Ma nứih Cơ Tu k’đhơợng zư crâng
Thứ năm, 00:00, 12/04/2018
Đhị bel cóh apêê vel đong cơnh Đông Giang, Nam Giang… dhr’năng pa hư crâng xoọc dưr váih k’rơ, nắc đha nuôr Cơ Tu cóh chr’hoong Tây Giang ta luôn zư lêy crâng cơnh nắc đhr’nong đong âng đay

 

Đhị chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đhăm crâng a bhuy bơơn lấh 70% pa zêng đhăm k’tiếc âng chr’hoong; cóh đêếc, k’ha riêng héc ta crâng h’nghêê ga mắc ma bhuy cơnh lâng lấh 2000 t’nơơm. Đhị bel cóh apêê vel đong cơnh Đông Giang, Nam Giang… dhr’năng pa hư crâng xoọc dưr váih k’rơ, nắc đha nuôr Cơ Tu cóh chr’hoong Tây Giang ta luôn zư lêy crâng cơnh nắc đhr’nong đong âng đay. K’rơ bhâu c’moo âi lấh, n’đhơ cơnh đêếc đhr’niêng zư k’tiếc, zư crâng âng ma nứih Cơ Tu cóh đâu công doó choom bil. Tu, cơnh lâng đha nuôr, crâng nắc đong, nắc đoo tr’mông lâng công nắc đhị ma bhuy chr’nắp bhlâng âng vel bhươl.

Âi tước cậ cr’chăl đha nuôr Cơ Tu bh’dzang moọt bhrợ ha rêê ha lai, t’coóh vel Coor Tom, vel Voòng, chr’val Tr’hy, chr’hoong Tây Giang nắc tước ting pr’loọng đong, lum ting cha nắc ma nứih đoọng p’too moon đha nuôr zư lêy crâng. T’coóh vel Coor Tom moon, ma nứih Cơ Tu tơợ a hay ma mông za nươr ooy crâng, crâng nắc đong, nắc tr’mông âng đha nuôr. Tu cơnh đêếc, tơợ lang a hay, ma nứih Cơ Tu ma năl zư lêy k’tiếc, zư lêy crâng. Cơnh lâng ma nứih Cơ Tu, crâng cắh muy nắc đhị ma mông, nắc n’loong n’cuông, a đhắh dzăm chấc váih, nắc dzợ  tơợ dưr váih văn hóa, nắc đhị a bhuy dang zư lêy đha nuôr doó crêê a rập a bhuy bơơn pa hư. Tu cơnh đêếc, crâng ta luôn bơơn lêy cơnh a bhô dang, a đoo zư lêy, ha dưr ha doóc, ma bhưy chr’nắp âng vel bhươl: “Ma nứih Cơ Tu tơợ a hay zêng ma mông đươi crâng. Crâng nắc râu tr’mông âng hêê. Bil crâng, Cơ Tu hêê bhrượp. Zấp bêk kiêng tal bhrợ muy đhăm k’tiếc t’mêê nắc công bhuốih zước a bhuy dang lâng nắc muy choom đươi dua đhị đhăm âng đay âi zước a năm. Cơnh lâng ma nứih Cơ Tu, k’pân bhlâng nắc đoo a bhuy crâng. Ma nứih Cơ Tu moon, a bhuy crâng ma mông cốh apêê tơơm n’loong  ga mắc, ha dang ngai col pa hư nắc buôn crêê a bhuy poóh. A cu ta luôn p’too moon ca coon cha chau cơnh đêếc!”

Ting t’coóh vel Pơloong Jum, vel A rầng 1, chr’val A Xan, cơnh lâng đha nuôr Cơ Tu, zấp đoo bha lang crâng, zấp đoo n’loong zêng vêy a bhuy. Tu cơnh đêếc, n’đhơ lang t’coóh bêl a hay, cắh cậ lang ca coon cha chau nâu câi zêng ma năl, zư lêy crâng nắc chắp lêy a bhuy crâng. Ặt liêm lâng crâng nắc đoo cơnh pa chắp chắp hơnh a bhuy crâng. Đha nuôr công moon, ha dnag ngai pa hư crâng, col n’loong, bhrợ mốp lâng crâng nắc buôn jéh ca ay r’o m’bhem… Ha lêêng lấh nắc ặt zâng râu toom âng vel. Đợ n’nâu a hay k’tiếc k’ruung doó dzợ a rập a bhuy, ma nứih Cơ Tu xơợng ting Đảng, A va, ma mông lâng zư crâng ting pháp luật. Kiêng vêy n’loong đoọng bhrợ đong nắc choom xay moon lâng chính quyền. Lâng cơnh lâng apêê t’coóh vel Cơ Tu cơnh t’coóh Pơloong Jum nặc, bh’rợ p’too moon đha nuôr, pa bhlâng nắc lang p’niên pa zum têy zư lêy crâng ta luôn bơơn lêy bh’rợ chr’nắp: “Nâu câi, acu ta luôn lướt p’too moon đha nuôr muy bhrợ ruộng chuôr, oó tal bhrợ ha rêê coh crâng g’mrâng. Ha dang pa hư crâng, cắh muy cóh hêê n’nâu ặt zâng lâng râu hr’lang hr’cấh da ding ca coong, nắc cóh dúp đồng bằng công crêê túh bhlong ha lêêng. Nắc đoo râu cắh zay, ahêê cắh choom bhrợ. Đha nuôr zêng ma xơợng đươi, ting pấh zư lêy crâng. Nắc nâu câi Nhà nước dzợ zooi đoọng zên ha ngai bhrợ liêm bh’rợ zư lêy crâng.”

Đhị chr’hoong Tây Giang xoọc dzợ vêy bấc bha lang crâng a bhuy t’ngay ha dum bơơn chính quyền lâng đha nuôr Cơ Tu p’zay zư lêy. Pa ghít cơnh crâng bhlăng 250 héc ta cóh chr’val Lăng; crâng Đỗ quyên 430 héc ta cóh chr’val Tr’hy,… pa bhlâng nắc,  nắc muy chr’hoong Tây Giang a năm vel đong  âng prang k’tiếc dzợ vêy crâng h’nghêê a bhuy cơnh lâng lấh 2000 t’nơơm, cóh đêếc 725 t’nơơm bơơn xay moon nắc t’nơơm c’kir. T’coóh Bhriu Liếc, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng Nam moon ghít, chr’hoong âi năl p’loon bh’rợ chr’nắp âng apêê t’coóh vel, đợ apêê bâc sngai chắp đoọng p’too moon đha nuôr zư crâng: “Zấp đoo apêê bhiệc bhan ty chr’nắp, apêê bh’rợ crêê tước p’too moon đha nuôr zêng vêy râu chroi đoọng bác âng apêê t’coóh vel, ma nứih bấc ngai chắp. Apêê đoo k’đhơợng bhrợ zấp râu tơợ p’too moon, bhrợ têng… Nhà nước nắc muy zooi a năm. Tu cơnh đêếc, bh’rợ âng apêê t’coóh vel pa bhlâng chr’nắp cóh bh’rợ zư đớc lâng pa dưr văn hóa ty đanh, cóh đêếc văn hóa zư crâng, zư vel bơơn pa cắh ghít bhlâng. Bấc đhị crâng crêê ta pa hư tu apêê đhị đêếc ha vil lơi bh’rợ chr’nắp âng apêê t’coóh vel, ma nứih bấc ngai chắp”.

Đha nuôr lâng pr’zớc da dêr!

Cr’chăl ha nua, cóh vel đong 2 chr’hoong Đông Giang lâng Nam Giang, tỉnh Quảng Nam dưr víah 3 g’lúh pa hư crâng; cóh đêếc 1 g’lúh pa hư crâng ga mắc, bấc lấh 230 mét khối n’loong zấp râu. Đhr’năng pa hư crâng đhị bấc vel đong n’lơơng công xoọc dưr váih k’rơ bhrợ ha chính quyền tỉnh Quảng Nam k’đhơợng xay apêê ngành chức năng moọt bhrợ rơợng, ch’mêệt lêy, bhrợ pa xang bha ar khởi tố apêê tu bhiệc pa hư crâng; khởi tố apêê bhrợ lệt, bhrợ pa xang bh’rợ ch’mêệt lêy lâng k’đươi truy tố đhị bh’rợ pa đhép dal, liêm glặp lâng quy định âng pháp luật. N’dhơ cơnh đêếc, cóh zr’lụ da ding ca coong Tây Giang, crâng công dzợ liêm t’viêng tu bơơn đha nuôr pa zum têy zư lêy. Pa bhlâng ắnc, bêl dịch vụ chroót đoọng zư lêy crâng bơơn xơợng bhrợ, đha nuôr nắc vêy p’xoọng râu pa chô đoọng ha pr’ặt tr’mông, nắc crâng bh’nhăn bơơn zư đớc lâng pa dưr cơnh nắc đhr’nong đong za zum âng vel đong Cơ Tu./.

 

Người Cơ Tu giữ rừng

                                                           A Lăng Lợi

Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam có hơn 90 ngàn héc ta rừng tự nhiên, trong đó, hàng trăm héc ta rừng pơ mu cổ thụ với hơn 2.000 cây gỗ pơ mu quý hiếm. Trong khi ở các địa phương như Đông Giang, Nam Giang… nạn phá rừng đang diễn ra nhức nhối, thì đồng bào Cơ Tu ở huyện Tây Giang luôn bảo vệ rừng như chính ngôi nhà của mình. Hàng ngàn năm đã trôi qua, nhưng tục giữ rừng của người Cơ Tu nơi đây vẫn không thay đổi. Bởi, với bà con, rừng là nhà, là nguồn sống và cũng là nơi thiêng liêng nhất của cả cộng đồng.

  Cứ đến thời kỳ bà con Cơ Tu bước vào mùa vụ mới, già làng Coor Tom, thôn Voòng, xã Tr’hy, huyện Tây Giang lại đến từng nhà, gặp từng người để tuyên truyền, vận động, nhắc nhở bà con bảo vệ rừng. Già làng Coor Tom bảo, người Cơ Tu từ xưa đến nay sống dựa vào rừng, rừng là nhà, là mạch sống của đồng bào. Bởi vậy, từ bao đời nay, người Cơ Tu luôn có ý thức giữ đất, giữ rừng. Với người Cơ tu, rừng không chỉ là môi trường sống, là cây cỏ, là động-thực vật cho họ sự sống, mà còn là cội nguồn văn hoá, là thần linh che chở và bảo vệ bà con khỏi thú giữ, kẻ thù. Do vậy, rừng luôn được xem như vị thần linh, ân nhân vĩ đại, linh thiêng của làng. “Người Cơ Tu từ xưa sống đều nhờ rừng, dựa rừng. Rừng là mạch sống của đồng bào. Mất rừng, Cơ Tu suy vong. Mỗi khi muốn khai thác một khoảnh đất mới để canh tác cũng phải làm lễ cúng thần rừng và chỉ được canh tác trên mảnh đất mà mình đã xin. Đối với người Cơ Tu, nỗi ám ảnh lớn nhất vẫn là ma rừng. Người Cơ Tu quan niệm, ma rừng sống trong những loài cây cổ thụ, nếu ai chặt phá loại cây này sẽ phải chịu lời nguyền.Tôi vẫn luôn nhắc nhở con cháu như vậy!

Theo già làng Pơloong Jum, thôn A Rầng 1, xã A Xan, đối với đồng bào Cơ Tu, mỗi cánh rừng, mỗi thân cây đều là hiện thân của những vị thần. Vì vậy, dù là ông bà ngày xưa hay lớp con cháy sau này cũng đều ý thức được rằng, bảo vệ rừng là tôn thờ các vị thần linh. Úngg xử có văn hóa với rừng là cách mình yêu quý, trân trọng thần rừng. Bà con cũng quan niệm, nếu ai phá rừng, chặt cây, xâm hại rừng, sẽ bị ốm đau, dịch bệnh, thiên tai lũ lụt rình rập….. Nặng hơn là chịu các hình phạt của làng, đẩy ra khỏi làng nếu không chấp hành tốt. Sau ngày quê hương giải phóng, người Cơ Tu nghe theo Đảng, Bác Hồ, sống và giữ rừng theo pháp luật. Muốn có gỗ để làm nhà phải báo cáo và đăng ký với chính quyền. Và đối với những già làng Cơ Tu như ông Pơloong Jum thì việc tuyên truyền, vận động bà con, nhất là lớp trẻ chung tay bảo vệ rừng luôn được đặt lên hàng đầu: “Bây giờ, tôi cũng thường xuyên đi tuyên truyền bà con chỉ làm ruộng bậc thang, phát rẫy cũng không vào rừng sâu, rừng già chặt phá. Nếu phá rừng, không chỉ trên mình chịu ảnh hưởng vì sạt lở núi, sạt lở đất mà dưới đồng bằng cũng chịu ngập lụt nặng nề. Đó là điều không hay, chúng ta không nên làm. Bà con đều hưởng ứng, tích cực tham gia giữ rừng, giữ đất. Thậm chí bây giờ Nhà nước còn hỗ trợ tiền cho những ai làm tốt công tác bảo vệ rừng”.

Tại huyện Tây Giang hiện còn nhiều cánh rừng nguyên sinh đang ngày đêm được chính quyền và đồng bào Cơ Tu ra sức bảo vệ. Cụ thể như rừng Lim 250 héc ta ở xã Lăng; rừng Đỗ Quyên cổ thuộc 430 héc ta ở xã Tr’hy,... Đặc biệt, huyện Tây Giang là địa phương duy nhất của cả nước có rừng Pơ mu nguyên sinh  hơn 2000 cây, trong đó 725 cây được công nhận là cây di sản. Ông Bhơriu Liếc, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng Nam khẳng định, huyện đã tranh thủ vai trò của các già làng, những người có uy tín để vận động bà con giữ rừng: “Tất cả các lễ hội truyền thống, các công việc liên quan đến vận động bà con nhân dân đều có sự đóng góp đáng kể của các già làng, người có uy tín. Đội ngũ này đảm nhiệm hết toàn bộ từ việc tuyên truyền, vận động,  thực hiện, làm gương... còn Nhà nước chỉ tác động bên ngoài thôi. Chính vì thế, vài trò của các già làng rất quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống, trong đó văn hóa giữ làng, giữ rừng được thể hiện rõ nhất. Nhiều nơi rừng bị tàn phá là do những nơi đó quên mất vai trò của các già làng, người có uy tín.

Thời gian qua, trên địa bàn 2 huyện Đông Giang và Nam Giang, tỉnh Quảng Nam xảy ra 3 vụ phá rừng; trong đó 1 vụ phá rừng quy mô lớn, khối lượng hơn 230 m3 gỗ các loại. Nạn phá rừng tại nhiều địa phương khác cũng đang diễn ra ồ ạt khiến chính quyền tỉnh Quảng Nam phải chỉ đạo các ngành chức năng vào cuộc quyết liệt, điều tra, hoàn thiện hồ sơ khởi tố các vụ án phá rừng, hủy hoại rừng; khởi tố bị can, kết thúc điều tra và đề nghị truy tố ở mức độ có tính răn đe cao, phù hợp với quy định của pháp luật. Mặc dù vậy, ở vùng núi cao Tây Giang, rừng vẫn bạt ngàn màu xanh do được bà con chung tay bảo vệ. Đặc biệt, khi dịch vụ chi trả môi trường rừng được thực hiện, bà con có thêm nguồn thu nhập để trang trải cuộc sống, thì rừng lại càng được giữ gìn và phát triển như chính ngôi nhà chung của cộng đồng người Cơ Tu./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC