Bấc ruh p’niên căh liêm crêê đăh đhr’năng bêch pị tu apêê k’đhơợng điện thoại ta luôn coh ha dưm
Thứ ba, 16:46, 10/10/2023 Văn Hải-VOV Văn Hải-VOV
Ting cơnh apêê bác sĩ Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai xoọc vêy tước lâh 50% đợ apêê tước khám leh đhr’năng căh liêm crêê đăh đhr’năng bêch pị. Pa ghit lêy, coh đợ năc đoo vêy bấc ruh p’niên looih lâng bhiệc k’đhơợng điện thoại, cha ơh game, lêy mạng xã hội ta luôn coh ha dưm. Rau đâu bhrợ căh liêm tước c’rơ tr’mông, c’rơ pa bhrợ ta têng lâng bh’nơơn tr’mông tr’meh âng hêê.

 

 

 

22 c’moo, đhang ma nuyh pậ dal, ha dợ Nguyễn Công Dũng đhị Chương Mỹ, Hà Nội nắc moọt pa dưah đhị Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai tu căh liêm crêê đăh đhr’năng bêch pị. Coh xa nập âng ma nuyh ca ay, lêy pran mặt Dũng leh ghit rau g’lêêh g’lêêng tơợ bấc t’ngay cha ơh điện thoại toong ha dưm:

 “Acu bhrợ bh’rợ pa đhiêr xe tải, a cu buôn leh đhr’năng căh liêm crêê đăh đhr’năng bêch pị tu cơnh đêêc năc acu moọt ooy đâu pa dưah.”

 “Acu năc ca căn âng âng ma nuyh ca ay. Ađoo buôn pa bhrợ coh dưm lâng bêl chô đăh pa bhrợ năc cha ơh điện tử tu cơnh đêêc a đoo căh choom bếch pị. Azi lêy đoo g’lêêh cơnh đêêc năc đơơng lướt khám, pa dưah coh đâu k’nặ 1 c’xêê đâu ơy.”

Đhị Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai dzợ bấc đhr’năng p’niên ruh dzợ k’tứi năc pa dưah căh liêm crêê đăh đhr’năng bêch pị tu lalâh kiêng lêy mạng xã hội tiktok, cha ơh game, lêy facebook, Youtube, Intagram… ta luôn coh ha dưm:

“Ca coon cu năc 31 c’moo ơy moọt ooy đâu pa dưah tu a đoo pa bhrợ bêl ha dưm, đoo  lo k’đhơợng điện thoại tu căh đêêc căh choom bêch.

“Ma nuyh ca ay đong zi crêê leh đhr’năng căh liêm crêê đăh đhr’năng bêch pị, ma nuyh đoo g’lêêh g’lêêng, căh choom cha cha đa đăh, c’rơ đhur năc lêy moọt viện pa dưah…”

Ting cơnh bác sĩ chuyên khoa 2 Đoàn Thị Huệ, khoa Rối loạn tâm thần lâng Y học đăh bêch pị, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, đhr’năng ma nuyh dzợ p’niên meh lalâh zi lưa đoọng học, pa bhrợ căh cợ lêy mạng  năc bhrợ vaih đhr’năng căh liêm crêê đăh đhr’năng bêch pị lêy đơơng pa dưah:“Đhr’năng meh ha dưm đoọng pa bhrợ căh cợ học bài, cha ơh game, lướt mạng năc bhrợ lalay đồng hồ sinh học lâng bhrợ a chắc a rang vaih rau chất căhliêm lâng căh choom cha groong rau căh liêm năc đoo, k’đương vaih đhr’năng căh liêm crêê đăh đhr’năng bêch pị, bhrợ căh liêm tước c’rơ tr’mông…”

Apêê bác sĩ cung moon pa rơơt, đoọng liêm choom đhr’năng bêch pị âng hêê năc lêy ọo cha lalâh k’bhộ, ọo cha rau lalâh bấc n’xiêng; Oọ lâh bấc âm rau buôn bhrợ căh choom bêch cơnh trà, cà phê, a lăc buôh, lêy tivi, điện thoại, xa nul k’uôih; pa zay ặt l’thai; ọo đơc a cọ a bục bhrơợng; cha lalăm mơ 3 tiếng ha dợ chô bêch. Ha dang lưm rau căh liêm đăh bêch pị, năc lêy tước khám đâh đoọng lơi apêê cr’ay crêê tước tâm thần./.

Nhiều người trẻ rối loạn giấc ngủ do “ôm” điện thoại liên tục trong đêm

Theo các bác sĩ Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai hiện có tới trên 50% số bệnh nhân tới khám có xuất hiện tình trạng rối loạn giấc ngủ. Đáng chú ý, trong số đó có rất nhiều người trẻ với thói quen sử dụng điện thoại, chơi game, lướt mạng xã hội liên tục trong đêm. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, sức lao động và chất lượng cuộc sống. 

22 tuổi, dáng người cao to, nhưng Nguyễn Công Dũng ở Chương Mỹ, Hà Nội phải vào điều trị tại Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai do bị rối loạn giấc ngủ. Trong bộ quần áo bệnh nhân, sắc mặt Dũng hiện rõ sự mệt mỏi, đôi mắt trũng sâu, thâm quầng sau nhiều ngày chơi điện tử thâu đêm:

 “Em làm nghề lái xe tải, em thường xuyên bị mất ngủ nên vào đây điều trị.

“Tôi là mẹ của bệnh nhân. Cháu nó cũng hay làm đêm và khi về thì chơi điện tử nên mất ngủ triển miên. Gia đình thấy con mệt mỏi thì đưa đi khám, điều trị ở đây gần 1 tháng rồi.”

Tại Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai còn có nhiều trường hợp khác trẻ tuổi phải điều trị rối loạn giấc ngủ do nghiện xem mạng xã hội tiktok, chơi game, lướt Facebook, Youtube, Instagram... liên tục trong đêm:

 “Con nhà tôi 31 tuổi phải vào đây điều trị vì cháu nó làm đêm về, cứ cầm điện thoại chơi suốt nên bị mất ngủ.

"Bệnh nhân nhà tôi bị rối loạn giấc ngủ, người mệt mỏi không ăn uống gì được, uống kiệt sức nên phải vào bệnh viện điều trị…”

Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Đoàn Thị Huệ, khoa Rối loạn tâm thần và Y học giấc ngủ, Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, tình trạng người trẻ thức quá khuya để học, làm việc hoặc lướt mạng đã làm gia tăng số trường hợp bị rối loạn giấc ngủ phải điều trị:“Việc thức khuya để làm việc hoặc học bài, chơi game, lướt mạng đã làm rối loạn đồng hồ sinh học và khiến cho cơ thể không sản sinh ra được những chất cần thiết và không thể đáp ứng được những thay đổi đó, dẫn tới rối loạn giấc ngủ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe…”

Các bác sĩ cũng khuyến cáo, để “vệ sinh giấc ngủ”, mọi người không nên ăn quá no, không ăn đồ nhiều dầu mỡ, chiên rán; Tránh các tác nhân gây kích thích như trà, cà phê, rượu bia, xem tivi, điện thoại, tiếng ồn; cố gắng thư giãn, không vướng vào vào những chuyện căng thẳng; nên ăn tối trước khi ngủ 3 tiếng. Nếu gặp các vấn đề về giấc ngủ, cần đi khám sớm để loại trừ các bệnh lý tâm thần./.

Văn Hải-VOV

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC