1/ Ra văng pr’đơợ lêy băn
- C’roọl băn, rèm za đêr, cót quây, chụp bhrợ t’pứih, đhị đợc ch’na, pr’ôộm. Zêng lêy khử trùng lăm mơ 5-7 t’ngay, xang nặc vêy pay đươi.
-C’roọl băn lêy đha hư tưn taách bêl hân noo ch’noọng, đêệng nhâm bêl hân noo ha ọt.
-Râu chất độn chuồng: Trấu, n’loong ta bào pa nhar liêm, cơợng mơ 5 tước 10 cm lêy phun sát trùng bêl k’noọ đươi.
a/ C’roọl bh’năn:
Ha dang băn croọl zeng, p’ghít lêy đợ mơ băn liêm glặp (8 p’nong đhị mưy mét vuông ha dang băn a’tứch lêệ; 10 p’nong đhị mưy mét vuông ha dang băn a’tứch lêệ). Đh’rơơng bhrợ c’roọl lâng lưới cắh cậ am bhlưa tơợ k’tiếc mơ 0,5m đoọng bhrợ đha hư tưn taách, buôn goóh, buôn bhrợ pa liêm v sinh.
b/ Đông lêy bhrợ pa ngăn ha tứch acoon:
-Lêy bhrợ pa ngăn ha tứch lâng đèn (2 bóng 75w đươi đoọng ha 100 p’nong a’tưch).
-Bêl a’tứch dzợ tứi (1-3 t’ngay tuổi) lêy chooi ch’na cóh bhr’lương đợc cóh đông bhrợ pa ngăn nâu đoọng ha tứch cha.
-Mơ 15 t’ngay nắc a’tếh đoọng a’tứch cha ch’na dông cóh piing. Đợc cắh cậ pa zưm lâng zâp đhị đợc đác ôộm cóh cr’loọng đông cắh cậ cóh bhươn. Xăl đác cha ngaách đoọng ha tứch 2-3 chu đhị mưy t’ngay.
-A’tứch kiêng hoọm chuah. Đợc m’bứi chuah, đhêl căh cậ đhêl nha nhar zr’lụ chuah nâu đoọng a’tưch ặt chi ơh, liêm buôn tiêu hoá ch’na lâh mơ.
-A’tưch buôn kiêng bêch coh piing dal bêl hi dưm, đoọng doọ crêê râu bhrợ c’pân lâng zư lêy pa ngăn đoọng ha dzung, doọ choom váih cr’ay. Tu cơnh đêếc, lêy bhrợ đợ đhị pa ra, pa pan đoọng a’tứch buôn dzoọc ặt bêch cóh c’roọl.
-Bhrợ đhị buôn l’lạch đoọng ha tứch đhị độp k’năm. Mưy đhị lạch đoọng ha 5 tước 10 p’nong a’tưch căn.
2/ Lêy pay m’ma
-Lêy pay cr’liêng thương phẩm: Lêy pay đợ m’ma a’tứch laạch bâc cơnh a’tưch Tàu Vàng, a’tưch Tam Hoàng, a’tưch BT1, a’tưch Ri...
-Lêy pay acoon a’tưch bâc ma mơ hi lêệng năc liêm choom lâh. Oó pay a’tưch lêy goóh bhrooh đhị dzung, văng boọp, dzung căh tih liêm, n’leh pưn, pậ luônh, đhị huyệt bâc xọc, n’năng căh proọng k’rơ, vêy tăm zr’lụ pưn. Lêy pay đợ a’coon mơ glặp, oó lâh hil cung oó lâh hi lêệng, bêl 20 tuần tuổi bơơn 1,6 tước 1,7 ký năc liêm choom bhlâng. Lêy pay acoon tr’ang liêm mặt, xọc xa nil liêm, đhị luônh xa xil liêm. Đhị a’dêêu lâng ti đhưa bhưah mơ 3-4 c’broo têy, âng 2 đhị n’hang chậu bhưah k’noọ 2-3 c’broo têy ra pặ đơc.
Ch’na cha đoọng ha tứch
Choom đươi dua ch’na công nghiệp căh cậ lêy pay zâp pr’đươi nông nghiệp, đoọng ha cơnh têêm ngăn liêm zâp: Năng lượng, đạm, khoáng lâng Vitamin. Lêy cha mêêt ch’na cha lâng têêm ngăn chất lượng ch’na cha lâng a’tưch đoọng doọ n’xiêng lâng bhrợ vaih m’bứi cr’liêng.
-Xang cr’chăl lêy úm đợc năc choom đoọng a’rưch cha pa xoọng bhơi r’veh t’viêng. Lêy băn pa xoọng a’lanh goay lâng m’pang năc râu ch’na cha vêy bâc đạm đoọng ha tứch.
-Đợ t’ngay t’tưn năc lêy đoọng a’tưch cha ch’na công nghiệp. Đoọng a’tưch cha bâc chu ooy t’ngay, ma cha đhơ cơnh vêy.
-Đac ôộm lêy sạch lâng zâp đoọng ha tưch ôộm, a’tưch ma mung đenh lâh mơ ha dang ta bhưch ch’na cha lâh mơ ta căh zâp đac ôộm.
-Lêy zêl cha groong pr’luh cr’ay năc đoo bh’rợ bha lâng, têêm ngăn đoọng cha liêm, ặt liêm, ôộm liêm sạch”. Nền c’roọl bh’năn lâng bhươn băn p’loh lêy gooh liêm, oó đoọng vaih a’boc đac coh zr’lụ bhươn băn nâu.
3/ Bơr pêê râu cr’ay buôn lưm cóh a’tưch
Cr’ay cầu trùng:
-Cr’ay cầu trùng buôn bhrợ chêêt bil bâc ha tưch a’coon, a’tưch pa dưr pa xơc căh đâh, đhưr, buôn vaih zâp cr’ay.
-C’leh cr’ay: Lêy a’tưch ăt pa ngoọp, pa dưr xọc, lươt tr’xin, êệ bhrông căh cậ vêy bêl vaih a’ham. A’tưch lạch cr’liêng a’tưch ki đặ, đợ mơ lạch vaih căh bâc.
-Zêl cha groong pr’luh cr’ay: Lêy bhrợ pa liêm c’roọl bh’năn cha groong pr’luh cr’ay, lâh mơ năc oó đợc coh dưp nền c’roọl nâu k’đoong dzong.
-Đươi dua mưy ooy zâp râu zanươu cơnh đâu (đươi ooy 3 t’ngay): Anticoc 1gr/1 lít đac; Baycoc 1ml/1 lít đac.
Cr’ay thương hàn:
-C’leh cr’ay:
+ Lêy a’tưch căh đa đâh pa bhreh, êệ bhoọc đa đac, nặ. A’tưch lạch căh bâc, cr’liêng lêy căh vil liêm, lêy đhị a’cọ a’tưch căh vêy pr’hoọm liêm, độp bhrộ k’tưi.
-A’tưch a’coon: Loom eh, vêy đhị bhrêy hư, cóh luônh loom ma bhih k’ay.
+ Zêl cha groong cr’ay: Lâng zâp bh’rợ vệ sinh pa liêm zâp đhị. Choom đươi kháng sinh đoọng cha groong pr’luh cr’ay: Oxytetracyclin: 50-80mg đhị mưy p’nong a’tưch ooy 1 t’ngay, đươi mơ ooy 5 t’ngay. Chloramphenical: 1gr/5 tước 10 lít đac, đươi mơ ooy 2-3 t’ngay.
Cr’ay pa zruah (Newcastle disease)
C’leh cr’ay: Buôn lêy bơr cơnh: Cấp tỉnh lâng mãn tính
+ K’đhạp p’hơơm, p’hơơm bâc đâh lâh, pa cheh (lêy cha voọ boọp, ha dưr tuôr p’hơơm).
+ Bơr pêê p’nong hooi đac đhị măt, moh. Lêy đhị a’cọ ma bhrộ t’viêng.
-Zêl cha groong cr’ay: Năc lêy đươi lâng vaccine./.
QUY TRÌNH CHĂN NUÔI GÀ THEO HƯỚNG AN TOÀN SINH HỌC
Chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học là hướng đi mới đảm bảo an toàn dịch bệnh và đảm bảo vệ sinh môi trường, đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.
Chuẩn bị điều kiện nuôi
– Chuồng nuôi, rèm che, cót quây, chụp sưởi ấm, máng ăn, máng uống. Tất cả phải được khử trùng trước khi sử dụng từ 5-7 ngày.
– Chuồng nuôi phải đảm bảo thoáng mát mùa hè, kín ấm vào mùa đông.
– Chất độn chuồng: Trấu, dăm bào sạch, dày 5cm -10cm được phun sát trùng trước khi sử dụng.
Chuồng trại
– Nếu nuôi nhốt hoàn toàn, chú ý mật độ nuôi thích hợp (8 con/m2 nếu nuôi gà thịt trên sàn; 10 con/m2 nếu nuôi gà thịt trên nền). Sàn chuồng làm bằng lưới hoặc tre thưa cách mặt đất 0,5m để tạo độ thông thoáng, khô ráo, dễ dọn vệ sinh.
Lồng úm gà con
– Sưởi ấm cho gà bằng đèn (hai bóng 75W dùng cho 100 con gà).
– Khi gà còn nhỏ (1-3 ngày tuổi) rải thức ăn trên giấy lót trong lồng úm cho gà ăn.
– Trên 15 ngày cho gà ăn máng treo. Đặt hoặc treo xen kẽ các máng uống với máng ăn trong chuồng hoặc vườn. Thay nước sạch cho gà 2-3 lần/ngày.
– Gà rất thích tắm cát. Đặt một số máng cát, sỏi hoặc đá nhỏ xung quanh nơi chăn thả để gà ăn, giúp gà tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
– Gà có tập tính thích ngủ trên cao vào ban đêm để tránh kẻ thù và giữ ẩm cho đôi chân, tránh nhiễm bệnh. Do đó nên tạo một số dàn đậu cho gà ngủ trong chuồng.
Làm ổ đẻ cho gà để nơi tối. Một ổ đẻ cho 5-10 con gà mái.
Chọn giống
– Nuôi gà lấy trứng thương phẩm: Chọn những giống gà đẻ nhiều như gà Tàu Vàng, gà Tam Hoàng, gà BT1, gà Ri….
-Chọn gà con càng đồng đều về trọng lượng càng tốt. Tránh chọn những con gà khô chân, vẹo mỏ, khoèo chân, hở rốn, xệ bụng, lỗ huyệt bết lông, cánh xệ, có vòng thâm đen quanh rốn. Chọn con có trọng lượng không quá thấp, không quá mập, lúc 20 tuần tuổi đạt 1,6-1,7 kg thì rất tốt. Chọn con mắt sáng, lông mượt xếp sát vào thân, bụng phát triển mềm mại. Khoảng cách giữa xương chậu và xương ức rộng độ 3-4 ngón tay, giữa hai xương chậu rộng gần 2-3 ngón tay xếp lại.
Thức ăn cho gà
– Có thể sử dụng thức ăn công nghiệp hoặc tận dụng các phụ phế phẩm công nông nghiệp, sao cho đảm bảo các thành phần: Năng lượng, đạm, khoáng và Vitamine. Khống chế lượng thức ăn và đảm bảo chất lượng thức ăn đối với gà hậu bị để gà không bị mập mỡ làm giảm sản lượng trứng.
- Sau giai đoạn úm có thể cho gà ăn thêm rau xanh. Nên nuôi thêm trùn đất và giòi là nguồn cung cấp đạm dồi dào cho gà.
– Những ngày kế tiếp tập dần cho gà ăn sang thức ăn công nghiệp. Cho gà ăn nhiều bữa trong ngày, ăn tự do.
– Nước uống phải sạch và đầy đủ cho gà uống, gà sống lâu hơn nếu thiếu thức ăn hơn thiếu nước.
– Vệ sinh phòng bệnh là công tác chủ yếu, đảm bảo “Ăn sạch, ở sạch, uống sạch”. Nền chuồng và vườn thả phải luôn khô ráo, sạch sẽ, không để ao tù nước đọng trong khu vườn thả.
Một số bệnh thường gặp ở gà
Bệnh cầu trùng
– Bệnh cầu trùng thường làm tăng tỷ lệ tử vong cho gà nhỏ, gà phát triển chậm, yếu, dễ bị bội nhiễm các bệnh khác.
– Triệu chứng: Gà ủ rũ, xù lông, chậm chạp, phân đỏ hoặc sáp nhiều khi có máu tươi. Gà đẻ vỏ trứng mỏng, tỷ lệ đẻ giảm.
– Phòng bệnh: Vệ sinh phòng bệnh chặt chẽ, đặc biệt không để nền chuồng, chất đọng làm chuồng ẩm ướt.
Sử dụng một trong các loại thuốc sau (dùng trong 3 ngày): Anticoc 1gr/1 lít nước; Baycoc 1ml/ 1 lít nước.
Bệnh thương hàn (Salmonellosis)
– Triệu chứng:
+ Gà ủ rũ, phân trắng loãng, hôi thối. Gà đẻ trứng giảm, trứng méo mó, mào tái nhợt nhạt hoặc teo.
+ Gà con: Gan sưng, có điểm hoại tử trắng, niêm mạc ruột viêm loét lan tràn.– - Phòng bệnh: Bằng các biện pháp vệ sinh tổng hợp. Có thể dùng kháng sinh để phòng bệnh: Oxytetracyclin: 50-80mg/gà/ngày, dùng trong 5 ngày. Chloramphenical: 1gr/5-10 lít nước, dùng trong 2-3 ngày.
Bệnh dịch tả (Newcastle disease)
– Triệu chứng: Thường biểu hiện ở 2 thể: Cấp tính và mãn tính.
+ Khó thở, nhịp thở tăng, hắt hơi (con vật há mồm, vươn cổ thở).
+ Một số con chảy dịch nhờn ở mắt, mũi. Tích, mào tím xanh.
– Phòng bệnh: Chủ yếu là bằng vaccine./.
Viết bình luận