Cr’ay bạch hầu lâng cơnh cha groong
Thứ ba, 16:37, 26/09/2023 KSBTdanang.vn KSBTdanang.vn
Cr’ay bạch hầu năc cr’ay boọ khuẩn, boọ độc cấp tính tu vi khuẩn bạch hầu bhrợ vaih.Cr’ay buôn lưm đhị p’niên k’tứi, đhơ cơnh đêêc cung choom vaih đhị apêê t’ha ha dang căh vêy cha groong. C’nặt t’ruih “Ma nuyh pa dưah đh’reh cr’ay đhị vel bhươl” tuần nâu, xay moon đoọng ha đhanuôr lâng pr’zơc năl cơnh cha groong cr’ay bạch hầu.

 

C’lâng trơơi bạch hầu

Cr’ay bạch hầu trơơi trực tiếp tơợ ma nuyh boọ vi khuẩn bạch hầu trơơi đoọng ha manuyh doọ ca ay đăh c’lâng pr’hơơm; trơơi bêl k’đhơợng cha ơh mr’đoo rau pr’đươi chr’ơh, pr’đươi boọ đác ha vi, đhơ mâl âng ma nuyh ca ay; căh cợ ma nuyh c’rơ liêm ha dợ boọ trùng bêl k’oh, chêêh, pa bhlầng năc coh zr’lụ đhanuôr ặt bấc căh cợ đhị pr’đơợ pr’ặt tr’mông căh liêm sạch. Lâh mơ, vi khuẩn bạch hầu dzợ moọt đăh n’căr bhrợ vaih bạch hầu n’căr.

Cr’chăl trơơi cr’ay:

Cr’ay bạch hầu trơơi bấc cơnh. Ma nuyh ca ay pa gluh vi  khuẩn bạch hầu tơợ bêl tơợp vaih cr’ay, cung choom tơợ x’rịa âng cr’chăl pr’luh. Cr’chăl trơơi đanh mơ 2 tuần căh cợ đâh lâh. Ma nuyh doọ ca ay vêy vi khuẩn bạch hầu coh a chăc tơợ bơr pêê t’ngay tước 3, 4 tuần, m’bứi ngai đanh lâh. Pa dưah kháng sinh liêm choom năc dọo choom trơơi ooy lơơng.

C’leh đoọng năl lâng đhr’năng âng cr’ay

Bạch hầu coh mr’loọng năc leh đhr’năng k’hir doọ ngân, mr’lọong bhrôông, lơơn xơơng ca ay, k’je đh’riêng, căh kiêng cha cha. Lâh 2-3 t’ngay, leh đhr’năng giải mạc coh mị đăh mr’loọng, pr’họom bhooc, bh’luuc, tăm, u tệêt, buôn hooi a ham.

Bạch hầu coh mr’loọng năc cr’ay ngân bhlầng cơnh lâng p’niên k’tứi. Cr’ay ngân buôn căh vaih k’hir ha dợ eh tuôr lâng bhrợ k’tứi c’lâng p’hơơm. Cr’ay ngân buôn bhrợ vaih đhr’năng chêệt bil.

Dưr vaih cơnh lơơng âng cray

Độc tố bạch hầu choom bhrợ cơnh: Viêm lệê coh da duul, crêê rau căh liêm âng hệ thần kinh đơơng tước da duul, chêệt bil tu ca ay, pặt da duul pâm bhroọt. Bấc ngai ca ay da duul lâng bhlưa da duul, tơợ bấc c’moo bhrợ vaih cr’ay da duul ngân. Cr’ay bạch hầu dzợ bhrợ hư p’lêê hoọng, k’đêệng c’lâng pr’hơơm lâng bhrợ vaih đhr’năng chêệt bil coh cr’chăl 6 - 10 t’ngay.

Ma nuyh buôn vaih cr’ay bạch hầu

P’niên lâng manuyh t’ha đhị ruh c’moo vêy tr’lưm lâng ma nuyh boọ pr’luh bạch hầu; lướt du lịch tước zr’lụ vaih pr’luh bạch hầu ha dợ căh ơy tiêm vắc - xin cha groong; pazêng ma nuyh c’rơ đhur; ặt ma mông coh bấc zr’lụ bấc manuyh căh cợ zr’lụ căh liêm sạch.

Đọong pa ghit cha groong cr’ay bạch hầu, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) moon pa rơơt đhanuôr lêy bhrợ liêm apêê bh’rợ cơnh đâu:

1. Đơơng p’niên lướt tiêm chủng vắc xin pa zưm cha groong cr’ay bạch hầu:  Combe Five căh cợ DPT-VGB-Hib (SII), Td zập zêng, crêê t’ngay c’xêê.

2. Ta luôn rao têy lâng xà phòng; k’bịp bọop bêl k’ooh căh cợ chêêh; zư a chắc a zân liêm sạch, gr’lọc mr’loọng, moh zập t’ngay; oọ ặt pa đăn lâng ma nuyh ca ay căh cợ hêch lêy năc đoo n’nặc crêê cr’ay.

3. Tệêm ngăn đong ặt, đong k’rang zư p’niên k’tứi, lớp học liêm aih lâng vêy zập tr’ang.

4. Bêl leh đhr’năng cr’ay căh cợ hêch lêy cr’ay bạch hầu năc bơơn ta đoọng ặt pa tuông lâng đơơng tước cơ sở y tế đoọng bơơn khám, pa dưah đâh loon.

5. Đhanuôr ặt coh zr’lụ vaih pr’luh năc ting bhrợ ghit liêm bhiệc âm za nươu cha groong lâng tiêm vắc xin cha groong cr’ay ting cơnh k’đươi moon âng cơ quan y tế.

Cr’chăl tiêm chủng vắc xin SII căh cợ ComBe Five coh xa nay bh’rợ Tiêm chủng t’bhưah:

T’niêm 1:  Tiêm bêl p’niên mơ 2 c’xêê

T’niêm 2: Tơợ ơy tiêm t’niêm tr’nơợp mơ 1 c’xêê

T’niêm 3: Xang tơợ tiêm t’niêm 2 mơ 1 c’xêê

T’niêm 4: Bêl p’niên đhệêng 18 c’xêê.

Za nươu cha groong tơợ ơy tiêm vắc xin buôn đanh mơ 10 c’moo, rau liêm choom cha groong âng vắc xin c’rơ liêm (chr’năp tước 97%) ha dợ rau cha groong cray coh a chắc hêê năc xiêr r’dợ ting c’xêê c’moo, tu cơnh đêêc năc ha dang căh tiêm pa xoọng cớ năc buôn vaih cr’ay cơnh apêê căh ơy tiêm./.

Bệnh bạch hầu và cách phòng tránh

Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch.

Đường lây truyền bạch hầu  

Bệnh bạch hầu lây truyền trực tiếp từ người bệnh nhiễm vi khuẩn bạch hầu sang người lành qua đường hô hấp; lây gián tiếp khi tiếp xúc với đồ chơi, vật dụng có dính dịch tiết mũi họng của bệnh nhân; hoặc người lành mang trùng khi ho, hắt hơi, đặc biệt trong khu vực dân cư đông đúc hoặc nơi có điều kiện vệ sinh không đảm bảo. Ngoài ra, vi khuẩn bạch hầu còn xâm nhập qua da tổn thương gây bạch hầu da. 

Thời kì lây truyền: Bệnh bạch hầu lây truyền không cố định. Người bệnh đào thải vi khuẩn bạch hầu từ lúc khởi phát, cũng có thể từ cuối thời kì ủ bệnh. Thời kì lây truyền kéo dài khoảng 2 tuần hoặc ngắn hơn. Người lành mang vi khuẩn bạch hầu thường từ vài ngày đến 3, 4 tuần, ít có trường hợp kéo dài hơn. Điều trị kháng sinh có hiệu quả nhanh chóng sẽ chấm dứt sự lây truyền.

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh

- Bạch hầu thể họng có triệu chứng sốt nhẹ, họng đỏ, nuốt đau, khàn tiếng, chán ăn. Sau 2-3 ngày, xuất hiện giải mạc ở hai bên thành họng, có màu trắng ngà, xám, đen, dai, dính, dễ chảy máu.

- Bạch hầu thanh quản là thể bệnh nặng ở trẻ em. Bệnh nặng thường không sốt cao nhưng có thể sưng cổ và làm hẹp đường thở. Bệnh nặng có thể dẫn đến tử vong.     

Biến chứng của bệnh

Độc tố bạch hầu có thể gây các tổn thương sau: Viêm cơ tim, tổn thương hệ thần kinh dẫn truyền cơ tim, tử vong do đột ngột trụy tim mạch. Một số bệnh nhân bị viêm cơ tim và van tim, sau nhiều năm gây ra bệnh tim mãn và suy tim. Bệnh bạch hầu còn làm thoái hóa thận, tắc nghẽn đường hô hấp và gây tử vong trong vòng 6-10 ngày.

Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh bạch hầu

Trẻ em và người lớn ở mọi độ tuổi có tiếp xúc với người bị nhiễm bạch hầu; đi du lịch đến các vùng dịch tễ của bệnh bạch hầu nhưng chưa được tiêm vắc-xin phòng bệnh; những người suy giảm miễn dịch; người sống trong điều kiện đông đúc hoặc mất vệ sinh.

Để chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, Cục Y tế dự phòng (bộ Y tế) khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

1. Đưa trẻ đi tiêm chủng tiêm vắc xin phối hợp phòng bệnh bạch hầu:  ComBe Five hoặc DPT-VGB-Hib (SII), Td đầy đủ, đúng lịch.

2. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; che miệng khi ho hoặc hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng hàng ngày; hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.

3. Đảm bảo nhà ở, nhà trẻ, lớp học thông thoáng, sạch sẽ và có đủ ánh sáng.

4. Khi có dấu hiệu mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh bạch hầu phải được cách ly và đưa đến cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.

5. Người dân trong ổ dịch cần chấp hành nghiêm túc việc uống thuốc phòng và tiêm vắc xin phòng bệnh theo chỉ định và yêu cầu của cơ quan y tế.

Lịch tiêm chủng vắc xin SII hoặc ComBe Five trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng:

Mũi 1: Tiêm khi trẻ được 2 tháng tuổi

Mũi 2: Sau mũi thứ nhất 1 tháng

Mũi 3: Sau mũi thứ hai 1 tháng 

Mũi 4: Khi trẻ 18 tháng tuổi.

Miễn dịch bảo vệ sau tiêm vắc-xin thường kéo dài khoảng 10 năm, hiệu quả bảo vệ của vắc-xin cao (lên đến 97%) nhưng kháng thể trong cơ thể sẽ giảm dần theo thời gian, do vậy nếu không tiêm nhắc lại vẫn có khả năng mắc bệnh./.  

KSBTdanang.vn

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC