B’băn ting c’lâng kinh tế tuần hoàn năc đoo c’lâng bhrợ pa dưr zâp bh’rợ lưn lơơp, pa dưr dal c’năl bh’rợ zư lêy môi trường âng đhanuôr đăh bhrợ kinh tế nông nghiệp, lêy chô ooy đăh nông nghiệp t’viêng, nhâm mâng.
B’băn ting c’lâng kinh tế tuần hoàn nắc đoo bh’rợ pa zưm mưy chu zâp bh’rợ bhươn - a’boc - bhươn - crâng đhị pr’đợơ đươi dua zâp tiến bộ kỹ thuật, c’lâng bh’rợ bhrợ têng ting cơnh zâp vòng n’lơơp. Zâp râu chất pa gluh lơi đăh b’băn năc vêy bhrợ váih cớ đợ pr’đươi pr’dua lơơng, ting lêy ooy bhiệc đươi dua tiến bộ kỹ thuật, công nghệ sinh học. Bh’rợ nâu căh mưy pa xiêr pr’đươi pr’dua lêy pay đươi lăm cung cơnh đợ mơ chất pa gluh lơi, đợ mơ nha nhự năc dzợ pa dưr liêm dal bh’nơơn pr’đươi, pa xiêr zâp râu căh liêm crêê tươc môi trường, hệ sinh thái lâng c’rơ âng acoon manưih.
C’moo 2024, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình zooi đoọng pr’loọng đông t’cooh Nguyễn Văn Hoàng coh chr’val Võ Ninh, chr’hoong Quảng Ninh bhrợ bh’rợ b’băn ting c’lâng tuần hoàn. Pr’loọng đông t’cooh Hoàng ơy choh 2ha bhơi k’tang VA06, k’rong bhrợ c’roọl bh’năn lêy băn 1.700 p’nong a’tưch ri lai, 28 p’nong k’rooc căn lai, băn a’lanh, pêch a’bóc băn a’xiu. T’cooh Hoàng bơơn Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình zooi đoọng zên câl m’ma a’tưch, a’xiu lâng a’lanh; ch’na cha pa xoọng zâp t’ngay đoọng ha k’rooc, a’xiu lâng a’tưch ting zâp cr’chăl. Cán bộ Trung tâm ơy moon pa choom đhanuôr đăh bhiệc băn choh đoọng ha zâp râu tơơm chr’noh, bh’năn băn ting c’lâng lưn lơớp, têêm ngăn bh’nơơn pr’đươi. Ting cơnh t’cooh Nguyễn Văn Hoàng, b’băn tuần hoàn đơơng chô bâc râu chr’năp liêm cơnh đăh pa xiêr zên bhrợ têng, pa dưr chr’năp dal bh’nơơn pr’đươi, pr’đươi bh’rợ cung bâc, zư lêy môi trường: “Tr’xăl bh’năn băn, bhrợ c’roọl bh’năn đoọng pa dưr pa xớc pr’ăt tr’mung. Pr’loọng đông cung bhrợ pa dưr bh’rợ bhrợ cha ting c’lâng tuần hoàn pa zêng choh bhơi k’rang băn k’rooc, pay êệ k’rooc đoọng băn a’lanh, pay a’lanh đoọng băn a’tưch, a’xiu cha xang nặc pay phân bón đoọng ha bhơi k’tang, zâp râu ta lơi jợ đăh b’băn zêng vêy ta pay đươi lưch”.
Lalay lâng đợ bh’rợ b’băn lơơng, băn ting c’lâng tuần hoàn đươi dua zâp bh’rợ liêm ghit đoọng lêy bhrợ ting mưy c’lâng p’đhiêr lưn lơơp. Lâng bh’rợ lêy bhrợ nâu năc zâp râu chất ta lơi vêy lêy đươi bhrợ zêng, doọ vêy pa gluh lơi coh môi trường, pa dưr dal bh’nơơn pr’đươi, chrooi pa xoọng zư lêy môi trường lâng c’rơ ha acoon manưih. Cr’chăl hanua, ngành nông nghiệp lâng chính quyền vel đông đhị tỉnh Quảng Bình ơy zooi đoọng bhrợ pa dưr zâl bh’rợ nông nghiệp tuần hoàn, đơơng chô bh’nơơn liêm dal lâng chrooi pa xoọng pa xiêr bhiệc pa gluh lơi chất đông kính, zư lêy môi trường. T’cooh Phạm Văn Dần, Phó Chủ tịch UBND chr’val Võ Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình đoọng năl: “Ooy đợ c’moo hanua, cấp uỷ Đảng, chính quyền, mặt trận chr’val Võ Ninh xay moon k’đươi zâp apêê băn bhrợ lêy cha mêết pa zưm bhrợ têng cha, b’băn. Bh’rợ b’băn tuần hoàn pa dưr pa xơc liêm choom, chính quyền vel đông bhrợ cơ chế pháp lý đoọng zâp c’roọl bh’năn băn bhrợ coh vel đông chr’val vêy bh’rợ pháp lý k’tiếc k’bunh lâng c’la c’roọl bh’năn lêy cha mêêt k’rong bhrợ đoọng bhrợ têng cha”.
Xoọc dzợ bâc zr’năh k’đhạp đăh bhrợ pa dưr pa xơc ting c’lâng tuần hoàn nông nghiệp đhị tỉnh Quảng Bình. Đh’năng lêy bhrợ pa dưr, đươi dua cớ đợ râu ta lơi jợ nông nghiệp căh lâh liêm choom, tu Quảng Bình xoọc ta bhưch c’bhuh cán bộ lêy cha mêêt, đươi dua, tr’xăl công nghệ lêy bhrợ pa liêm chất ta lơi, pr’đươi pr’dua đăh nông nghiệp.
Cr’chăl nâu, bh’rợ bhrợ têng nông nghiệp k’tưi la lêêh năc bhiệc k’rong đợc, pac lêy bhrợ pr’đươi nông nghiệp, k’rong bhrợ công nghệ bhrợ pa dưr đươi dua cớ căh vêy ta k’rang lêy bâc. Zâp doanh nghiệp đăh bh’rợ nông nghiệp lâh mơ năc k’rang lêy tươc bhiệc lêy pay, bhrợ pa dưr cớ đợ pr’đươi pr’dua ta lơi ooy cr’chăl bhrợ têng. Tu cơnh đêếc, lêy vêy chính sách zooi đoọng đăh cơ chế, zên prặ, pa đăn đươi zâp đăh c’rơ bh’rợ đoọng p’too p’zương zâp bh’rợ ch’choh - b’băn nhâm mâng, liêm crêê cơnh tr’xăl plêệng k’tiêc, zâp bh’rợ b’băn ting c’lâng hữu cơ, băn ting c’lâng tuần hoàn, zâp bh’rợ pa zưm lêy bhrợ hợp tác xã pa câl bh’nơơn pr’đươi ting c’lâng chr’năp liêm. T’cooh Trần Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình moon, bh’rợ bhươn - a’bóc - c’roọl bơơn ta lêy năc c’lâng bh’rợ nông nghiệp tuần hoàn liêm buôn bhlâng, pa zưm lâng ch’choh b’băn, pa xiêr chất ta lơi, liêm glặp lâng zâp bh’rợ âng kinh tế tuần hoàn.
Zâp bh’rợ nâu đhị tỉnh Quảng Bình bơơn bhrợ pa dưr liêm glặp lâng c’năl bh’rợ pa dưr pa xớc nông nghiệp, pr’đơợ bh’rợ âng zâp vel đông. Ting cơnh t’cooh Trần Thanh Hải, pa dưr pa xơc kinh tế tuần hoàn đăh bhrợ têng nông nghiệp năc mưy c’lâng lươt t’mêê, liêm glặp lâng râu pa dưr pa xơc âng c’lâng bh’rợ coh bha lang k’tiêc, n’jưah đơơng chô bh’nơơn liêm choom, n’jưah zooi đoọng pa xiêr chất ta lơi đông kính: “Cr’chăl hanua azi pa zưm bhrợ pa dưr zâp bh’rợ b’băn ting c’lâng hữu cơ, têêm ngăn pr’luh cr’ay, bh’rợ đươi dua công nghệ dal. Đơn vị zooi đoọng zâp c’roọl bh’năn băn ting c’lâng công nghệ dal đoọng k’đhơợng zư zêl cha groong liêm choom zâp pr’luh cr’ay lâng pa dưr dal đhr’năng bh’rợ, bh’nơơn pr’đươi âng bh’năn băn”./.
CHĂN NUÔI TUẦN HOÀN GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH, HƯỚNG ĐẾN NÔNG NGHIỆP XANH
Áp dụng sản xuất theo hướng tuần hoàn, nhiều mô hình chăn nuôi của người dân tỉnh Quảng Bình mang lại sản phẩm chất lượng cao, môi trường sản xuất bảo đảm an toàn, giảm chi phí trong quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế. Chăn nuôi theo hướng kinh tế tuần hoàn là chu trình tạo lập các vòng khép kín, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của người dân trong phát triển kinh tế nông nghiệp, hướng tới nền nông nghiệp xanh, bền vững.
Chăn nuôi theo hướng kinh tế tuần hoàn là kết hợp một lúc các mô hình vườn- ao- chuồng - rừng trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, quy trình sản xuất theo chu trình tạo lập các vòng lặp khép kín. Các chất thải từ chăn nuôi được quay trở lại thành nguyên liệu cho sản xuất, đầu ra của quá trình sản xuất này làm đầu vào cho quá trình sản xuất khác thông qua việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ sinh học. Mô hình này không chỉ giảm tối thiểu nguyên liệu đầu vào cũng như lượng phế thải, khí thải và độ ô nhiễm mà còn nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm mọi tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.
Năm 2024, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình hỗ trợ gia đình ông Nguyễn Văn Hoàng ở xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh thực hiện mô hình chăn nuôi theo hướng tuần hoàn. Gia đình ông Hoàng đã trồng 2ha cỏ VA06, đầu tư chuồng trại nuôi 1.700 con gà ri lai, 28 con bò cái lai, nuôi giun quế, đào ao thả cá nước ngọt. Ông Hoàng được Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình hỗ trợ kinh phí mua giống gà, cá và giun quế; thức ăn bổ sung hàng ngày cho bò, cá và gà các giai đoạn. Cán bộ Trung tâm đã hướng dẫn người dân kỹ thuật nuôi trồng cho từng loại cây trồng, vật nuôi theo chu trình khép kín, đảm bảo năng suất và hiệu quả. Theo ông Nguyễn Văn Hoàng, chăn nuôi tuần hoàn mang lại những lợi ích thiết thực như giảm chi phí sản xuất, nâng cao giá trị, gia tăng sản phẩm nông nghiệp, bảo vệ môi trường. “Chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, làm trang trại để phát triển kinh tế. Gia đình cũng xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn gồm trồng cỏ chăn nuôi bò, lấy phân bò để nuôi giun quế, dùng giun nuôi gà, cá ăn rồi lấy phân bón lại cho cỏ, các phế thải chăn nuôi đều được tận dụng hết”.
Khác với những mô hình chăn nuôi thông thường, chăn nuôi tuần hoàn ứng dụng đồng thời các biện pháp kỹ thuật để tổ chức sản xuất theo một chu trình tạo lập các vòng khép kín. Với quá trình sản xuất này thì các chất thải được xử lý và sử dụng triệt để, hạn chế phát tán ra môi trường, nâng cao được hiệu quả sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Thời gian qua, ngành nông nghiệp và chính quyền địa phương tại tỉnh Quảng Bình đã hỗ trợ phát triển các mô hình nông nghiệp tuần hoàn, mang lại hiệu quả kinh tế và góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường. Ông Phạm Văn Dần, Phó Chủ tịch UBND xã Võ Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình cho biết: “Trong những năm qua, cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận xã Võ Ninh tuyên truyền vận động các gia trại, trang trại chủ động liên kết sản xuất, chăn nuôi. Mô hình chăn nuôi tuần hoàn phát triển rất hiệu quả, chính quyền địa phương tạo cơ chế pháp lý để các trang trại gia trại trên địa bàn xã có thủ tục pháp lý đất đai và chủ trang trại, gia trại chủ động đầu tư để sản xuất”.
Hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc trong phát triển kinh tế tuần hoàn nông nghiệp tại tỉnh Quảng Bình. Năng lực tái chế, tái sử dụng phụ phẩm, phế phẩm nông nghiệp còn hạn chế bởi Quảng Bình đang thiếu đội ngũ cán bộ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ xử lý chất thải, phế phẩm, phụ phẩm trong nông nghiệp.
Bên cạnh đó, quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ, lẻ nên việc thu gom, phân loại phụ phẩm, phế phẩm nông nghiệp, đầu tư công nghệ tái chế chưa được quan tâm nhiều. Các doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu mới quan tâm tới tận thu, tái sử dụng phụ phẩm chính trong quá trình sản xuất. Do vậy, cần có chính sách hỗ trợ về cơ chế, tài chính, tiếp cận các nguồn lực để khuyến khích phát triển kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi cho cả hộ nông dân và doanh nghiệp tham gia tái chế chất thải, phụ phẩm nông nghiệp; Khuyến khích các mô hình trồng trọt - chăn nuôi bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu, các mô hình chăn nuôi theo hướng hữu cơ, chăn nuôi kinh tế tuần hoàn, các mô hình liên kết hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị. Ông Trần Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Quảng Bình thông tin, mô hình vườn- ao-chuồng được coi là hình thức nông nghiệp tuần hoàn đơn giản nhất, gắn kết trồng trọt với chăn nuôi, hạn chế chất thải, thuận theo tự nhiên và hoàn toàn phù hợp các nguyên tắc của kinh tế tuần hoàn.
Các mô hình này tại tỉnh Quảng Bình được cải tiến phù hợp trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp, điều kiện sinh thái của từng địa phương. Theo ông Trần Thanh Hải, phát triển kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp là một hướng đi mới, phù hợp với sự phát triển của xu thế toàn cầu, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa giúp giảm phát thải khí nhà kính. “Thời gian qua chúng tôi tập trung xây dựng các mô hình chăn nuôi theo hướng hữu cơ, an toàn dịch bệnh, mô hình ứng dụng công nghệ cao. Đơn vị hỗ trợ các trang trại, gia trại chăn nuôi theo hướng công nghệ cao để quản lý phòng tránh tốt dịch bệnh đồng thời nâng cao được năng suất, sản lượng của vật nuôi”./.
Viết bình luận