Cha groong ca ay luônh cơnh lâng p’niên k’tứi coh hân noo ha ọt
Thứ tư, 07:59, 29/11/2023           VOV.VN           VOV.VN
Muy coh pazêng cr’ay buôn lưm coh p’niên k’tứi bêl hân noo ha ọt năc ca ay luônh. Ting cơnh chuyên gia y tế, pa sạch a chắc a zân lâng đhr’năng âm cha năc bơr rau chr’năp bhlầng đoọng cha groong cr’ay nâu đoọng ha p’niên k’tứi.

 

Ting cơnh PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, bêl a hay năc Trưởng khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai, đhr’năng ca ay luônh leh cơnh k’tặ l’lai, ca ay luônh, pr’zuôh buôn lưm bhlầng coh p’niên k’tứi lâng dưr vaih prang c’moo tu vi khuẩn, virus. Pa bhlầng năc coh hân noo ha ọt, dưr vaih pr’zuôh đhị p’niên k’tứi tu rotavirus.

Xoọc đâu, đhơ bấc p’niên k’tứi ơy âm vắc - xin cha groong pr’zuôh tu virus Rota, ha dợ năc dzợ bấc p’niên crêê cr’ay nâu. Cơnh lâng p’niên ơy âm vắc - xin nắc đhr’năng pr’zuôh doọ lâh ngân cơnh lâng apêê p’niên căh ơy âm. Lâh mơ, p’niên cung buôn ca ay luônh tu rau lơơng năc cơnh bọol ch’na đh’năh, xăl cơnh âm cha, pa bhlầng năc cơnh lâng pazêng p’niên coh cr’chăl tơợ măm ca căn tước đoọng cha ch’na, căh cợ tơợ cha bột đoọng cha a vị, pr’chơh…

Bêl p’niên leh đhr’năng k’tặ l’lai, ca ay luônh, pr’zuôh, đoọng năl bhlưa ca ay luônh cơnh c’xu lâng ca ay rau lơơng, năc cơnh ca ay ruột thừa, ca ay a bục… aconh căn năc pa ghit lêy, lêy đhr’năng leh vaih coh a chắc âng p’niên. Năc cơnh p’niên k’tặ l’lai jưah lâng k’hir pưih bhlầng, k’tặ ta luôn, pr’zuôh căh choom pa đhêy, ca ay acọ, nhưh a chắc a zân… năc đơơng p’niên tước bệnh viện đoọng khám, zư pa dưah đâh loon.

Cơnh lâng p’niên ca ay luônh buôn lưm, bêl k’rang zư, tr’nơợp năc a conh căn đoọng p’niên âm t’bấc đác. Bêl p’niên pr’zuôh, cr’pân bhlầng năc p’niên căh zập đác coh a chắc. Tu cơnh đêêc, aconh căn pa ghit đoọng p’niên âm pa xoọng đác đoọng bấc lâng đác Oresol căh cợ pazêng đác ch’ngaach lơơng. Bêl clai đác Oresol, pa ghit clai đác ting cơnh pa choom, đoọng p’niên âm tr’bứi, âm ta luôn. Oọ đoọng p’niên âm lưch muy ly đác ga măc, ha dang âm cơnh đêêc năc bhrợ p’niên lướt pr’noong bấc lâh mơ lâng bil đác tơợ achắc bấc lâh. Jưah lâng đêêc, ahêê choom câl men vi sinh đoọng ha p’niên âm, zooi pa xiêr cr’chăl pr’zuôh.

PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng moon pa rơơt: “Bêl p’niên ca ay luônh tu virus, đươi dua kháng sinh căh vêy pr’đươi. Coh đhr’năng p’niên bọol ch’na căh cợ pr’zuôh tu boọ khuẩn, bhiệc đươi dua kháng sinh năc vêy bác sĩ k’đươi moon. Tu êêh rau zập đoo kháng sinh zêng choom đươi đoọng pa dưah apêê cr’ay nhiễm trùng c’lâng luônh lâng năc lêy ting ruh c’moo âng p’niên năc chơih pay kháng sinh liêm choom cung cơnh đợ bấc cơnh đoọng nhâm crêê. Ha dang ahêê chấc toon đươi kháng sinh đoọng ha ca coon đay năc buôn vaih rau căh liêm”.

Đoọng cha groong ca ay luônh cơnh lâng p’niên k’tứi moon za zưm lâng pr’zuôh đhị hân noo ha ọt moon lalay, ting cơnh PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, vêy bơr bh’rợ chr’năp năc lêy bhrợ, năc đoo vệ sinh ch’na đh’năh lâng pa sạch a chắc a zân đay. PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng pa choom: “Azi buôn đơc ca ay luônh năc cr’ay têy-bọop. Nắc tu tr’pang têy căh sạch căh cợ ch’na crêê boọ khuẩn. Tu cơnh đêêc, năc ta luôn rao têy lâng xà phòng lâng đác sạch. Ch’na đoọng ha p’niên năc tệêm ngăn, ghit tu tơơm, đhr’năng bhrợ têng, zư đơc liêm sạch. Pazêng pr’đươi đơc ch’na âng p’niên cha năc cung liêm sạch, zêng lâng cốc âm đác cung rao pa sạch. Liêm choom bơr rau đâu năc pa xiêr bấc bhlầng đhr’năng boọ cr’ay”./.

Phòng ngừa rối loạn tiêu hóa cho trẻ trong mùa đông

Một trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ trong mùa đông là rối loạn tiêu hóa. Theo chuyên gia y tế, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống là hai yếu tố quan trọng nhất đề phòng ngừa căn bệnh này cho trẻ.

Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi - Bệnh viên Bạch Mai, hội chứng rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng như nôn trớ, đau bụng, tiêu chảy rất thường gặp ở trẻ nhỏ và xảy ra quanh năm do vi khuẩn, virus. Đặc biệt trong mùa đông, nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy ở trẻ là rotavirus.

Hiện nay, dù nhiều trẻ đã được uống vắc xin phòng tiêu chảy do virus Rota, song, vẫn có một số bé mắc bệnh. Đối với những trẻ đã được uống vắc xin thì tình trạng tiêu chảy sẽ nhẹ hơn những trẻ chưa được uống. Ngoài ra, trẻ cũng có thể bị rối loạn tiêu hóa do các nguyên nhân khác như ngộ độc thức ăn, thay đổi chế độ ăn uống, đặc biệt là đối với những trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ bú sữa mẹ chuyển sang ăn dặm hoặc từ ăn bột chuyển sang cơm, cháo...

Khi trẻ có dấu hiệu nôn ói, đau bụng, tiêu chảy, để phân biệt giữa rối loạn tiêu hóa đơn thuần với các bệnh lý khác như viêm ruột thừa, viêm não... cha mẹ cần quan sát, theo dõi các biểu hiện của trẻ. Chẳng hạn như trẻ nôn ói kèm theo sốt cao, nôn liên tục, tiêu chảy không cầm, đau đầu, mệt lả.. thì cần đưa ngay trẻ đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Với trẻ chỉ bị rối loạn tiêu hóa đơn thuần, khi chăm sóc, điều đầu tiên các bậc cha mẹ cần làm là bù nước cho trẻ. Khi trẻ bị tiêu chảy, nguy hiểm nhất là trẻ bị mất nước. Do đó, các bậc cha mẹ nên chú ý bù nước cho trẻ bằng dung dịch Oresol hoặc các loại nước sạch khác. Khi pha Oresol, chú ý pha theo đúng tỉ lệ được hướng dẫn, cho trẻ uống từng ngụm nhỏ, đều đặn, liên tục. Không nên cho trẻ uống cả cốc nước lớn vì như vậy sẽ khiến trẻ càng đi ngoài nhiều hơn và tiếp tục mất nước. Đồng thời, có thể mua men vi sinh cho trẻ uống, giúp làm giảm thời gian tiêu chảy.

PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng khuyến cáo: “Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa do virus, việc dùng kháng sinh không có tác dụng. Trong trường hợp trẻ bị ngộ độc thực phẩm hoặc tiêu chảy do nhiễm khuẩn, việc sử dụng kháng sinh phải do bác sĩ chỉ định. Bởi không phải kháng sinh nào cũng dùng để điều trị các bệnh nhiễm trùng đường ruột và phải tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ mà lựa chọn kháng sinh phù hợp cũng như liều lượng sao cho đúng. Nên nếu các bạn tự ý sử dụng kháng sinh cho con thì lợi bất cập hại”.

Để phòng ngừa rối loạn tiêu hóa cho trẻ nói chung và bệnh tiêu chảy mùa đông nói riêng, theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, có hai việc quan trọng cần thực hiện, đó là vệ sinh ăn uống và vệ sinh cá nhân. PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng hướng dẫn: “Chúng tôi vẫn gọi rối loạn tiêu hóa là bệnh tay – miệng. Tức là bàn tay không sạch hoặc thức ăn bị nhiễm khuẩn. Do đó, luôn luôn phải rửa tay bằng xà phòng và nước sạch. Thức ăn cho trẻ cần đảm bảo an toàn, phải biết rõ nguồn gốc, xuất xứ, quá trình chế biến, bảo quản cần đảm bảo vệ sinh. Các dụng cụ chứa đựng thực ăn cho trẻ cũng cần phải sạch sẽ, kể cả cái cốc uống nước cũng phải rửa sạch. Chỉ cần đảm bảo hai yếu tố đó là đã giảm phần lớn nguy cơ mắc bệnh”./.

          VOV.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC