4 c’moo hanua, đh’rứah lâng k’đhơợng zư liêm choom k’tiếc crâng xoọc váih, chr’hoong Tu Mơ Rông ơy chóh t’mêê bơơn lấh 2.000 hécta crâng lâng lấh 1,200 ực tơơm chặt váih. Bhrợ g’lọp t’viêng đhị k’tiếc bha đưn li lứih âng chr’hoong moon nắc pr’đơợ chr’nắp đoọng pa dưr pa xớc tr’mung tợơ crâng, bhrợ đoọng pr’ắt tr’mung nhâm mâng ha k’zệt r’bhâu manứih Xơ Đăng.
Vel Ti Tu, chr’val Đắc Hà, chr’hoong Tu Mơ Rông vêy 80 pr’loọng lâng k’noọ 500 manứih. 4 c’moo hanua, tơợ zên zooi đoọng m’ma âng chính quyền lâng tự câl, đhanuôr cóh vel ơy chóh t’mêê lấh 30 hécta crâng, lấh mơ nắc tơơm h’ngoo pêê hi la. K’đơơng a’cọ đắh chóh crâng đhị k’tiếc chóh bhrợ đenh c’moo chr’nắp liêm cóh vel Ti Tu nắc anoo Vi Văn Chồm, Bí thư Chi bộ lâng nắc Trưởng vel. C’moo 2021 anoo Chồm pay zên đay đoọng câl m’ma chóh 1,5 hécta h’ngoo pêê hi la. Ooy 2 c’moo 2022, 2023, tơợ đắh râu zooi đoọng âng chính quyền lâng pr’loọng đông, anoo chóh pa xoọng k’noọ 1.500 tơơm Sơn Tra lâng Mắc ca. Anoo Vi Văn Chồm đoọng năl, pr’loọng đông anoo cung cơnh zâp pr’loọng đhanuôr cóh vel Ti Tu zêng năl liêm ghít râu chr’nắp liêm âng bhiệc chóh crâng: “Đhanuôr năl ghít râu chr’nắp âng bhiệc chóh crâng. Acu chóh crâng nắc t’mêê ga lọp t’viêng liêm đhị k’tiếc bha đưn li lứih, n’jứah zêl cha groong bil hư k’tiếc đoọng đhanuôr chóh bhrợ ha roo ruộng. Pa xiêr đhr’năng hr’cấh ha voóh k’tiếc, gr’lúh túh. Râu 2 dzợ nắc lêy zên dzêết h’ngoo cung dal, lâng tơơm h’ngoo cung liêm glặp lâng pr’đơợ plêệng k’tiếc cóh đâu nắc đhanuôr kiêng chóh tơơm h’ngoo”.
Đh’rứah lâng k’đhơợng zư lêy liêm choom lấh 2.000 hécta crâng a’bhưy, 4 c’moo hanua, đhanuôr 9 vel âng chr’val Đắk Hà, chr’hoong Tu Mơ Rông chóh t’mêê k’noọ 200 hécta crâng. Ooy đâu lấh 1000 hécta âng zên nhà nước zooi đoọng câl m’ma lâng ta đoọng 10 ực đồng mưy hécta, k’tiếc ha mơ dzợ âng đhanuôr k’rong bhrợ lâng đắh xã hội hoá. T’coóh Dương Đăng Khoa, Chủ tịch UBND chr’val Đắk Hà đoọng năl: “Lâng râu moót bhrợ âng pa zêng hệ thống chính trị bhrợ bhrơợng k’rơ nắc c’nalư bh’rợ âng đhanuôr ơy pa dưr. Lấh mơ nâu đoo nắc râu ma bhưy chr’nắp, cán bộ vel k’đơơng a’cọ, lướt l’lăm lêy chóh crâng đhanuôr lêy liêm choom, đhanuôr ting đươi bhrợ đh’rứah. Ooy đâu cung vêy bơr pêê pr’loọng cắh ơy năl cơnh zư lêy. Ting bhr’dzang, chính quyền vel đông cung xoọc t’bhlâng xay moon k’đươi đhanuôr bhrợ liêm choom bhiệc nâu”.
G’lúh k’đươi moon tr’xăl cr’noọ bh’rợ, bhiệc bhrợ t’viêng liêm cóh crâng k’coong chr’hoong Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum xoọc ting t’ngay ting clan bhứah k’rơ lâng vêy râu zooi đoọng âng bấc tổ chức, cha nặc manứih cóh tỉnh, lâng tỉnh lơơng. Ooy đâu, vêy zâp nghệ sỹ Khoa Thanh nhạc - Học viện Âm nhạc k’tiếc k’ruung Việt Nam. Zâp nghệ sỹ ơy chô tước chr’hoong, cher đoọng 200 pr’loọng đông Xơ Đăng đha rứt cóh 4 chr’val: Măng Ri, Tê Xăng, Đăk Hà lâng Tu Mơ Rông 100.000 tơơm h’ngoo m’ma 2 c’moo ơy. Tiến sĩ âm nhạc - Nghệ sỹ Nhân dân Đỗ Quốc Hưng, Phó Giám đốc k’đhơợng bhrợ Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đoọng năl: “Lâng loom luônh pa bhlâng chr’nắp liêm âng đhi noo nghệ sỹ Học viện Âm nhạc k’tiếc k’ruung Việt Nam. Tơợ đợ tơơm h’ngoo nâu đoọng đhanuôr vêy bơơn zên đoọng dưr zi lấh đha rứt”.
T’bhlâng bhrợ t’viêng liêm zêng đhị k’tiếc bha đưn li lứih, bhrợ đoọng bh’rợ bhrợ cha nhâm mâng ha đhanuôr, tơợ c’moo 2021 tước đâu, chr’hoong Tu Mơ Rông ơy chóh lấh 2.000 hécta crâng pa zưm đh’rứah lâng lấh 1,2 ực t’nơơm, lấh mơ nắc h’ngoo, sơn tra, mắc ca... Ha dợ ooy c’moo đâu, chr’hoong Tu Mơ Rông bơơn UBND tỉnh Kon Tum đoọng chóh t’mêê 270 hécta crâng. Tước lứch c’xêê 9 t’mêê đâu, chr’hoong ơy chóh lấh 325 hécta, zi lấh 55 hécta lâng cr’noọ bh’rợ moon k’đươi. T’coóh Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND chr’hoong Tu Mơ Rông đoọng năl, đoọng tr’xăl j’niêng bh’rợ tơợ pa hư crâng bhrợ ha rêê nắc lêy xăl chóh crâng, zư lêy crâng, nắc lêy zooi đhanuôr têêm ngăn pr’ắt tr’mung, bh’rợ tr’nêng: “Cr’noọ bh’rợ âng chr’hoong bhiệc pa dưr pa xớc crâng lêy têêm ngăn pa zưm lâng pr’ắt tr’mung nắc chr’hoong ơy k’đươi moon zâp chr’val, tổ chức doanh nghiệp zooi đoọng ha đhanuôr chóh crâng lâng lêy zooi đoọng pa dưr pa xớc dứp crâng t’mêê chóh. Pa đhang moon cơnh chóh tơơm chứa, chóh sâm a’ngoọn, zâp râu tơơm zanươu đoọng têêm ngăn ooy cr’chăl cắh ơy váih râu pr’đươi đắh dịch vụ môi trường crâng lâng pa chô râu chr’nắp tơơm chóh crâng nắc đhanuôr dzợ têêm ngăn pr’ắt tr’mung đoọng băn zư pa dưr crâng pa dưr pa xớc đenh đươnh”.
Lâng c’lâng bh’rợ lêy chóh cớ crâng đoọng pa dưr pa xớc tơơm zanươu, b’băn đhị dứp crâng lâng pa dưr pa xớc du lịch, chr’hoong Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum t’mêê t’bhlâng zư lêy lấh 58.000 hécta crâng a’bhưy, xoọc t’mêê chóh pa xoọng cớ. Cr’chăl bhiệc k’đươi moon đhanuôr t’bhlâng chóh crâng đhị k’tiếc chóh bhrợ ha rêê cắh liêm choom, chính quyền chr’hoong cung zước bơơn bấc đắh c’rơ bh’rợ đoọng lêy bhrợ ga lọp pa liêm zêng đợ đhị bha đưn li lứih. Nâu đoo nắc pr’đơợ chr’nắp đoọng chr’hoong Tu Mơ Rông bhrợ t’bhứah pa xoọng k’noọ 4.000 hécta tơơm zanươu xoọc váih, pa dưr k’rơ kinh tế crâng, bhrợ pr’ắt tr’mung nhâm mâng đoọng ha k’zệt r’bhâu đhanuôr acoon cóh Xơ Đăng, vêy tước 95% manứih cóh prang chr’hoong./.
PHỦ XANH ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC ĐỂ NGƯỜI XƠ ĐĂNG CÓ SINH KẾ BỀN VỮNG
Huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum có hơn 58.000 héc ta rừng, độ che phủ đạt gần 68%. 4 năm qua, cùng với quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, huyện Tu Mơ Rông đã trồng mới được hơn 2.000 héc-ta rừng và hơn 1,200 triệu cây phân tán. Phủ xanh thêm đất trống đồi núi trọc được huyện xác định là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế rừng, tạo sinh kế bền vững cho hàng chục nghìn người Xơ Đăng.
Thôn Ti Tu, xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông có 80 hộ với gần 500 nhân khẩu. 4 năm qua, từ nguồn giống hỗ trợ của chính quyền và tự mua, người dân trong thôn đã trồng mới hơn 30 héc-ta rừng, chủ yếu là cây thông ba lá. Đi đầu trong việc trồng rừng trên đất canh tác lâu năm bạc mầu ở thôn Ti Tu là anh Vi Văn Chồm, Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn. Năm 2021 anh Chồm tự bỏ tiền mua giống trồng 1,5 héc-ta thông ba lá. Trong 2 năm 2022, 2023, từ nguồn hỗ trợ giống của chính quyền và gia đình, anh trồng thêm gần 1.500 cây Sơn tra và Mắc ca. Anh Vi Văn Chồm, cho biết, gia đình anh cũng như các hộ dân thôn Ti Tu đều hiểu rõ lợi ích của việc trồng rừng: “Bà con nhận thức được lợi ích của việc trồng rừng. Mình trồng rừng là vừa phủ xanh đất trống đồi trọc, vừa ngăn chặn xói mòn giữ được nguồn nước để bà con canh tác lúa nước. Hạn chế được tình trạng sạt lở, lũ ống, lũ quét. Thứ hai nữa hiện tại thấy giá nhựa thông là cũng cao, với lại cây thông cũng phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng ở đây nên bà con rất thích trồng cây thông”.
Cùng với quản lý bảo vệ tốt hơn 2.000 héc-ta rừng tự nhiên, 4 năm qua, người dân 9 thôn của xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông trồng mới gần 200 héc-ta rừng. Trong đó hơn 100 héc-ta do ngân sách nhà nước hỗ trợ mua giống với định mức 10 triệu đồng một héc ta, diện tích còn lại do người dân tự đầu tư và nguồn xã hội hoá. Ông Dương Đăng Khoa, Chủ tịch UBND xã Đăk Hà cho biết: “Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị rất là quyết liệt thì ý thức của người dân đã dần dần nâng lên. Đặc biệt đó là người có uy tín, cán bộ của thôn gương mẫu đi đầu, đi trước trồng rừng bà con thấy được hiệu quả dần dần bà con đi theo. Tất nhiên trong số đó cũng có một số hộ gia đình chưa biết cách chăm sóc. Từng bước, từng bước chính quyền địa phương cũng đang cố gắng tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt việc này”.
Cuộc vận động thay đổi nếp nghĩ, cách làm trả lại màu xanh cho rừng ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đang ngày càng lan toả mạnh mẽ và nhận được sự ủng hộ của nhiều tổ chức, cá nhân trong, ngoài tỉnh. Trong số đó, có các nghệ sỹ Khoa Thanh nhạc-Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Các nghệ sỹ đã đến tận huyện, trao tặng 200 hộ Xơ Đăng nghèo ở 4 xã: Măng Ri, Tê Xăng, Đăk Hà và Tu Mơ Rông 100.000 cây thông giống 2 năm tuổi. Tiến sĩ âm nhạc- Nghệ sỹ Nhân dân Đỗ Quốc Hưng, Phó Giám đốc phụ trách Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, cho biết: “Bằng tấm lòng và tình cảm vô cùng đặc biệt của anh chị em nghệ sỹ Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Từ những cây thông này để cho bà con một nguồn vốn để mà thoát nghèo”.
Quyết tâm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo sinh kế bền vững cho người dân, từ năm 2021 đến nay, huyện Tu Mơ Rông đã trồng hơn 2.000 héc-ta rừng tập trung cùng hơn 1,2 triệu cây phân tán, chủ yếu là thông, sơn tra, mắc ca... Riêng trong năm nay, huyện Tu Mơ Rông được UBND tỉnh Kon Tum giao trồng mới 270 héc-ta rừng. Tính đến hết tháng 9 vừa qua, huyện đã trồng được hơn 325 héc-ta, vượt 55 héc ta so với chỉ tiêu. Ông Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông cho biết, để thay đổi được tập quán từ phá rừng làm nương rẫy chuyển sang trồng rừng, bảo vệ rừng, thì phải giúp người dân đảm bảo được sinh kế: “Quan điểm của huyện việc phát triển rừng phải đảm bảo gắn liền với an sinh cho nên huyện đã chỉ đạo các xã, các tổ chức doanh nghiệp hỗ trợ cho nhân dân trồng rừng đồng thời phải hỗ trợ phát triển dưới rừng mới trồng. Ví dụ như trồng cây dứa, trồng sâm dây, các loại dược liệu để đảm bảo trong thời gian chưa có hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng và thu lại lợi ích từ trồng cây rừng thì người dân vẫn đảm bảo sinh kế để nuôi cây rừng phát triển lâu dài”.
Với định hướng trồng lại rừng để phát triển cây dược liệu, chăn nuôi dưới tán rừng gắn với phát triển du lịch, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum vừa nỗ lực bảo vệ hơn 58.000 héc-ta rừng tự nhiên hiện vừa tiếp tục trồng thêm rừng. Bên cạnh việc vận động người dân tích cực trồng rừng trên diện tích đất canh tác nương rẫy đã bạc mầu, chính quyền huyện cũng huy động nhiều nguồn lực tiếp tục phủ xanh đồi núi trọc. Đây là tiền đề quan trọng để huyện Tu Mơ Rông mở rộng thêm gần 4.000 héc-ta cây dược liệu hiện có, đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng, tạo sinh kế bền vững cho hàng chục nghìn người dân tộc thiểu số Xơ Đăng, vốn chiếm tới hơn 95% dân số của huyện./.
Viết bình luận