Đhr’năng dưr đha rựt cớ tu n’niên bấc ca coon
Thứ năm, 00:00, 27/06/2019
Nam Giang nắc chr’hoong da ding ca coong, c’noong k’tiếc âng tỉnh Quảng Nam. Pr’ặt tr’mông âng đha nuôr apêê acoon cóh Ve, Tà Riềng, Cơ Tu… cóh đâu dzợ bấc râu zr’nắh k’đháp. Pr’loọng đong đha rựt lâng đăn đha rựt dzợ bấc. Bấc c’moo ha nua, chính quyền lâng ngành chức năng âi vêy bấc c’lâng bh’rợ, bấc pr’đhang bh’rợ pr’hay đoọng pa xiêr đha rựt nhâm mâng, đợ pr’loọng đha rựt coong âi xiêr ting c’moo. N’đhơ cơnh đêếc, đhr’năng n’niên bấc ca coon cóh apêê díc điêl dzợ đha đhâm c’mâr zr’lụ da ding Nam Giang xoọc vêy cr’đơơng dưr bấc, cr’đơơng ting bấc râu cắh liêm crêê, bhrợ cắh liêm râu pa dưr tr’mông tr’méh – pr’ặt tr’nợt âng vel đong.


Muy t’ngay t’mêê âng a moó Bhling Chơn, vel Công Dồn, chr’val Zuốih, chr’hoong da ding ca coong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam nắc tơợp tơợ đơớh ra diu cơnh lâng bấc ơl bh’rợ tr’nêng âng pr’loọng đong. A moó Chơn trúih, bấc t’ngay apêê acoon lướt học, a moó n’jứah k’rang z’zêệ cha cha ra diu, năc ra văng xa nập xập, bha ar xrắ ha pêê ca coon, a moó Chơn nắc cớ ra văng lướt ha rêê bhrợ xấc bhơi…. A moó Bhling Chơn đhêêng 27 c’moo n’đhang âi vêy 3 p’nong ca coon nhum bơr n’jứih lâng 1 n’đil. Pr’loọng đong nắc đha rựt, tr’mông nắc muy za nươr ooy ha rêê ha lai, nâu câi nắc bh’nhăn zr’nắh k’đháp lấh tu bấc ca coon tu cơnh đêếc 2 dic điêl a moó ta luôn p’zay t’bơơn ting g’lúh cha cha, pr’ặt tr’mông bh’nhăn dưr k’đháp k’ra. A moó Chơn xay moon, năl bấc ca coon nắc zr’nắh n’đhang  t’ơơh kế hoạch: “Công k’đháp zr’năh bhlâng, k’rang g’luh cha cha âi k’đháp, nâu câi nắc k’rang zên học, xa nập lâng bâc râu dzợ. Pa chô nắc cắh vêy râu rí lấh bơr pêê  ta la ha rêê k’tứi cóh bha đưn. Băn a óc, a tứch, a óc a tứch công cắh ting, chóh zấp râu công cắh mặ dưr. Lêy bâc ca coon nắc năl bấc râu zr’nắh, ng’cơnh cậ năl bhrợ. Kế hoạch nắc công t’ơơh.”

Bơơn năl n’niên bấc ca coon nắc zr’nắh, bhrợ têng k’đháp, ca coon công cắh bơơn zư x’mir lêy liêm ta níh. N’đhơ cơnh đêếc, đha nuôr cóh zr’lụ da ding ca coong công dzợ pa chắp “ n’niên ca coon nắc đoọng um đông” cắh cậ tu cr’noọ cắh liêm crêê “ vêy n’jứih vêy n’đil” tu cơnh đêếc bấc ca căn cóh da ding ca coong cơnh a moó Chơn công  cắh moọt c’târ boóp p’too moon âng cán bộ đoọng ..p’zay n’niên. Lâng moon t’ơơh kế hoạch, cắh chít lướt kế hoạch nắc đoo moon pa lưu.

Ảnh minh họa: T.Mỹ

  Bấc ca coon cắh muy bhrợ zr’nắh k’đháp ooy tr’mông tr’méh âng pr’loọng đong nắc dzợ bhrợ k’đháp ha chính quyền lâng ngành chức năng. T’coóh Bhling Hùng, Phó Chủ tịch UBND chr’val Zuốih chr’hoong Nam Giang đoọng năl, chính quyền pa zum lâng hội đoàn thể ta luôn lướt p’too moon đha nuôr pa xiêr oó lấh n’niên bấc ca coon. N’dhơ cơnh đêếc, bh’nơơn bh’rợ xơợng bhrợ cắh âi liêm choom, tu c’năl âng đha nuôr dzợ cắh lấh, dzợ pr’chắp kiêng a coon n’jứih lấh acoon n’đil: “N’dhơ chr’val đh’rứah lâng apêê ban ngành, đoàn thể ta luôn xay bhrợ bấc g’lúh p’too moon, tu apêê díc điêl cắh âi lấh nân năl, tu cơnh đêếc bh’rợ n’niên bấc ca coôn công dzợ váih. Pa bhlâng nắc, xoọc đâu vêy muy bơr díc điêl dzợ vêy pr’chăp kiêng acoon n’jưih lấh acoon n’đil, tu cơnh đêếc bấc ngai lấh n’niên ca coon n’đil nắc ặt n’niên cớ đoọng vêy acoon n’jứih.”

Ting cơnh xay trúih âng Phòng Dân số - Trung tâm Y tế chr’hoong Nam Giang, bấc c’moo đăn đâu, đợ apêê n’niên ca coon 3 p’nong nắc a tếh vêy c’lâng dưr bấc, cắh muy k’rong cóh pr’loọng đong z’zăng nắc dzợ ặt đhị bấc pr’loọng đong dhda rựt lâng đăn đha rựt. Pa ghit, c’moo 2017, prang chr’hoong vêy 117 díc điêl n’niên ca coon 3 p’nong nắc a tếh; tước c’moo 2018 dzoóc 137; lâng 5 c’xêê tơợp c’moo đâu nắc 41 cha nắc. Ting t’coóh Trần Tấn Tài, Trưởng Phòng Dân số - Trung tâm Y tế chr’hoong Nam Giang, tu bha lâng nắc c’năl âng đha nuôr dzợ cắh lấh liêm. Muy bơr ngai công dzợ ặt g’nưm ooy apêê chế độ chính sách âng Nhà nước đớc đoọng ha pr’loọng đha rựt: “Râu muy nắc tu xã hội hóa pr’đươi g’đách vêy ca coon cóh apêê pr’lụ da ding ca coong cắh âi liêm choom, nắc muy pay đoọng ha pr’loọng đha rựt a năm, ha dợ đha nuôr nắc looih đươi lâng bh’rợ đoọng k’goóh. Râu bơr năc chế độ, chính sách ha pr’loọng đha rựt âng Đảng, Nhà nước. Ha dnag bơơn ặt cóh pr’loọng đha rựt nắc bơơn đươi dua bấc chế độ, chính sách tơợ bảo hiểm y tế, học hành âng ca coon, đong xang…”

Đhr’năng n’niên bấc ca coon dưr bấc đớc lơi râu k’đháp k’ra ha pr’loọng đong, ha vel đong, cr’đơơng tước apêê cr’noọ xa nay pa xiêr đha rựt, cha groong râu pa dưr âng tr’mông tr’méh – pr’ặt tr’nợt âng vel đong. Bh’rợ kế hoạch hóa pr’loọng đong cóh chr’hoong da ding ca coong Nam Giang dzợ  nắc muy c’lâng lướt ch’ngai đanh. Đoọng pa xiêr đhr’năng n’niên bấc ca coon nắc bil bấc cr’chăl, bấc c’rơ g’lêếh đoọng tr’xăl c’năl âng đha nuôr. L’lăm nắc kiêng râu râu pa zum têy âng apêê cơ quan, ban ngành, hội đoàn thể, chính quyền vel đong lâng c’năl âng zấp ngai đha nuôr. Vêy cơnh đêếc nắc vêy mặ tr’xin bhrợ bhr’lậ k’đháp ooy acoon ma nứih, chroi đoọng ha dưr dal chất lượng ma mông ha dha nuôr da ding ca coong./.

 

Nam Giang: Nguy cơ tái nghèo vì sinh con thứ 3

                                                     Alăng Lợi

Nam Giang là huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam, giáp với biên giới nước bạn Lào. Bà con sinh sống ở đây chủ yếu dân tộc Ve, Cơ Tu, Tà Riềng…cuộc sống nơi đây  còn nhiều khó khăn. Hộ nghèo và cận nghèo chiếm tỷ lệ cao. Nhiều năm qua, chính quyền và ngành chức năng đã có nhiều giải pháp, nhiều mô hình hay để giảm nghèo bền vững, tỷ lệ hộ nghèo cũng đã giảm theo từng năm. Tuy nhiên, tình trạng sinh con thứ 3 ở các cặp vợ chồng trẻ vùng miền núi Nam Giang đang có chiều hướng gia tăng, kéo theo nhiều hệ lụy, ảnh hưởng đến  sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  Một ngày mới của chị Bhling Chơn, thôn Công Dồn, xã Zuốih, huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam bắt đầu từ rất sớm với bộn bề công việc gia đình.  Chị Chơn kể, những ngày các con đi học, chị vừa lo xong bữa cơm sáng cho cả nhà, sửa soạn quần áo, sách vở cho các con đi học, chị Chơn lại tất tả chuẩn bị lên nương chăm sóc vườn sắn, khoai, lúa, ngô.... Chị Bhling Chơn mới 27 tuổi mà đã có 3 đứa con nheo nhóc hai trai và 1 gái. Gia đình thuộc hộ nghèo, kinh tế chủ yếu dựa vào cây lúa, cây ngô, giờ lại thêm gánh nặng đông con nên 2 vợ chồng chị luôn phải chạy ăn từng bữa, cuộc sống ngày càng trở nên khốn khó. Chị Chơn chia sẻ, biết đông con là vất vả nhưng ngại kế hoạch: “Cũng khó khăn lắm, lo bữa ăn đã khó, nay thêm tiền học cho con, quần áo và nhiều chi phí khác nữa. Thu nhập thì không có gì ngoài vài đám rẫy nhỏ trên đồi. Nuôi heo, nuôi gà, gà, heo cũng không theo, trồng cây gì cũng không phát triển lên được. Thấy đông con cực khổ lắm nhưng cũng không biết làm sao, kế hoạch thì cũng thấy ngại”.

Nhận thức được sinh nhiều con sẽ khổ, làm kinh tế khó, con cái sinh ra cũng không được nuôi dạy, chăm sóc tốt. Tuy nhiên, bà con ở vùng miền núi vẫn còn tâm lý “ đông con cho vui nhà” hoặc vì vì hủ tục, quan niệm “có nếp có tẻ” nên nhiều bà mẹ ở vùng cao như chị Chơn vẫn bỏ ngoài tai mọi lời tuyên truyền của cán bộ dân số để… cố đẻ. Và ngại kế hoạch chỉ là một cái cớ.

Đông con không chỉ khiến các gia đình tự đè nặng thêm nỗi lo về kinh tế mà còn “làm khó” cho cả chính quyền và ngành chức năng. Ông Bhling Hùng, Phó Chủ tịch UBND xã Zuôih huyện Nam Giang cho biết, Công tác dân số luôn nhận được sự chỉ đạo của Lãnh đạo huyện. Mỗi năm, phòng Dân số đều tổ chức hai đợt “ Chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ. Ban Dân số xã phối hợp các ngành, đoàn thể xuống tận thôn bản  tăng cường công tác tuyên truyền vận động, đặc biệt quan tâm đến gia đình đông con, khuyến cáo họ thực hiện biện pháp tránh thai, hạn chế sinh con thứ 3. Tuy nhiên, hiệu quả thực hiện vẫn chưa cao, bởi nhận thức của bà con còn thấp, nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ. đông con để có nguồn lực lao động  “Tuy xã cùng các ban ngành, đoàn thể thường xuyên triển khai các đợt tuyên truyền vận động, do các cặp vợ chồng nhận thức còn hạn chế nên việc sinh con thứ 3 vẫn còn nhiều. Đặc biệt, hiện nay có một số cặp vợ chồng còn có tư tường trọng nam khi nữ, chính vì thế nhiều trường hợp lỡ sinh con gái vẫn phải cố sinh được con trai.”

Theo báo cáo của Phòng Dân số - Trung tâm Y tế huyện Nam Giang, những năm gần đây, trường hợp sinh con thứ 3 có chiều hướng gia tăng, không chỉ tập trung ở hộ kinh tế bình thường mà còn rơi  vào những hộ nghèo và cận nghèo, thậm chí cán bộ đảng viên cũng vi phạm sinh con ba trở lên . Cụ thể, năm 2017 cả huyện có 117 trường hợp sinh con thứ 3; đến năm 2018 tăng lên 137 trường hợp; Và 5 tháng đầu năm nay là 41 trường hợp. Theo ông Trần Tấn Tài, Trưởng Phòng Dân số - Trung tâm Y tế huyện Nam Giang, nguyên nhân chủ yếu  do tình hình tổ chức bộ máy thiếu ổn định, Trung tâm Dân số kế hoạch hóa gia đình huyện sáp nhập vào Trung tâm Y tế huyện chỉ còn 03 biên chế, trước đây hoạt động về lĩnh vực dân sô có Ban chỉ đạo công tác Dân số từ cấp huyện đến cấp xã, mọi việc chỉ đạo theo thực hiện theo tinh thần chỉ đạo chung, công tác dân số cần phải có sự vào cuộc của các cơ quan đoàn thể, đặc biệt là đội ngủ cán bộ dân số cơ sở dưới sự chỉ đạo của UBND xã, Ban chỉ đạo công tác dân số xã, thường xuyên nhắc nhỡ đội ngũ cộng tác viên dân số hoạt động, định kỳ có giao ban báo cáo kịp thời những năm gần đây đội ngủ cộng tác viên dân số này thiếu nhiệt tình, nhận thức của bà con còn hạn chế. Một số người vẫn còn tư tưởng ỷ lại vào các chế độ chính sách của Nhà nước dành cho hộ nghèo: “Thứ nhất là do xã hội hóa phương tiện tránh thai ở các vùng không kịp thời so với vùng đồng bằng, chỉ cấp cho hộ nghèo thôi mà bà con quen việc cho không rồi Thứ hai là, chế độ, chính sách cho hộ nghèo của Đảng Nhà nước. Nếu được nằm trong diện nghèo, bà con sẽ được hưởng nhiều chính sách từ bảo hiểm y tế, học hành của con cái, nhà ở,…”

Tình trạng sinh con thứ 3 gia tăng để lại gánh nặng cho gia đình, xã hội, ảnh hưởng đến các tiêu chí giảm nghèo, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Công tác kế hoạch hóa gia đình ở huyện miền núi Nam Giang còn là chặng đường dài. Để giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 phải mất nhiều thời gian, công sức nhằm thay đổi nhận thức của bà con. Trước hết cần sớm ổn định bộ máy tổ chức, huy động sự chung tay của các cơ quan, ban ngành, hội đoàn thể, chính quyền địa phương và bản thân mỗi người dân. Có như vậy mới từng bước gỡ nút thắt về công tác dân số, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống , đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, nâng cao đời sống phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo cho bà con miền núi./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC