Tơợ đêêc, bấc bh’rợ kinh tế bhươn, kinh tế b’băn ga măc vêy ta bhrợ t’vaih, ting bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng, pa dưr râu bơơn pay pa chô, xay bhrợ cr’noọ bh’rợ t’bil ha ul, pa xiêr đharựt, bhrợ têng bhươl cr’noon t’mêê coh chr’hoong da ding k’coong n’nâu.
Coh bấc c’moo n’nâu, pr’loọng đong anoo A Lăng Diên, ắt coh cr’noon A Sờ, chr’val Ma Cooih, chr’hoong Đông Giang t’bhlâng choh bhrợ t’bhưah đhăm prớ Ariêu tước lâh 3 sào đoọng pa dưr kinh tế. Lâng đợ zên pa câl tơợ 200- 250 r’bhâu đồng zập kg t’đui ooy cr’chăl, xang bêl pác lơi zên bhrợ têng, pr’loọng đong dzợ bơơn pay pa chô lâh 10 ức đồng coh zập c’xêê. Lâh choh prớ Ariêu, pr’loọng đong anoo Diên năc dzợ băn a ọc tăm, a tứch a đha, choh crâng… zập c’moo bơơn pay pa chô k’nặ muy ha riêng ức đồng. Anoo A Lăng Diên prá xay, coh cr’chăl ha y, pr’loọng đong anoo năc bhrợ t’bhưah đhăm choh prớ Ariêu, tu nâu đoo năc chr’noh tỵ u chắt coh crâng k’coong, doọ lâh bh’ruy cắp cha năc bh’rợ choh lâng ng’zư lêy công buôn lâh mơ: “Xang bêl tơớp pa choom coh lớp tập huấn âng phòng Nông nghiệp chr’hoong Đông Giang bhrợ acu ơy n’năl cơnh ươm m’ma, bhrợ bầu prớ Ariêu. Coh cr’chăl ng’ươm m’ma năc ta luôn ng’tưới đác, ươm tơợ 1 tước 2 c’xêê năc choom đơơng choh, bhlưa năc tơợ 50cm-1m, ng’bhrợ bhơi, doọ lâh tước bấc đác. Mơ 3 c’xêê t’tun năc vaih p’lêê lâng choom pêêh pay. Liêm crêê lâh mơ năc doọ lâh ng’choh ga măc k’tiếc. Tơợ prớ ariêu choom bhrợ bấc râu pr’đươi, cơnh: tương prớ, bhooh prớ, prớ ariêu ngâm coh bhooh… T’mêê đâu, Zr’lụ du lịch cruung đác Hang Gợp ơy moon nhăn câl prớ ariêu coh chr’val Ma Cooih nâu đoo năc pr’đơợ đoọng azi t’bhlâng choh tơơm prớ Ariêu đoọng vêy p’xoọng zên”.
Pr’loọng đong anoo Bhơ Nướch Ngang, coh Tổ Dân phố A Duông, thị trấn Prao, chr’hoong Đông Giang l’lăm ahay năc pr’loọng đong đharựt. C’moo 2018 pr’loọng đong anoo năc vêy phòng Nông nghiệp chr’hoong Đông Giang m’ma chr’noh đoọng pa dưr kinh tế bhươn. Tu zay bhrợ têng ting n’năc zay chêêc n’năl kinh nghiệm tơợ báo, đài lâng apêê ơy l’lăm bhrợ têng năc bh’rợ bhươn chr’noh âng pr’loọng đong anoo ting t’ngay u vaih liêm pa bhlâng. Vêy đợ râu liêm choom, diic điêl anoo năc bhrợ zr’lụ b’băn ch’choh. Xoọc đâu, lâh 2 héc ta lâng mơ 3 r’bhâu tơơm sâm Ba Kích, pr’loọng đong anoo Ngang năc dzợ choh 5 héc ta keo, quế, đh’rưah lâng băn a ọc, bé… Anoo Bhơ Nướch Ngang xay truih: Zr’lụ ch’choh b’băn n’nâu zập c’moo đơơng chô ha pr’loọng đong anoo k’nặ 200 ức đồng. T’mêê đâu, bơơn râu zooi đoọng âng phòng Nông nghiệp chr’hoong Đông Giang, pr’loọng đong anoo đươi lâh 20 ức đồng đoọng bhrợ c’rol băn hươu sao. Anoo Bhơ Nướch Ngang xay truih: nâu đoo năc bh’rợ liêm choom bhlâng đoọng pa dưr râu bơơn pay pa chô ha pr’loọng đong: “C’la cu năc t’bhlâng bhrợ t’bhưah bh’rợ ch’choh, b’băn, cơnh: băn hươu sao, choh tơơm ba kích, tơơm quế. Lâng quế năc choh coh zr’lụ ch’ngai, tơơm ba kích năc coh bhươn đong. Acu t’bhlâng ta đang moon đhanuôr bhrợ t’bhưah đhăm choh quế, tơơm ba kích. Tu plêệng k’tiếc coh đâu liêm buôn đoọng ha bh’rợ choh pazêng râu ch’noh n’nâu lâng băn hươu sao. Ha dang đhanuôr t’bhlâng pa dưr bh’rợ n’nâu k’dâng 5 c’moo năc vêy thu nhập nhâm mâng lâng bơơn t’bil lơi đharựt”.
Ting cơnh t’cooh Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, coh cr’chăl ahay, vel đong t’bhlâng xay bhrợ k’rơ ooy bh’rợ kinh tế, bhươn, kinh tế b’băn ch’choh ga măc. Ting n’năc, chr’hoong Đông Giang xay bhrợ pazêng dự án choh quế, tơ boon, prí, ba kích… băn a ọc tăm, băn hươu sao t’đui ooy râu chr’năp đươi tơợ zên prặ âng xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung. Lâh n’năc, chr’hoong dzợ xay bhrợ liêm choom xa nay bh’rợ OCOP coh cr’chăl 2019 - 2024 lâng đợ zên prặ năc 3 tỷ đồng. Tước nâu cơy, chr’hoong Đông Giang ơy vêy 24 pr’đươi OCOP, coh đêêc vêy 2 pr’đươi bơơn 4 sao lâng 22 pr’đươi 3 sao. T’cooh Đỗ Hữu Tùng công prá xay, chr’hoong Đông Giang ơy bhrợ 4 zr’lụ nông nghiệp bha lâng, đoọng xay moon c’lâng bh’rợ đoọng ha đhanuôr choh muy bơr râu tơơm chr’noh, băn acoon bh’năn crêê cơnh lâng đhr’năng âng k’tiếc k’bunh lâng bh’rợ pa bhrợ âng đhanuôr, tơợ đêêc bhrợ t’vaih râu bấc ơl, râu liêm choom coh bh’rợ pa dưr kinh tế, ting chroi đoọng ooy bh’rợ t’bil ha ul pa xiêr đharựt nhâm mâng đhị chr’hoong: “Tơợ pazêng xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung, Nghị quyết 35 âng HĐND tỉnh ooy bh’rợ pa dưr kinh tế bhươn, kinh tế b’băn, coh cr’chăl ha y chr’hoong Đông Giang t’bhlâng zooi đhanuôr pa dưr đợ bh’rợ ch’choh, b’băn liêm choom lâh mơ, bấc bhlâng ooy apêê Tổ Hợp tác, HTX lâng pazêng cha năc manuyh vêy cr’noọ kiêng pa dưr chr’noh chr’bêệt, bh’năn băn âng vel đong. Chr’hoong t’bhlâng xay moon p’too pa choom đhanuôr coh crâng n’loong ga măc, pazêng râu tơơm chr’noh pay cha p’lêê lâng tơơm zơ nươu. Lâh n’năc chr’hoong công zooi đhanuôr băn a ọc tăm lâng hươu sao. Ting n’năc, chr’hoong công p’too pa choom, xăk t’mêê ooy cr’noọ xa nay pa dưr kinh tế ch’choh b’băn. Tơợ đêêc zooi đhanuôr vêy thu nhập, pa xiêr đharựt đơơh lâng nhâm mâng”./.
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VƯỜN KINH TẾ TRANG TRẠI HƯỚNG ĐI MỚI GIÚP ĐỒNG BÀO VÙNG CAO LÀM GIÀU
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều giải pháp phát triển chăn nuôi, trồng trọt mang giá trị kinh tế cao. Qua đó, nhiều mô hình kinh tế vườn, kinh tế trang trại đã ra đời, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, thực hiện mục xoá đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới ở huyện miền núi này.
Nhiều năm nay, gia đình anh A Lăng Diên, ở thôn A Sờ, xã Ma Cooih, huyện Đông Giang tập trung đầu tư mở rộng diện tích trồng ớt Ariêu để phát triển kinh tế. Đến nay, diện tích ớt Ariêu của gia đình anh được hơn 3 sào. Anh A Lăng Diên cho biết, với giá từ 200-250 nghìn đồng mỗi kg tùy vào thời điểm, sau khi trừ đi chi phí mỗi tháng gia đình anh thu về hơn 10 triệu đồng. Ngoài trồng ớt Ariêu gia đình anh Diên còn nuôi heo cỏ địa phương, gia cầm, trồng rừng… mỗi năm cho thu nhập gần một trăm triệu đồng. Anh A Lăng Diên cho biết, thời gian tới, gia đình anh tiếp tục mở rộng diện tích trồng ớt Ariêu, bởi đây là giống cây thuần tự nhiên, ít sâu bệnh nên cách trồng và chăm sóc đơn giản hơn: “Sau khi qua lớp tập huấn do phòng Nông nghiệp huyện Đông Giang tổ chức tôi đã biết cách ươm giống, đóng bầu ớt Ariêu. Trong thời gian ươm giống cần phải tưới nước thường xuyên, ươm từ 1 đến 2 tháng là có thể đem đi trồng, khoảng cách giữa các cây ớt từ 50cm- 1m, cần làm cỏ thường xuyên, không cần tưới nước. Chừng 3 tháng sau cây ra trái và cho thu hoạch. Thuận lợi nữa là cây ớt không chiếm diện tích lớn. Từ ớt Ariêu có thể làm ra nhiều sản phẩm, như: tương ớt, muối ớt, ớt ariêu ngâm muối… Mới đây, Khu du lịch sinh thái Hang Gợp đã ký kết bao tiêu sản phẩm ớt Ariêu ở xã Ma Cooih, đây là cơ sở cho gia đình tôi tiếp tục trồng, chăm sóc cây ớt Ariêu để tăng thu nhập”.
Gia đình anh Bhơ Nướch Ngang, ở Tổ Dân phố A Duông, thị trấn Prao, huyện Đông Giang trước đây cũng thuộc diện hộ nghèo. Năm 2018 gia đình anh được phòng Nông nghiệp huyện Đông Giang hỗ trợ giống cây trồng để phát triển mô hình kinh tế vườn. Nhờ chăm chỉ làm ăn lại chịu khó học hỏi, tìm tòi kinh nghiệm từ báo, đài và những người đi trước nên mô hình vườn cây của gia đình anh ngày càng phát triển. Có điều kiện, vợ chồng anh tiếp tục đầu tư xây dựng trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi. Hiện, ngoài hơn 2 ha với 3000 cây sâm Ba Kích, gia đình anh Ngang còn trồng gần 5 héc ta keo, quế, kết hợp chăn nuôi heo, dê… Anh Bhơ Nướch Ngang khoe: Mô hình trang trại này mỗi năm đem về cho gia đình anh gần 200 triệu đồng. Mới đây, được sự hỗ trợ của phòng Nông nghiệp huyện Đông Giang, gia đình anh đầu tư hơn 20 triệu đồng để xây chuồng nuôi hươu sao. Anh Bhơ Nướch Ngang cho biết: đây là mô hình có triển vọng tăng thu nhập cho gia đình: “Bản thân tôi tiếp tục nhân rộng mô hình trồng trọt, chăn nuôi, như: nuôi hươu sao, trồng cây ba kích, cây quế. Đối với quế thì trồng ở khu xa hơn, cây ba kích trồng ở vườn gần nhà. Tôi tiếp tục vận động bà con mở rộng diện tích trồng cây quế, cây ba kích. Vì khí hậu ở đây rất phù hợp cho việc trồng các loại cây trồng nay và nuôi hươu sao. Nếu bà con tích cực phát triển các mô hình này khoảng 5 năm nữa thì có thu nhập ổn định và có thể thoát được nghèo.”
Theo ông Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, thời gian qua, địa phương tập trung đầu tư phát triển mạnh kinh tế vườn, kinh tế trang trại. Theo đó, huyện Đông Giang triển khai các dự án trồng quế, lon bon, cây chuối, ba kích… nuôi heo cỏ địa phương, nuôi hươu sao theo chuỗi giá trị sản xuất thuộc nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia. Ngoài ra, huyện còn thực hiện hiệu quả chương trình OCOP giai đoạn 2019 – 2024 với nguồn kinh phí 3 tỷ đồng. Đến nay, huyện Đông Giang đã có 24 sản phẩm OCOP, trong đó có 2 sản phẩm đạt 4 sao và 22 sản phẩm đạt 3 sao. Ông Đỗ Hữu Tùng cũng cho biết, huyện Đông Giang đã xây dựng 4 vùng nông nghiệp chủ lực, nhằm định hướng cho bà con phát triển một số loại cây trồng, con vật nuôi phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu và tập quán canh tác, qua đó đem lại năng suất, hiệu quả cao trong phát triển kinh tế, góp phần vào công tác xoá đói, giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện. “Từ các chương trình mục tiêu Quốc gia, Nghị quyết 35 của HĐND tỉnh về phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, thời gian tới huyện Đông Giang tiếp tục quan tâm đâu tư hỗ trợ bà con phát triển các mô hình trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả cao, tập trung quan tâm nhiều hơn đến Tổ hợp tác, HTX và các cá nhân, chủ thể có tâm huyết trong việc phát triển nông sản địa phương. Huyện tiếp tục tuyên truyền, vận động bà con trồng rừng gỗ lớn, các loại cây ăn quả và cây dược liệu. Ngoài ra huyện hỗ trợ cho bà con nuôi heo cỏ địa phương và hươu sao. Đồng thời, huyện tăng cường tuyên truyền, đổi mới tư duy trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Qua đó giúp bà con có thu nhập, giảm nghèo nhanh và bền vững”./.
Viết bình luận