Chuyên gia cr’ay trơơi boọ: Cr’ay bhíh trơơi tợơ bhọt doọ buôn trơơi, choom zêl cha groong
Thứ ba, 14:46, 11/10/2022
Xang bêl cr’liêng xa nay Việt Nam vêy manứih k’ay bhíh trơơi tợơ bhọt đhị TP.HCM, bấc đhanuôr ặt k’rang k’pân đhị râu lướt moót âng pr’lúh cr’ay nâu. Hân đhơ cơnh đêếc, ting cơnh chuyên gia trơơi boọ cr’ay bhíh trơơi tợơ bhọt doọ vêy buôn trơơi boọ lâng choom zêl cha groong ha dang đươi bhrợ cơnh pa rơớt moon. T’ruíh Manứih pa dứah đh’réh cr’ay cóh bhươl cr’noon tuần nâu, xay moon tước đhanuôr lâng pr’zợc ooy cr’ay đậu mùa khỉ.

Đhr’năng trơơi boọ doọ lấh bấc

Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Liên chi hội truyền nhiễm TP.HCM moon, bhiệc cr’ay bhíh trơơi tợơ bhọt moót ooy Việt Nam nắc đoo cắh choom g’đách đhị đhr’năng cơnh xoọc đâu pr’lúh cr’ay choom clan boọ tơợ k’tiếc k’ruung nâu tước k’tiếc k’ruung n’tốh. Ting cơnh bác sĩ Trương Hữu Khanh lâng mưy cha nặc k’ay đhị Việt Nam chô moót đắh k’tiếc k’ruung lơơng vêy đhr’năng trơơi boọ doọ lấh k’rơ bấc.

Cung tr’cơnh cr’noọ n’tếh, Thạc sĩ-bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh, Phó trưởng Khoa Nhiễm, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM moon, bhiệc bơơn lêy mưy cha nặc crêê bhíh trơơi tợơ bhọt tơợ manứih chô moót ooy k’tiếc k’ruung hêê nắc doọ vêy hi lêệng k’pân. Tu cơnh đêếc, đhanuôr oó lấh k’rang k’pân, tu cr’ay bhíh trơơi tợơ bhọt doọ buôn trơơi boọ cơnh Covid-19. Chuyên gia moon, lâng bhíh trơơi tợơ bhọt manứih k’ay ặt lưm đăn, tr’gợ crêê đhị tr’loọ bhrêy, nắc pr’lúh cr’ay nâu vêy trơơi boọ ooy manứih doọ k’ay lâng bhrợ váih cr’ay.

Ting cơnh zâp chuyên gia, bhíh trơơi tợơ bhọt nắc cr’ay trơơi boọ cấp tính tu vi rút bhíh trơơi tợơ bhọt bhrợ t’váih. Cr’ay trơơi boọ tơợ manứih tước manứih, đhị râu lưm tr’gợ trực tiếp lâng đhị crêê bhrêy tắh, ting c’lâng ệê đhọ, cr’chóh, pr’đươi pr’dua đươi dua đh’rứah lâng trơơi đắh k’căn tước k’coon. Zâp c’léh cr’ay bhlâng âng bhíh trơơi tợơ bhọt nắc k’hir, bhrông pr’đôm đa đác lâng éh hạch ngoại vi. Cr’ay nâu vêy c’léh cr’ay buôn lêy nắc dưr pr’đôm bhrông đhị n’căr, choom tự dứah xang 2-4 tuần ha dang c’rơ zêl cr’ay liêm choom lâng c’léh cr’ay doọ ngân.

Tước đâu, ooy bha lang k’tiế ơy vêy lấh 68.200 cha nặc crêê cr’ay bhíh trơơi tợơ bhọt ooy pa zêng 106 k’tiếc k’ruung cóh bha lang k’tiếc, ooy đâu vêy 25 cha nặc chêết. Zâp râu lêy cha mêết đoọng lêy, k’dâng 99% cha nặc crêê bhíh trơơi tợơ bhọt ooy bha lang k’tiếc nắc pân jứih lâng 98% ooy đâu crêê tước pân jứih tr’ặt tr’kiêng ma mơ n’jứih.

Cha groong cr’ay bhíh trơơi tợơ bhọt ha cơnh?

Ting cơnh zâp chuyên gia, cr’ay bhíh trơơi tợơ bhọt ặt váih cr’ay tơợ 6-13 t’ngay, doọ bơơn lêy zâp c’léh cr’ay lâng doọ vêy trơơi boọ. Tước cr’chăl tơợp váih đenh mơ 1-5 t’ngay lâng zâp c’léh cr’ay cơnh k’hir lâng éh đhị bhr’niêl prang a’chặc a’zân, k’ay a’cọ, ga lêếh k’bao, pa grưn, k’ay mr’loọng lâng a’chặc a’zân. Đhị cr’chăl nâu, vi rút choom trơơi boọ ooy manứih lơơng. Cr’chăl dor váih k’rơ buôn lưm xang k’hir tơợ 1-3 t’ngay lâng n’léh váih bhrông, pr’đôm đhị n’căr. Ha dang k’ay doọ lấh ngân, cr’ay bhíh trơơi tợơ bhọt nắc tự dứah ooy cr’chăl 2-4 tuần. Hân đhơ cơnh đêếc, lâng đợ c’bhúh vêy đhr’năng dưr váih k’rơ ngân cơnh pân đil xoọc k’đhạp, manứih t’coóh t’ha, p’niên k’tứi, manứih vêy cr’ay cr’ay l’lăm cóh a’chắc, c’rơ zêl cr’ay cắh k’rơ... cr’ay choom dưr váih ngân lấh, chêết bil, buôn lêy tơợ tuần thứ 2 âng cr’ay.

Đoọng đấh bơơn lêy, đhanuôr nắc lêy p’ghít tước zâp c’léh cr’ay cơnh k’hir lấh 38,5 độ C, dưr n’léh eh bhr’niêl, k’ay a’chặc a’zân, k’ay hoọng, k’bao a’chặc a’zân. A’chặc a’rang n’léh váih zâp đhị pr’đôm đa đác cắh cậ p’nung. Lấh mơ, ha dang vêy tr’lưm lâng manứih k’ay, vêy tr’gợ, đươi dua zr’nưm pr’đươi pr’dua cơnh xa nập xập, zương bệch, pr’đươi zâp râu âng manhứih k’ay.

Bêl vêy c’léh cr’ay, manứih k’ay lêy xay moon đoọng ha cơ quan y tế đăn bhlâng đoọng bơơn pay mẫu xét nghiệm lâng ặt pa tuông crêê quy định. Ha dang bơơn lêy cha mêết manứih k’ay nắc bhrợ pa tuông m’bứi bhlâng 14 t’ngay lâng lêy đợ lứch c’léh cr’ay dứah liêm.

Đợ apêê ặt tr’lưm tr’gợ lâng manứih k’ay đậu mùa khỉ nắc lêy cha mêết đhr’năng c’rơ ooy 21 t’ngay tơợ bêl tr’lưm pr’lứch. Ooy cr’chăl nâu oó lấh lưm ặt lâng apêê lơơng, lấh mơ nắc p’niên k’tứi, pân đil xoọc k’đhạp, manứih cắh vêy c’rơ zêl cr’ay, lâng oó đoọng a’ham, đoọng tế bào, tinh trùng, đác tóh k’căn... Đợ manứih zư lêy manứih k’ay bhíh trơơi tợơ bhọt p’ghít lêy bhrợ zâp bh’rợ zêl cha groong cơnh gloọp g’loọp móh, g’loọp têy, pr’nơng, xa nập, g’loọp mắt, rau pa liêm têy lâng xà phòng cắh cậ dung dịch sát khuẩn xang zâp bêl tr’lưm ặt đăn lâng manứih k’ay.

Zâp chuyên gia pa rơớt moon, đoọng zêl cha groong cr’ay bhíh trơơi tợơ bhọt, đhanuôr hêê oó lấh ặt tr’lưm lâng apêê lơơng, gloọp g’loọp móh lâng ặt bhlưa 2 mét nắc a’tếh bêl tr’lưm, đươi dua zâp râu pr’đươi pr’dua lalay, xay moon lâng đợ apêê vêy tr’lưm trực tiếp đoọng apêê năl cơnh lêy cha mêết c’rơ lâng lướt ooy cơ sở y tế ha dang váih cơnh cr’ay./.

Chuyên gia bệnh truyền nhiễm:

Bệnh đậu mùa khỉ không dễ lây lan, hoàn toàn có thể phòng ngừa

                                                                       (Theo Báo tin tức/TTXVN)

Ngay sau khi thông tin Việt Nam có ca bệnh đậu mùa khỉ tại TP Hồ Chí Minh, nhiều người dân bày tỏ sự hoang mang, lo lắng trước sự xâm nhập của dịch bệnh này. Tuy nhiên, theo các chuyên gia bệnh truyền nhiễm, bệnh đậu mùa khỉ không dễ lây lan và hoàn toàn có thể phòng ngừa được nếu tuân thủ theo khuyến cáo. Chuyên mục “Thầy thuốc của buôn làng” tuần này, thông tin đến bà con và các bạn về bệnh đậu mùa khỉ.  

Khả năng lây lan thấp  

Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Liên chi hội truyền nhiễm TP. Hồ Chí Minh cho rằng, việc bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam là điều tất yếu bởi lẽ trong bối cảnh đi lại như hiện nay dịch bệnh có thể dịch chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác. Theo Bác sĩ Trương Hữu Khanh với một ca bệnh xuất hiện tại Việt Nam từ nguồn nhập cảnh, khả năng lây lan ra cộng đồng rất thấp.  

Đồng quan điểm, Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh, Phó trưởng Khoa Nhiễm, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP. Hồ Chí Minh nhìn nhận, việc phát hiện một ca đậu mùa khỉ từ người nhập cảnh là không nghiêm trọng. Do đó, người dân nên bình tĩnh vì bệnh đậu mùa khỉ không dễ lây lan như COVID-19. Chuyên gia này cho rằng, với đậu mùa khỉ, người bệnh phải tiếp xúc gần, cọ xát, vùng da tiếp xúc có xây xước, dịch của nốt đậu mùa mới truyền qua người lành và gây bệnh. 

Theo các chuyên gia, đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus đậu mùa khỉ gây ra. Bệnh lây từ người sang người, qua tiếp xúc trực tiếp với tổn thương da, dịch cơ thể, qua quan hệ tình dục, giọt bắn đường hô hấp, vật dụng của người bị nhiễm và lây truyền từ mẹ sang con. Các triệu chứng chính của đậu mùa khỉ là sốt, phát ban dạng phỏng nước và sưng hạch ngoại vi. Bệnh có biểu hiện đặc trưng là phát ban trên da, có thể tự khỏi sau 2-4 tuần nếu hệ miễn dịch tốt và triệu chứng nhẹ.

Đến nay, thế giới đã ghi nhận hơn 68.200 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ tại 106 nước trên thế giới, trong đó, có 25 trường hợp tử vong. Các nghiên cứu thống kê cho thấy, khoảng 99% trường hợp mắc đậu mùa khỉ trên thế giới là nam giới và 98% trong số đó liên quan đến nam quan hệ tình dục đồng giới.

Phòng bệnh đậu mùa khỉ như thế nào?

Theo các chuyên gia, bệnh đậu mùa khỉ ủ bệnh từ 6 - 13 ngày, không phát hiện triệu chứng và không có khả năng lây nhiễm. Đến giai đoạn khởi phát kéo dài từ 1 - 5 ngày với các triệu chứng chính là sốt và nổi hạch ngoại vi toàn thân, kèm đau đầu, mệt mỏi, ớn lạnh, đau họng, đau cơ. Ở giai đoạn này, virus có thể lây sang người khác. Giai đoạn toàn phát thường gặp sau sốt từ 1 - 3 ngày với sự xuất hiện của các ban, mụn nước trên da. Ở thể nhẹ, bệnh đậu mùa khỉ sẽ tự khỏi trong vòng từ 2 - 4 tuần. Tuy nhiên, với những nhóm đối tượng nguy cơ cao như phụ nữ mang thai, người cao tuổi, trẻ em, người mắc bệnh lý nền, suy giảm miễn dịch…, bệnh có thể diễn tiến nặng, tử vong, thường từ tuần thứ 2 của bệnh.

Để phát hiện sớm bệnh, người dân cần chú ý đến các dấu hiệu như sốt trên 38,5°C, nổi hạch (sưng hạch bạch huyết), đau cơ, đau lưng, đau nhức cơ thể, mệt mỏi. Cơ thể xuất hiện các nốt mụn nước hoặc mụn mủ. Đặc biệt có lịch sử tiếp xúc với người bệnh hoặc người nghi ngờ nhiễm bệnh thông qua tiếp xúc trực tiếp với da hoặc tổn thương da (bao gồm cả quan hệ tình dục), tiếp xúc với vật dụng bị ô nhiễm như quần áo, giường, đồ dùng cá nhân của người bệnh.

Khi có dấu hiệu nghi ngờ, người bệnh cần báo cho cơ quan y tế gần nhất để được lấy mẫu xét nghiệm và cách ly đúng quy định. Nếu được chẩn đoán xác định mắc bệnh sẽ thực hiện cách ly tối thiểu 14 ngày và phải hết các triệu chứng bệnh (không xuất hiện tổn thương trên da mới tối thiểu 48 giờ và các sang thương đã đóng vảy khô).

Những người tiếp xúc gần với ca bệnh đậu mùa khỉ cần tự theo dõi tình trạng sức khỏe trong 21 ngày kể từ lần tiếp xúc cuối cùng. Trong thời gian này hạn chế tiếp xúc với người khác, đặc biệt là trẻ em, phụ nữ mang thai, người suy giảm miễn dịch, đồng thời, không được hiến máu, hiến tế bào, tinh trùng, sữa mẹ… Những người chăm sóc người bệnh đậu mùa khỉ lưu ý cần thực hiện biện pháp phòng hộ cá nhân như đeo khẩu trang, găng tay y tế, mũ áo, kính mắt…; rửa tay sạch bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn sau mỗi lần tiếp xúc với người bệnh.

Các chuyên gia khuyến cáo, để phòng bệnh đậu mùa khỉ, người dân hạn chế tối đa việc tiếp xúc với người khác, đeo khẩu trang và giữ khoảng cách từ 2 mét trở lên khi tiếp xúc nếu cần thiết; sử dụng riêng các vật dụng, đồ dùng sinh hoạt cá nhân; thông báo cho những người tiếp xúc gần biết để tự theo dõi sức khỏe và liên hệ cơ sở y tế ngay khi có triệu chứng nghi ngờ./.  

(Ảnh khai thác)

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC