Bộ Y tế moon pa rơơt pr’luh cr’ay têy dzung boop xoọc dưr k’rơ
Thứ ba, 15:09, 17/05/2022
Ting cơnh dap lêy âng Bộ Y tế, tươc nâu kêi, prang k’tiếc k’ruung ơy bơơn năl k’nặ 2100 đhr’năng pr’luh cr’ay têy dzung boóp. Apêê đhr’năng pr’luh cr’ay leh đhị 57 tỉnh, thành phố.

Cr’ay bhih têy dzung boop năc cr’ay cấp tính, trơơi boọ đăh c’lâng luônh. Cr’ay dưr vaih đhị zập ruh ha dợ bấc bhlầng năc đhị p’niên 10 c’moo. Đhị Việt Nam, bhih têy dzung boop choom leh vaih đhị zập cr’chăl coh c’moo. Coh đêêc, cr’chăl tơợ c’xêê 3-5 lâng c’xêê 9-12 đợ p’niên boọ bhih têy dzung boop ting bấc ghit lêy.

        C’leh âng cr’ay nâu năc k’hir, ca ay mr’loọng, ca ay niêm mạc boóp lâng n’căr. Coh 1-2 t’ngay tr’nơợp bọo pr’luh têy dzung boop đhị p’niên năc leh pazêng l’bhlộp bhrôông coh n’căr. Xang đêêc nắc vaih l’bhlộp đac.

        Bhih coh boop, coh tu n’ỵac, đhiêr boop, lanh choom tr’lọ bhih, bhrợ ca ay lâng ch’hang boop k’đhap mơ chu lơơn. A’conh a’căn năc pa ghit oó tr’luuc lâng cr’ay bhih boop âng c’xu. Lâh mơ, apêê băng bhih cung choom leh vaih coh loom tr’pang têy,  tr’pang dzung, da dêl căh cợ đhị c’lâng ệê đhọ âng p’niên.

        Đhr’năng pr’luh bhih têy dzung boóp dưr vaih doó ngân, choom tự dưah dâng 5-7 t’ngay. Đhơ cơnh đêêc năc đhị vêy ngai, pr’luh choom dưr ngân lâng vaih cr’pân cơnh lơơng năc cơnh ca ay crêê tước a bục, ca ay da dưl, eh xooh buôn bhrợ chêệt bil tu cơnh đêếc năc pa ghit đâh bơơn năl lâng padưah đâh loon.

        Pa ghit zêl, cha groong pr’luh bhih têy dzung boóp, Bộ Y tế moon pa rơớt năc đhanuôr ley bhrợ apêê bh’rợ cơnh đâu:

        Bhrợ têng liêm bhiệc âm cha: cha chệên, âm k’jọoc; pr’đươi đơc ch’na rao pa sạch lalăm đươi dua; oó mứa p’niên cha; oó đoọng p’niên cha lêy têy, ploom têy, k’bọom pr’đươi chr’ơh.

Rao têy ta luôn lâng xà phòng coh zr’roh đac bấc chu coh zập t’ngay (zêng ma nuyh t’ha lâng p’niên k’tứi), pa bhlàng năc lalăm z’zêệ ch’na, bêl đoọng p’niên cha cha, lalăm h’mêch p’niên k’tứi, xang lướt pr’noong, xang xăl tả lâng pa sạch ha p’niên.

Ta luôn dzut pa sạch pr’đươi buôn đươi dua cơnh pr’đươi chr’ơh âng p’niên, pr’đươi học tập, cr’đhơợng pr’loọng, cr’đhơợng pr’rang, pa pan, tr’ơơih, bha nên đong zêng rao lâng xà phòng căh cợ apêê chất tẩy rao cơnh c’xu.

Cơnh lang p’niên k’tứi, ma nuyh ta ha năc pa ghit oó đơc p’niên ặt lưm apêê xoọc ca ay. Bêl bơơn lêy p’niên crêê cr’ay năc đâh đơơng p’niên lướt khám căh cợ xay moon lâng cơ quan y tế đăn đêêc./.

        Bộ Y tế cảnh báo bệnh tay chân miệng đang gia tăng

Theo Cục Y tế dự phòng

Theo thống kê của Bộ Y tế, đến nay, cả nước đã ghi nhận gần 2100 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng. Các trường hợp mắc bệnh xuất hiện rải rác tại 57 tỉnh, thành phố.

Bệnh tay chân miệng là bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền theo đường tiêu hóa. Bệnh có thể xảy ra ở mọi độ tuổi nhưng phổ biến nhất là trẻ dưới 10 tuổi. Ở Việt Nam, bệnh tay chân miệng có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào trong năm. Trong đó, thời điểm từ tháng 3 - 5 và tháng 9 - 12 số trẻ em nhiễm tay chân miệng có xu hướng tăng rõ rệt.

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da. Trong 1 - 2 ngày đầu nhiễm bệnh tay chân miệng trẻ em sẽ xuất hiện những nốt ban hồng có đường kính khoảng vài mm, nổi trên bề mặt da. Sau đó, các nốt ban này sẽ trở thành bóng nước.

Các vết loét phía trong miệng, trên đầu lưỡi, vòm miệng, lợi có thể bị lở loét, gây đau đớn mỗi khi nuốt. Cha mẹ cần đặc biệt chú ý để không bị nhầm lẫn với bệnh viêm loét miệng thông thường. Ngoài ra, các vết loét cũng có thể xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông hoặc cơ quan sinh dục ở trẻ.

Hầu hết các ca bệnh tay chân miệng đều diễn biến nhẹ, có khả năng tự khỏi sau 5 đến 7 ngày. Tuy nhiên ở một số trường hợp, bệnh có thể diễn biến nặng và gây biến chứng nguy hiểm như viêm não - màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong nên cần được phát hiện sớm, điều trị kịp thời.

Để chủ động phòng chống bệnh tay chân miệng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp như:

-  Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi.

-  Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn và trẻ em), đặc biệt là trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.

-  Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.

-  Đối với trẻ nhỏ, người lớn cần chú ý không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh. Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.

 

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC