Chè Minh Long âng Hợp tác xã Dịch vụ Nông Lâm Nghiệp Thành Tiến cóh chr’val Long Hiệp, chr’hoong da ding k’coong Minh Long nắc bh’nơơn pr’đươi OCOP 3 sao. Xang 2 c’moo ta moon bh’nơơn pr’đươi OCOP, chè Minh Long vêy đhị pa câl têêm ngăn lâng ting p’cắh liêm ghit thương hiệu cóh thị trường. Xọoc đâu, zâp c’xêê, Hợp tác xã câl pay lâng pa câl mơ 4 tước 6 tấn chè t’viêng thương phẩm. Thị trường pa câl bhứah lấh, Hợp tác xã xoọc p’ghít lêy pa dưr pa xớc bhrợ têng đhộ bhứah zâp pr’đươi tơợ chè. Nâu đoo nắc chè t’viêng bhrợ pa goóh t’moót cóh chi đhung k’tứi đoọng ôộm trà lâng bột trà t’viêng đoọng bhrợ mỹ phẩm bhrợ pa liêm đoọng ha pân đil. T’coóh Đinh Văn Khó, Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ Nông Lâm Nghiệp Thành Tiến, chr’hoong Minh Long đoọng năl: “Xang bêl ta moon OCOP nắc vêy têêm ngăn pa câl, bấc ngai chấc lêy tước hợp tác xã câl pr’đươi chà Minh Long”.
Đhị vel Teng, chr’val Ba Tơ, lâng tr’pang têy bhriêl ta bách, đhanuôr ơy taanh bhrợ đợ n’đoóh a’doóh lâng bấc pr’hoọm liêm chr’nắp. Bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh âng manứih H’rê cóh vel Teng ơy bơơn Bộ Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch moon nắc c’kir văn hoá phi vật thể k’tiếc k’ruung. Bêl ahay, zâp bh’nơơn pr’đươi n’đoóh a’doóh vel Teng bơơn đhanuôr zâp chr’hoong k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Ngãi xập zâp bêl g’lúh bhiệc bhan. Đợ c’moo đăn đâu, zâp bh’nơơn pr’đươi tơợ n’đoóh a’doóh vel Teng zăng bấc, vêy bấc ta mooi cóh cr’loọng tỉnh lâng tỉnh lơơng chấc lêy câl pay bhrợ pr’hêl. Ha dợ khăn poọr đhị tuôr lâng n’đoóh a’doóh Thị Sung bơơn OCOP 4 sao lâng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng. Anoo Phạm Xuân Hậu, pr’loọng đông pa câl n’đoóh a’doóh H’re Thị Sung, chr’hoong Ba Tơ moon: “Zâp bh’nơơn pr’đươi n’đoóh a’doóh, chi đhung, cà vạt, khăn quàng, pa câl cóh chr’val chr’hoong, tỉnh lâng pa câl khăn nâu đoọng ha ta mooi cóh k’tiếc k’ruung lơơng bhrợ pr’hêl lưu niệm”.
A’hự nắc râu tơơm gia vị, zanươu chr’nắp ooy pr’ắt tr’mung âng đhanuôr Cor cóh da ding k’coong chr’hoong Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. A’hự độp a’hạ, đha hưm lâng pr’hoọm bhrông lấh mơ a’hự cóh đồng bằng. Đợ c’moo đăn đâu, Hợp tác xã nông nghiệp chr’val Sơn Trà, chr’hoong Trà Bồng pa zưm lâng doanh nghiệp đhị TP.Hồ Chí Minh chóh a’hự nâu. K’noọ 50 pr’loọng đhanuôr cóh vel đông chr’val ting chóh bhrợ lâng k’tiếc bhứah lấh 6 hécta. Đhị pa câl a’hự nâu nắc âng doanh nghiệp câl pay lâng zên mơ 50 tước 60 r’bhâu đồng đhị mưy ký. A’hự nâu pa câl chr’nắp dal, pa dưr thu nhập ha đhanuôr cóh vel đông. Nâu cơy, a’hự Trà Bồng ơy váih bh’nơơn pr’đươi chr’nắp ta moon zư lêy nhãn hiệu lâng moon nắc pr’đươi OCOP 3 sao. T’coóh Hồ Văn Nghĩa, Phó Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Sơn Trà, chr’hoong Trà Bồng moon: “A’hự bhrợ váih trà a’hự, a’hự đác a’mát... lâng bhrợ bấc râu pr’đươi chr’nắp lơơng đoọng t’pấh apêê đươi dua”.
Chr’val Sơn Liên nắc mưy ooy đợ vel đông cóh chr’hoong k’coong ch’ngai Sơn Tây k’đơơng a’cọ âng đơơng bấc râu tơơm cha p’lêê đoọng chóh bhrợ c’lâng dưr zi lấh đha rứt đoọng ha đhanuôr. C’moo 2019, Hợp tác xã Nông nghiệp lâng Dịch vụ Sơn Liên chóh 1 hécta píh bhung đhị k’tiếc bha đưn. Tước đâu, prang chr’val vêy 12 hécta píh bhung đoọng bh’nơơn liêm choom lâng ặt dzoọng nhâm mâng cóh thị trường. Hợp tác xã cung chóh lấh 5 hécta ổi m’ma Nữ Hoàng đơơng chô bh’nơơn dal lâng zên pa câl têêm ngăn. Ổi lâng píh bhung ơy bơơn đoọng chứng nhận VietGAP lâng chứng nhận chấc lêy tơơm ríah. Hợp tác xã ơy k’rong bhrợ lấh 200 ực đồng câl zâp pr’đươi pr’dua bhrợ pa goóh, pác lalay, tôm đợc đoọng câl, bhrợ pa câl liêm choom pr’đươi mắc ca ooy thị trường. Pr’đươi pr’dua ta chóh đhị vel đông chr’val lâng k’tiếc bhứah 7 hécta. P’căn Phạm Thị Trầm, Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp lâng Dịch vụ Sơn Liên, chr’hoong Sơn Tây đoọng năl:“Zên pa chô ting pa dưr bấc zâp c’moo, azi bhrợ t’bhứah k’tiếc chóh píh bhung, ổi lâng zâp pr’đươi bhrợ pa câl ooy thị trường xoọc đâu têêm ngăn, HTX xoọc lêy bhrợ t’bhứah thị trường cóh tỉnh lơơng”.
Tỉnh Quảng Ngãi xoọc vêy 4 bh’nơơn pr’đươi OCOP 3 sao, 4 sao âng 65 Hợp tác xã ặt đhị zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng da ding k’coong. Ooy đâu, bấc Hợp tác xã cóh zâp vel, chr’val pa bhlâng zr’nắh k’đhạp. Năl ghít đấh loon cr’noọ cr’niêng âng manứih đươi dua, zâp Hợp tác xã cắh ha mơ pa đhêy pa dưr bh’nơơn pr’đươ tơợ mẫu mã, chi đhung tước chất lượng đoọng bhrợ t’bhứah lâng dzoọng nhâm cóh thị trường. Bơr pêê pr’đươi pr’dua ơy ta đoọng nhãn mác hàng hoá, chứng nhận chấc lêy tơơm ríah, chất lượng VietGAP. Bấc bh’rợ t’mêê vêy cơnh bhrợ têng pa zưm lâng n’juông chr’nắp bhrợ t’bhứah. Zâp hợp tác xã cóh zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng da ding k’coong tr’nơợp ơy chrooi pa xoọng zooi đoọng tr’xăl c’lâng bh’rợ bhrợ têng k’tứi la lêếh p’têết pazưm pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng đoọng pa dưr chr’nắp pr’đươi./.
QUẢNG NGÃI: NÂNG TẦM GIÁ TRỊ NÔNG SẢN MIỀN NÚI
Những năm trước đây, nông sản khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi chưa có các sản phẩm là điểm nhấn, nhiều mặt hàng nhỏ lẻ, cung ứng ra thị trường chủ yếu là sản phẩm thô, không có bao bì, nhãn mác để định hình thương hiệu. Thế nhưng, từ khi thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nông sản miền núi tỉnh này đã có hướng phát triển mới. Trong tổng số 204 sản phẩm OCOP 3 sao, 4 sao của tỉnh Quảng Ngãi đã có 40 sản phẩm của các huyện miền núi. Đây là minh chứng rõ nét trong việc nâng tầm giá trị nông sản của miền núi của tỉnh.
Chè Minh Long của Hợp tác xã Dịch vụ Nông Lâm Nghiệp Thành Tiến ở xã Long Hiệp, huyện miền núi Minh Long là sản phẩm OCOP 3 sao. Sau 02 năm được công nhận sản phẩm OCOP, chè Minh Long có đầu ra ổn định và ngày càng khẳng định được thương hiệu trên thị trường. Hiện nay, trung bình mỗi tháng, Hợp tác xã thu mua và tiêu thụ từ 04 - 06 tấn chè xanh thương phẩm. Thị trường tiêu thụ được mở rộng, Hợp tác xã đang chú trọng phát triển chế biến sâu các sản phẩm từ chè. Đó là trà xanh sấy khô túi lọc để uống trà và bột trà xanh để làm mỹ phẩm làm đẹp cho phụ nữ. Ông Đinh Văn Khó, Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ Nông Lâm Nghiệp Thành Tiến, huyện Minh Long cho biết: «Sau khi được công nhận OCOP được sự đảm bảo an toàn, nhiều người tìm đến hợp tác xã mua sản phẩm chè Minh Long».
Tại làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, bằng đôi tay khéo léo, bà con đã dệt những tấm thổ cẩm với nhiều hoa văn, họa tiết bắt mắt. Nghề dệt thổ cẩm của người H’rê ở làng Teng đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trước đây, các sản phẩm thổ cẩm làng Teng được người dân các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi mặc trong các dịp lễ hội. Những năm gần đây, sản phẩm từ thổ cẩm làng Teng khá đa dạng, được nhiều khách du lịch trong và ngoài tỉnh chọn mua làm quà tặng. Riêng sản phẩn khăn quàng cổ thổ cẩm Thị Sung đã đạt chuẩn OCOP 4 sao và được xuất khẩu ra nước ngoài. Anh Phạm Xuân Hậu, hộ kinh doanh thổ cẩm H’re Thị Sung, huyện Ba Tơ chia sẻ: «Các sản phẩm áo, khố, váy, túi xách, cà vạt, khăn quàng, bán trong xã huyện, tỉnh và đưa ra và xuất khẩu khăn choàng để khách nước ngoài làm quà lưu niệm.”
Gừng gió hay còn gọi là gừng sẻ là loại cây gia vị, dược liệu quan trọng trong đời sống của đồng bào Cor ở miền núi huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Gừng gió có vị cay, thơm đậm đà và màu sắc cũng đỏ hơn so với gừng đồng bằng. Những năm gần đây, Hợp tác xã nông nghiệp xã Sơn Trà, huyện Trà Bồng liên kết với doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh trồng gừng gió. Gần 50 hộ dân trên địa bàn xã tham gia trồng với diện tích trên 06 ha. Đầu ra của gừng gió do doanh nghiệp bao tiêu với giá từ 50.000 - 60.000 đồng/kg. Gừng gió có giá trị kinh tế, nâng cao nguồn thu nhập cho người dân địa phương. Giờ đây, gừng gió Trà Bồng đã trở thành đặc sản được chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu và được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao. Ông Hồ Văn Nghĩa, Phó Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Sơn Trà, huyện Trà Bồng chia sẻ: «Gừng đây chế biến làm trà gừng, gừng mật ong….. và chế biến ra nhiều sản phẩm khác để thu hút người tiêu dùng».
Xã Sơn Liên là một trong những địa phương ở huyện miền núi Sơn Tây tiên phong đưa nhiều loại cây ăn quả vào trồng để mở hướng thoát nghèo cho người dân. Năm 2019, Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Sơn Liên trồng 01 ha bưởi da xanh trên vùng đất đồi. Đến nay, toàn xã có 12 ha bưởi da xanh cho hiệu quả kinh tế cao và tạo được chỗ đứng trên thị trường. Hợp tác xã cũng trồng hơn 05 ha ổi giống Nữ Hoàng cho năng suất cao và giá bán ổn định. Ổi và bưởi da xanh đã được cấp giấy chứng nhận VietGap và chứng nhận truy xuất nguồn gốc. Hợp tác xã đã đầu tư hơn 200 triệu đồng mua các thiết bị sấy, tách, đóng hộp để thu mua, chế biến và tiêu thụ khá tốt sản phẩm mắc ca ra thị trường. Sản phẩm được trồng trên địa bàn xã với diện tích khoảng 07 ha. Bà Phạm Thị Trầm, Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Sơn Liên, huyện Sơn Tây cho biết: «Doanh thu tăng lên từng năm, chúng tôi mở rộng diện tích bưởi, ổi, và các sản phẩm chế biến ra thị trường Đầu ra hiện nay khá ổn, HTX đang tính mở rộng thị trường ngoài tỉnh.”
Tỉnh Quảng Ngãi hiện có 40 sản phẩm OCOP 3 sao, 4 sao của 65 Hợp tác xã đóng tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trong đó, nhiều Hợp tác xã ở các thôn, xã đặc biệt khó khăn. Nắm bắt kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng, các Hợp tác xã không ngừng cải thiện, nâng cấp sản phẩm từ mẫu mã, bao bì đến chất lượng để mở rộng và đứng vững trên thị trường. Một số sản phẩm đã được cấp nhãn mác hàng hóa, chứng nhận truy xuất nguồn gốc, chất lượng VietGap. Nhiều mô hình mới có phương thức sản xuất gắn với chuỗi giá trị được nhân rộng. Các hợp tác xã ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi bước đầu đã góp phần giúp chuyển đổi phương thức sản xuất nhỏ lẻ sang liên kết phát triển sản xuất để nâng tầm giá trị nông sản./.
Viết bình luận