Đăk Lăk dưr bấc apêê k’ay a’ngắt zêl cha nươu
Thứ ba, 17:43, 03/01/2023 PV Nam Trang PV Nam Trang
A’ngắt zêl zanươu cắh nặc mưy râu k’rang k’pân ha pr’loọng đông nắc dzợ bhrợ cắh liêm crêê tước c’rơ tr’mung, bil bấc cr’chăl t’ngay lâng zên zư padứah cung bấc.

 

 

T’mêê moót viện zư pa dứah tu cr’ay a’ngắt zêl zanươu, amoó Bùi Thị Hằng cóh chr’hoong Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk đoọng năl, cr’chăl đâu 2, 3 c’xêê ặt cóh đông amoó ặt k’oóh, k’hir. Amoó Hằng lướt ooy tiệm pa câl zanươu đăn đông câl zanươu cr’oóh đoọng ôộm. Hân đhơ cơnh đêếc, ôộm zanươu ta luôn ooy 10 t’ngay cung cắh choom dứah k’oóh lâng ting xơợng k’đhạp p’hơơm. Amoó Hằng ơy lêy khám đhị Bệnh viện a’ngắt lâng xoóh. Ooy tuần tr’nơợp zư pa dứah cr’ay, amoó Hằng bấc chu boọl zanươu tu lêy ôộm bấc râu zanươu hi lêệng:“Cung cắh năl cơnh bhrợ bêl zêl zanươr cơnh đâu, bác sĩ moon bhiệc zêl zanươu nâu trơơi tơợ apêê zêl zanươu nắc cung k’rang, tu ôộm zanươu nâu nắc hi lêệng bhlâng, ha dang cóh đông zi trơơi boọ, lấh mơ nắc p’niên cung k’rang lấh. A’ngắt nâu cung k’rang k’pân bhlâng.”

Cung zư padứah a’ngắt zêl zanươu đhị Bệnh viện a’ngắt lâng xoóh tỉnh Đăk Lăk, anoo Nguyễn Phú Phi Linh cóh chr’hoong Krông Năng moon, cr’chăl đâu 1 c’moo anoo ặt k’oóh, k’noọ nắc tu ôộm hót bấc nắc anoo tự lêy câl zanươu ôộm lêy cung cắh dứah. Tước bêl moót viện khám lêy nắc vêy năl k’ay a’ngắt zêl zanươu. Xang 1 c’moo zư padứah, tước đâu c’rơ âng anoo Linh cung têêm ngăn, hân đhơ cơnh đêếc dzợ ặt ôộm zanươu lâng lêy khám cớ ting cơnh moon pa choom âng bác sĩ:“Bêl bơơn lêy nắc ting lướt zư padứah đoọng doọ trơơi boọ ooy k’coon cha châu. Cóh đông cung zư lêy, ặt cha lalay mưy a’đay đoọng oó trơơi boọ. Bêl cr’ay nâu váih cung k’rang bhlâng.”

Ting cơnh bác sĩ Nông Thị Điểm, Trưởng Khoa Nội 3, Bệnh viện a’ngắt lâng xoóh tỉnh Đăk Lăk moon, a’ngắt zêl zanươu nắc đoo tu vi khuẩn a’ngắt zêl zanươu a’ngắt, bhrợ tước bhiệc zư padứah zr’nắh k’đhạp lấh mơ. Bhiệc k’rang k’pân nắc c’la apêê k’ay dưr váih đhị trơơi boọ tu vi khuẩn zêl zanươu ha đhanuôr lâng xoọc bhiệc nâu dưr váih bấc, bhrợ zr’nắh k’đhạp ha bhiệc zư lêy lâng cha groong cr’ay a’ngắt đhị đhanuôr ắt ma mung.

Cung ting cơnh bác sĩ Điểm, manứih k’ay a’ngắt zêl zanươu cắh mưy ặt zâng lâng bấc râu cắh liêm crêê dưr váih tước c’rơ tr’mung, zư pa dứah a’ngắt zêl zanươu dzợ bil bấc zên lâng cr’ay a’ngắt n’lơơng. Lấh mơ, cr’ay a’ngắt nắc lêy zư padứah ooy 6 c’xêê choom dứah tước 91% hân đhơ cơnh đêếc, lâng a’ngắt zêl zanươu lêy zư pa dứah đenh 9 c’xêê ha dợ đợ mơ dứah nắc m’bứi lấh. Lấh mơ, râu cr’ay a’ngắt zêl zanươu ngân bhlâng lêy zư pa dứah mơ 20 c’xêê lâng đợ zanươu độc tính, bhrợ cắh liêm crêê tước c’rơ tr’mung:“A’ngắt zêl zanươu ôộm đươi zanươu bấc bhlâng, nắc lêy cha mêết zâp râu dưr váih cắh liêm crêê âng zanươu. Zêp apêê k’ay a’ngắt ôộm zanươu lêy vêy râu lêy cha mêết âng apêê y tế, ha dang chô nắc lêy vêy apêê cóh đông lêy cha mêết, lêy ôộm zanươu liêm crêê, zâp t’ngay. Ha dang cắh lêy đươi bhrợ liêm crêê nắc cr’ay ngân lấh mơ lâng râu 2 dzợ nắc zêl zanươu. Ơy zêl zanươu nắc ting zêl bấc lấh mơ dzợ.”

Dáp lêy tơợ c’xêê 5/2022 tước đâu, Đăk Lăk ơy lêy vêy 20 cha nặc crêê cr’ay a’ngắt zêl zanươu, dưr dzoọc tước 50% ting lêy lâng zâp c’moo l’lăm ahay. Đợ apêê k’ay a’ngắt zêl zanươu dưr bấc bhrợ k’rang k’pân ha đhanuôr tu trơơi boọ bấc, zên zư padứah cr’ay bấc lâng c’rơ manứih k’ay cung đhưr oóch./.

Đắk Lắk: Gia tăng bệnh nhân mắc lao kháng thuốc

Từ tháng 5/2022 đến nay, khi kết thúc nhiệm vụ tiếp nhận điều trị bệnh nhân COVID 19, trở lại hoạt động khám, chữa bệnh lao, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Đắk Lắk đã tiếp nhận và điều trị gần 20 trường hợp mắc lao kháng thuốc, tăng khoảng 50% so với các năm trước. Lao kháng thuốc không chỉ là mối nguy hiểm cho cộng đồng mà còn nguy hại đến sức khỏe, mất nhiều thời gian và chi phí điều trị rất tốn kém.

Vừa nhập viện điều trị vì bệnh lao kháng thuốc, chị Bùi Thị Hằng ở huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk cho biết, cách đây mấy tháng khi ở nhà chị có dấu hiệu ho, cảm bình thường. Chị Hằng đã ra tiệm thuốc gần nhà mua thuốc ho để uống. Tuy nhiên, uống thuốc liên tục 10 ngày vẫn không dứt cơn ho và còn xuất hiện thêm hiện tượng tức ngực, khó thở. Chị Hằng đã đến phòng khám tư nhân để chụp phim và phát hiện phổi có vấn đề nên chị được chỉ định đến khám tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi. Trong tuần đầu điều trị bệnh, chị Hằng đã phải trải qua nhiều cơn say thuốc vì phải dùng nhiều loại thuốc nặng:“Cũng không biết làm sao mình bị kháng thuốc như thế, bác sĩ nói cái kháng thuốc này nó lây từ người bị kháng thuốc nên cũng có chút lo lắng, vì uống thuốc này rất là nặng, nhỡ người nhà mình bị lây, nhất là trẻ em nên cũng hơn lo. Cái lao này nó cũng nguy hiểm.”

Cũng điều trị lao kháng thuốc tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Đắk Lắk, anh Nguyễn Phú Phi Linh ở huyện Krông Năng chia sẻ, cách đây 1 năm anh bị ho liên tục, cứ tưởng ho do hút thuốc lá nhiều nên anh đã tự đi mua thuốc uống nhưng không đỡ. Đến khi vào bệnh viện khám mới bết bản thân bị bệnh lao kháng thuốc. Qua 1 năm chữa bệnh, đến nay sức khỏe của anh Linh đã ổn định, song vẫn phải duy trì uống thuốc và tái khám theo đúng chỉ dẫn của bác Sĩ: “Khi mình phát hiện được thì lo đi chữa bệnh chứ để sợ lây cho con cháu. Ở nhà cũng giữ gìn, ăn uống thì ăn riêng sợ bị lây nhiễm. Khi bị bệnh này cũng ảnh hưởng sức khỏe.” 

Theo bác sĩ Nông Thị Điểm, Trưởng Khoa Nội 3, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Đắk Lắk, Lao kháng thuốc là tình trạng vi khuẩn lao kháng lại thuốc chống lao, khiến việc điều trị trở nên rất khó khăn. Điều nguy hiểm là bản thân người bệnh trở thành nguồn lây lan vi khuẩn lao kháng thuốc cho cộng đồng và hiện tình trạng này có xu hướng gia tăng, gây khó khăn lớn cho công tác điều trị và phòng chống bệnh lao tại cộng đồng.

Cũng theo bác sĩ Điểm, bệnh  nhân lao kháng thuốc không chỉ chịu hàng loạt tác dụng phụ tổn hại trầm trọng đến sức khỏe, điều trị lao kháng thuốc còn tốn kém gấp hàng chục lần so với bệnh lao thông thường. Hơn nữa, bệnh lao chỉ cần chữa trong 6 tháng với tỷ lệ khỏi bệnh cao nhưng với lao kháng thuốc, phác đồ tiên tiến nhất cũng phải kéo dài 9 tháng mà tỷ lệ khỏi thấp hơn hẳn. Tai hại hơn là lao siêu kháng thuốc có phác đồ khoảng 20 tháng với những thuốc khá độc tính, gây tổn hại sức khỏe:“Lao kháng thuốc dùng thuốc rất là nhiều luôn, nên mình phải theo dõi tác phụ của thuốc. Tất cả các bệnh nhân lao uống thuốc phải có sự kiểm soát của nhân viên y tế, nếu về rồi thì phải có giám sát của người nhà, bệnh nhân tuân thủ uống thuốc đúng giờ, đều đặn. Nếu không tuân thủ thì bệnh sẽ nặng lên và thứ hai nữa sẽ kháng thuốc, đã kháng rồi thì siêu và tiền siêu nữa, ý là kháng nhiều loại thuốc nữa.”

Chỉ tính từ tháng 5/2022 đến nay, Đắk Lắk đã ghi nhận 20 trường hợp mắc bệnh lao kháng thuốc, tăng khoảng 50% so với các năm trước. Khi số người bị lao kháng thuốc tăng sẽ làm tăng mối nguy hại cho cộng đồng vì nguy cơ lây lan cao,  chi phí điều trị tốn kém và sức khỏe người bệnh bị suy kiệt./.

PV Nam Trang

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC