Cắh zâp vắc xin tiêm chủng, p’niên lêy ặt zâng lâng đhr’năng cơnh ooy?
Thứ tư, 10:04, 04/10/2023        (Thúy Ngà VOV1)        (Thúy Ngà VOV1)
Lấh 1 c’moo đâu, đhr’năng ta bhứch vắc xin ooy xa nay bh’rợ tiêm chủng t’bhứah k’tiếc k’ruung dưr váih đhị zâp vel đông cóh prang k’tiếc k’ruung, bhrợ tước bhiệc k’ực apêê p’niên cắh bơơn tiêm cha groong. Bêl cắh váih vắc xin đoọng tiêm, p’niên ặt zâng lâng đợ đhr’năng bh’rợ cơnh ooy? 

 

 

Ooy pa zêng đợ vắc xin ooy xa nay bh’rợ tiêm chủng t’bhứah k’tiếc k’ruung, vắc xin “5 ooy 1” đươi dua đoọng tiêm ha p’niên tơợ 2 c’xêê nắc a’tếh đoọng cha groong cr’ay bạch hầu, k’oóh, uốn ván, viêm màng a’bục/viêm xoóh tu vi khuẩn HiB lâng viêm gan B nắc cắh dzợ váih tơợ đenh, cắh năl ha bêl vêy váih cớ. Bấc apêê k’căn k’conh xang bấc chu đơơng k’coon tước ooy zâp đhị Trạm Y tế cóh chr’hoong Đan Phượng, thành phố Hà Nội đoọng tiêm cha groong cung đơơng chô k’coon:

 “K’coon cu xoọc đương 5 ooy 1 bấc c’xêê ơy, đông zi cắh váih pr’đơợ đoọng tiêm dịch vụ 6 ooy 1.”

 “Cung kiêng tiêm đoọng ha k’coon dịch vụ nâu, ha dợ pr’đơợ cắh váih nắc bêl đâu azi cung lướt ooy đâu ta moóh lêy váih vắc xin cắh.”

“Đhị zi bấc đhanuôr bhrợ ha rêê đhuốch, bấc pr’loọng đông cắh váih pr’đơợ đoọng k’coon lướt tiêm chủng dịch vụ.”

Xa nay bh’rợ Tiêm chủng t’bhứah k’tiếc k’ruung âng k’tiếc k’ruung hêê bhrợ liêm choom ooy mưy bơr zệt c’moo đăn đâu, tu ahêê vêy bơơn đợ mơ tiêm cha groong bấc (lấh 85-95%) bấc râu pr’lúh cr’ay trơơi boọ. Tu cơnh đêếc, Việt Nam dưr váih mưy ooy đợ k’tiếc k’ruung k’đơơng a’cọ đắh bhiệc thanh toán cr’ay bại liệt, zêl cha groong cr’ay uốn ván, cha groong cr’ay sởi, viêm gan B, k’oóh... Lâh mơ, bêl đợ mơ tiêm chủng cắh váih, bhrợ tước bhiệc bấc p’niên buôn váih cr’ay lấh mơ lâng bhrợ cắh liêm crêê âng miễn dịch choom bhrợ pa hư cắh cậ pa xiêr, bhrợ bấc đhr’năng trơơi boọ âng cr’ay lâng bhrợ váih zâp g’lúh dưr váih pr’lúh cr’ay. PGS.TS Phạm Quang Thái, Trưởng Văn phòng Tiêm chủng miền Bắc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương moon râu k’rang k’pân đhị râu cắh liêm crêê miễn dịch bêl cắh zâp vắc xin đoọng tiêm cha groong ha p’niên đenh cơnh đâu: “Cóh vắc xin 5 ooy 1 váih 5 thành phần lâng 5 thành phần cơnh đêếc ha dợ ooy apêê p’niên cắh pr’đoọng crêê ooy cr’chăl m’bứi nắc đhr’năng dưr váih k’ay ngân. C’bhúh p’niên cắh pr’đoọng crêê cr’ay ngân bhlâng. Viện nhi Trung ương dịch vụ crêê tước ooy k’oóh, c’bhúh p’niên 2, 3, 4, 5 c’xêê tuổi crêê cr’ay nắc đhr’năng k’ay ngân lâng vêy đợ apêê chêết bil crêê tước cr’oóh. Cắh zâp vắc xin cơnh đâu nắc bấc cr’ay k’rang k’pân bhlâng lêy zư p’niên liêm ghít. Tu cơnh đêếc, bhiệc ta bhứch nâu nắc đoo zr’nắh k’đhạp bhlâng đoọng ha ngành y tế, lấh mơ nắc zâp bệnh viện ha dang váih pr’lúh cr’ay dưr váih bấc.”

Ooy đợ cr’liêng xa nay đắh bh’rợ câl, đấu thầu vắc xin âng ngành Y tế cr’chăl hanua, TS.BS Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Hội truyền nhiễm TP.Hồ Chí Minh moon, đợ râu quy định, bh’rợ hành chính bấc cơnh đắh quy định lêy câl, đấu thầu bhrợ cắh liêm crêê tước pr’lướt bh’rợ lâng c’lâng bh’rợ câl vắc xin âng k’tiếc k’ruung hêê: “Ahêê năl vắc xin vêy đợ bêl zi lấh mơ cr’noọ âng đơơng, công ty pay m’bứi, nắc apêê pa câl đoọng ha đợ đhị ba buôn lấh mơ đhị vêy zâp bh’rợ bấc cơnh, nắc dịch vụ đắh ngoai tư nhân apêê cắh vêy đấu thầu n’hâu, câl ha mơ nắc pa câl ha mơ zêng apêê quyết định.”

Tr’cơnh cr’nọo bh’rợ nâu, PGS.TS Phạm Khánh Phong Lan, Đại biểu Quốc hội moon, đhr’năng cắh zâp vắc xin đenh nắc lêy bh’rợ lêy bhrợ câl, đấu thầu vắc xin âng ngành Y tế xoọc váih râu bhiệc lêy đấh hân bhrợ pa liêm: “Râu tu nâu cắh vêy tu cắh váih đông bhrợ vắc xin, cắh vêy tu pay pa glúh, hân đhơ cơnh đêếc, ha hêê ta luôn lưm zr’nắh k’đhạp đắh bha ar pa tơ, bhiệc bhrợ cắh liêm đấh, cắh ơy moon tước đhr’năng bh’rợ cung cơnh đhr’năng zư lêy vắc xin liêm choom. Ahêê ting ặt lưm k’đhạp ooy bha ar pa tơ, nắc bh’rợ âng hêê lêy bhrợ pa glúh, bhiệc trung ương cắh c vel bhươl đấu thầu cắh vêy crêê tước đhanuôr. XoỌc đâu, k’đươi moon âng đhanuôr nắc lêy bhrợ ha cơnh đoọng váih vắc xin đấh loon tiêm đoọng ha pêê p’niên. Nâu đoo nắc râu bhiệc trách nhiệm, ahêê lêy moon ooy mưy ooy mưy nắc ha bêl choom váih vắc xin đoọng ha pêê a’châu.”

Ting cơnh quy định câl đươi, đấu thầu xoọc đâu, pa rơớt moon đợc moót c’moo 2024, ahêê vêy váih vắc xin têêm ngăn. Hân đhơ cơnh đêếc, đoọng oó dzợ váih k’đhạp ta bhứch vắc xin ting zâp c’moo, oó dzợ bhrợ đợ c’lâng bh’rợ cắh mơ đenh, Bộ Y tế lêy vêy xa nay bh’rợ đươi dua vắc xin đenh lấh, ghít lấh nắc mơ 3-5 c’moo, tu đợ mơ apêê tiêm chủng zêng choom lêy pa rơớt moon lăm. Cr’chăl nâu, bhiệc bhrợ pa đấh zâp bha ar pa tơ câl đươi, đấu thầu vắc xin lêy pazưm lâng cr’chăl t’ngay, trách nhiệm liêm ghít âng zâp cha nặc manứih, đơn vị vêy choom bhrợ liêm choom đhr’năng đấh hân lâng đợ mơ zr’nắh hi lêệng tu cắh zâp k’zệt râu vắc xin tiêm chủng t’bhứah đenh đươnh./.

Thiếu vắc xin tiêm chủng, trẻ đối diện nguy cơ gì?

Đã hơn 1 năm nay, tình trạng thiếu vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia  xảy ra ở tất cả các địa phương trong cả nước dẫn đến hàng triệu trẻ vẫn chưa được tiêm phòng. Khi chưa có vắc xin để tiêm, trẻ đối diện với những nguy cơ gì?

 Trong số các loại vắc xin Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, vắc xin “5 trong 1” sử dụng tiêm cho trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên để phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm màng não mủ/viêm phổi do vi khuẩn HiB và viêm gan B đã cạn nguồn từ lâu, không biết khi nào mới cung cấp trở lại. Một số bậc cha mẹ sau nhiều lần đưa con đến các Trạm Y tế thuộc huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội để tiêm phòng cũng đành bế con về: 

 “Bé đang đợi 5 trong 1 quá  mấy tháng rồi, nhà e không có điều kiện tiêm dịch vụ 6 trong 1.”

“Cũng muốn tiêm cho cháu dịch vụ nhưng điều kiện không cho phép cho nên hôm nay tôi cũng lên đây để hỏi xem có vắc xin chưa.”

“Vùng ven đô phần lớn vẫn là nông dân, phần lớn gia đình không có điều kiện cho con đi tiêm chủng dịch vụ.”

Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia của nước ta thành công trong vài chục năm gần đây do chúng ta đạt tỷ lệ tiêm phòng cao (trên 85-95%) nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm. Nhờ đó, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia đi đầu trong việc thanh toán bệnh bại liệt, loai trừ bệnh uốn ván, khống chế bệnh sởi, viêm gan B, ho gà… Ngược lại, khi tỷ lệ tiêm chủng giảm, dẫn tới có nhiều người dễ mắc bệnh hơn và ảnh hưởng của miễn dịch cộng đồng có thể bị phá vỡ hoặc suy giảm, dẫn đến gia tăng khả lây lan của bệnh và tạo ra các đợt bùng phát dịch. PGS.TS Phạm Quang Thái, Trưởng Văn phòng Tiêm chủng miền Bắc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương bày tỏ những lo ngại của ông trước những lỗ hổng miễn dịch khi tình trạng không có vắc xin để tiêm phòng cho trẻ kéo dài: “Trong vắc xin  5 trong 1 có 5 thành phần, với 5 thành phần như vậy mà ở nhóm trẻ không may mắc ở giai đoạn rất nhỏ thì diễn biến rất nặng.  nhóm trẻ không may mắc diễn biến rất nặng,. Viện nhi TƯ vụ dịch liên quan đến ho gà, nhóm trẻ 2 3,4, 5 tháng tuổi bị bệnh thì tình trạng rất nặng và có những trường hợp tử vong liên quan đến ho gà.  Thiếu vxin như vừa rồi rất nhiều bệnh đặc biệt nguy hiểm mà phải bảo vệ trẻ thật tốt. Vì vậy việc thiếu hụt sẽ là thách thức rất lớn cho ngành y tế, nhất là các BV trong trường hợp có dịch xảy ra do quá tải.”

Qua những thông tin về công tác mua sắm, đấu thầu vắc xin của ngành Y tế thời gian qua, TS.BS Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Hội truyền nhiễm TP Hồ Chí Minh cho rằng, chính những quy định, thủ tục hành chính rườm rà trong quy định mua sắm, đầu thầu ảnh hưởng đến tiến độ và kế hoạch mua sắm vắc xin của nước ta: “Chúng ta biết vắc xin có những lúc cầu vượt cung, cty nhập ít, thành ra họ sẽ đi bán cho những chỗ đơn giản hơn là nơi thủ tục rườm rà,  nên dịch vụ bên ngoài hoàn toàn tư nhân người ta không đấu thầu gì, mua bao nhiêu bán bao nhiêu là quyết định của họ.”

Cùng quan điểm này, PGS.TS Phạm Khánh Phong Lan, Đại biểu Quốc hội  nhận định, tình trạng thiếu vắc xin kéo dài cho thấy công tác lập kế hoạch mua sắm, đấu thầu vắc xin của ngành Y tế đang có vấn đề cần phải khẩn trương tháo gỡ: “Nguyên nhân không phải do không có nhà sản xuất vắc xin, không phải do nguồn cung, nhưng chung ta luôn vướng thủ tục, việc lập kế hoạch chậm trễ, chưa kể vấn đề năng lực cũng như khả năng bảo quản vắc xin cho tốt. Chúng ta cứ vướng mãi thủ tục, mà thủ tục do chúng ta đặt ra, việc trung ương  hay địa phương đấu thầu không liên quan đến người dân. Hiện nay, yêu cầu chính đáng của ng dân làm sao có vắc xin kịp thời tiêm chích cho con em. Đây là vấn đề trách nhiệm, chúng ta đổ lòng vòng thì bao giờ mới có vắc xin cho các cháu.”

Theo quy trình mua sắm, đấu thầu hiện nay, dự báo phải sang năm 2024, chúng ta mới có nguồn cung vắc xin ổn định. Tuy nhiên, để chấm dứt tình trạng “ăn đong” vắc xin theo từng năm, thay vì những kế hoạch ngắn hạn, Bộ Y tế nên có chương trình sử dụng vắc xin dài hạn, cụ thể khoảng trong 3-5 năm, bởi độ tuổi tiêm chủng đều dự báo được trước. Bên cạnh đó, việc đẩy nhanh các thủ tục mua sắm, đấu thầu vắc xin cần gắn thời gian, trách nhiệm cụ thể của mỗi cá nhân, đơn vị mới có thể giải quyết được tình trạng cấp bách và mức độ nghiêm trọng do thiếu hàng chục loại vắc xin tiêm chủng mở rộng kéo dài./.

       (Thúy Ngà VOV1)

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC