Dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl vêy cr’pân căh lâng cơnh bhrợ bêl crêê dị ứng
Thứ tư, 08:27, 05/04/2023 Theo Medlatec Theo Medlatec
Dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl buôn lưm đhị pazêng ngai a’chăc buôn vaih zập cơnh, buôn vaih prang c’moo, buôn lêy bhlầng năc cr’chăl tr’xăl hân noo. Đhr’năng âng cr’ay buôn leh vaih năc vaih đâh bhlầng, ma nuyh ca ay xơợng k’đhap ặt. 

 

 

1. Dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl lâng đhr’năng leh vaih đoọng năl.

Dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl năc đhr’năng a chăc leh apêê c’leh pr’lụ tụ bhrôông coh n’căr, ca cọot, vaih mơ mây,… tu rau tr’xăl âng nhiệt độ căh cợ độ ẩm môi trường tr’xăl pâm bhroọt bhrợ vaih tri a uuh lâng phấn pô. Dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl vêy bấc cơnh đhr’năng lalay cơnh, leh vaih bấc cơnh.

Apêê c’leh dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl buôn lưm pazêng:

-Vaih ban coh n’căr: Nâu đoo năc rau buôn leh bhlầng, coh n’căr âng manuyh ca ay leh bấc pr’lụ tụ bhrôông, pa bhlầng năc coh zr’lụ tây, dzung lâng mặt. Pazêng pr’lụ tụ nâu bhrợ k’đhap ặt, k’cọot tu cơnh đêêc buôn k’boọc. Đhơ cơnh đêêc bhiệc nâu bhrợ tr’lọo n’căr, pr’lụ tụ âng ban dưr trơơi bấc ooy vaih ting zr’lụ coh n’căr.

-Ca ay moh: Ca ay moh cung năc rau buôn lưm đhị ma nuyh crêê dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl, bhrợ vaih hooi đha mâl, chêêh, ca ay acọ…

-Eh, bhrôông coh n’căr: zr’lụ n’căr crêê đhí cung năc leh vaih đhr’năng ngân lâh. Năc cơnh n’căr dưr eh, vaih mơ mây lâng n’căr bhrôông.

-Chàm bội nhiễm: Xang pr’lụ tụ bhrôông bêl dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl năc đhr’năng chàm bội nhiễm lâng pazêng c’leh cơnh: hooi đác rơơc, k’mun đác p’lụ tụ, leh gàu căh cợ tr’lọo n’căr cơnh đhị mặt, tr’cọol, mr’nịt têy,… Chàm bội nhiễm bhrợ căh liêm tước c’rơ tr’mông lâng bhrợ n’căr mốp, lâh mơ dợ dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl năc buôn vaih cớ đhị ma nuyh crêê cr’ay tu cơnh đêêc pa ghit pa dưah đâh bêl tơợp leh âng cr’ay.

-K’đhap p’hơơm, k’ooh, p’hơơm k’je: leh đhr’năng nâu năc đoọng lêy ma nuyh ca ay xoọc crêê dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl ngân. Đhr’năng dị ứng choom vaih đhr’năng k’hươn a ná ngân lâng bhrợ cr’pân tước ma nuyh ca ay. Tu cơnh đêêc, ha dang dị ứng thời tiết bhrợ t’vaih pazêng c’leh nâu, năc lướt khám đoọng bơơn pa choom cơnh zư pa dưah lâng cha groong oọ đoọng dưr vaih cớ.

2. Dị ứng tu pleng k’tiếc tr’xăl vêy cr’pân căh?

Dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl ta luôn dưr vaih moọt cr’chăl tr’xăl hân noo, bêl p’lăh pưih lâng cha kêệt bhrợ a chắc ma nuyh căh loon liêm lâng rau tr’xăl âng môi trường pâm bhroọt. Ting c’rơ a chăc âng zập cha năc năc vêy cơnh leh lalay coh n’căr.

Dị ứng bêl pleng k’tiếc pưih buôn lưm bêl a chắc gluh lalâh bấc cr’hấu, bhrợ n’căr ta luôn dzệp lâng vaih viêm nhiễm, dị ứng ngân lâh. Ha dợ dị ứng bêl pleng k’tiếc cha kêệt bấc lâh, bhrợ n’căr u gooh lâng dị ứng.

Lêy ting đhr’năng âng dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl năc leh pazêng đhr’năng cr’pân lalay cơnh. Dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl cấp tính năc buôn đanh tơợ 24 giờ tước 1 tuần, vêy ngai năc đanh lâh ha dợ doọ lâh 6 tuần. C’leh âng dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl năc xơợng k’cọot đơ bhlầng, vaih mơ mây coh n’căr k’đhap ặt.

Đhị pazêng ma nuyh a chắc buôn vaih cr’ay căh cợ dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl cấp tính căh bơơn pa dưah ta nih liêm năc buôn vaih cr’chăl dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl mạn tính. Leh âng ma nuyh cr’ay cung ngân lâh lâng cr’pân lâh pazêng: huyết áp xiêr, eh ngân lâh đhị n’căr lâng phế quản, sốc phản vệ, nhiễm trùng n’căr, k’đhap p’hơơm,… buôn bhrợ cr’pân tước a chắc a zân. Tu cơnh đêêc năc lêy pa dưah ting đâh liêm choom lâh mơ.

3.Lêy bhrợ n’hau bêl crêê dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl

Ma nuyh crêê dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl năc lướt khám đoọng bác sĩ pa dưah lâng đoọng za nươu âm. Jưah lâng đươi dua za nươu âng bác sĩ đoọng âm năc âm cha, ặt tớt liêm choom cung cha groong đhr’năng nâu cung cơnh đoọng pa dưah lâng cha groong dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl liêm choom lâh mơ.

Ma nuyh ca ay n’căr buôn dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl năc pa ghit apêê đhr’năng nâu:

* Oọ ộm hot đhạ, zêng lâng tớt đăn pân lơơng ộm hót.

* Oọ lâh đươi dua a lăc buôh, pr’âm vêy piêng,..

* Ộm bấc đác p’lêê p’coo, cha bâc rơ veh rơ đoong đoọng cha groong cr’ay.

* Zư ngăn a chắc mơ chu pleng k’tiếc tr’xăl, pa bhlầng năc bêl xăl tơợ c’lọt moọt ha ọt căh cợ apêê g’luh đhí cha kêệt chô, nhiệt độ a chắc hêê tr’xăl pâm bhroọt năc muy coh pazêng rau bhrợ vaih dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl.

* Ộm bấc đác, zêng lâng đác ahêê ộm cơnh c’xu, đác p’lêê p’coo đoọng pa liêm nhiệt độ a chắc hêê, pa dưr c’rơ liêm lâh, đoọng n’căr hêê oọ crêê dị ứng.

* Ta luôn pa gớt a chắc a zân, bhiệc nâu jưah đoọng a chắc hêê c’rơ liêm jưah cha groong cr’ay.

Bêl leh coh n’căr đhr’năng dị ứng bêl pleng k’tiếc tr’xăl cơnh: k’cọot, vaih mơ mây, ahêê năc đâh lướt đoọng bác sĩ khám lêy, ọo k’pọoc, bhrợ n’căr hêê tr’lọo căh cợ pay đươi za nươu ha dợ khoa học căh vêy moon đăh pr’đươi âng za nươu đoọng pa dưah n’nặc./.

Dị ứng thời tiết có nguy hiểm không và cách xử lý khi bị dị ứng

Dị ứng thời tiết thường gặp ở những người có cơ địa nhạy cảm, có thể xuất hiện quanh năm, phổ biến nhất là thời điểm giao mùa. Các triệu chứng bệnh thường xuất hiện khá nhanh và dồn dập, gây không ít khó chịu và phiền toái cho người bệnh.

1. Dị ứng thời tiết và dấu hiệu nhận biết

Dị ứng thời tiết là tình trạng cơ thể xuất hiện các dấu hiệu nổi mẩn đỏ, ngứa,  nổi mề đay,… do sự thay đổi nhiệt độ hoặc độ ẩm môi trường đột ngột dẫn đến sự phát triển của nấm mốc và phấn hoa. Dị ứng thời tiết có nhiều mức độ khác nhau tương ứng với triệu chứng bệnh khác nhau.

Các dấu hiệu dị ứng thời tiết thường gặp bao gồm:

-Phát ban trên da: Đây là dấu hiệu phổ biến nhất, trên da người bệnh xuất hiện nhiều nốt phát ban ở dạng những nốt mẩn đỏ, đặc biệt là vùng tay chân và mặt. Những vết phát ban da do dị ứng gây cảm giác khó chịu, ngứa ngáy nên người bệnh thường gãi mạnh để cảm thấy dễ chịu hơn. Tuy nhiên việc này lại vô tình gây xước da, khiến vết phát ban lan rộng hơn thành từng đám trên bề mặt da.

-Viêm mũi: Viêm mũi cũng là biểu hiện thường gặp ở người dị ứng thời tiết, gây ra tình trạng sổ mũi, hắt hơi, nhức đầu,…

-Sưng rộp, tấy đỏ trên da: Những vùng da tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài cũng tiếp xúc trực tiếp với dị nguyên sẽ có triệu chứng da nghiêm trọng hơn. Điển hình là tình trạng da bị sưng lên, nổi mề đay và mẩn đỏ.

-Chàm bội nhiễm: Theo sau các nốt mẩn đỏ khi bị dị ứng thời tiết là hiện tượng chàm bội nhiễm với những đặc điểm như: chảy dịch vàng, mụn nước li ti, xuất hiện vảy gàu hoặc vảy ở các vùng da như mặt, đầu gối, khuỷu tay,… Chàm bội nhiễm ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và thẩm mỹ của da, hơn nữa dị ứng thời tiết lại dễ tái phát nên người bệnh nên chủ động điều trị sớm ngay khi xuất hiện dấu hiệu bệnh.

-Khó thở, ho, thở khò khè: Triệu chứng hô hấp này cho thấy bệnh nhân đang bị dị ứng thời tiết nghiêm trọng. Tình trạng dị ứng có thể kích hoạt khởi phát một cơn hen phế quản nặng có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh. Do đó, nếu dị ứng thời tiết gây ra những triệu chứng này, nên đi khám để được hướng dẫn và chỉ định thuốc sơ cứu phòng ngừa dị ứng tái phát.

2. Dị ứng thời tiết có nguy hiểm không?

Dị ứng thời tiết thường xuất hiện vào các thời điểm giao mùa, giữa những ngày nóng và lạnh khiến cơ thể không kịp làm quen với sự thay đổi môi trường đột ngột. Tùy từng đặc điểm cơ địa mà mỗi người có phản ứng da khác nhau với cùng điều kiện môi trường. 

Dị ứng thời tiết nóng thường gặp khi cơ thể tiết quá nhiều mồ hôi, khiến da luôn ẩm ướt và trở nên viêm nhiễm, dị ứng nghiêm trọng. Còn dị ứng thời tiết lạnh phổ biến hơn, khiến da bị khô và dị ứng. 

Tùy vào mức độ dị ứng thời tiết mà triệu chứng cũng như sự nguy hiểm đến sức khỏe là khác nhau. Dị ứng thời tiết cấp tính thường chỉ kéo dài từ 24 giờ - 1 tuần, một vài trường hợp kéo dài hơn nhưng không quá 6 tuần. Triệu chứng của dị ứng thời tiết cấp tính chủ yếu là ngứa, nổi mề đay trên da gây khó chịu.

Ở những người cơ địa rất nhạy cảm hoặc dị ứng thời tiết cấp tính không được điều trị tốt sẽ chuyển sang giai đoạn dị ứng thời tiết mạn tính. Biểu hiện của người bệnh cũng nghiêm trọng và nguy hiểm hơn bao gồm:  tụt huyết áp, phù nề nặng ở da và phế quản, sốc phản vệ, nhiễm trùng da, khó thở,… có thể nguy hiểm đến tính mạng. Do đó nên điều trị càng sớm càng tốt tránh triệu chứng bệnh trở nên nghiêm trọng, đe dọa đến sức khỏe.

3. Nên làm gì khi bị dị ứng thời tiết

Bệnh nhân bị dị ứng thời tiết nên đi khám để được bác sĩ kê thuốc điều trị và thuốc dự phòng dị ứng. Bên cạnh sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ thì chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh để cải thiện hệ miễn dịch cũng là cách để điều trị và phòng ngừa dị ứng thời tiết chủ động, hiệu quả.

Người bệnh cơ địa nhạy cảm hay bị dị ứng thời tiết nên lưu ý các vấn đề sau:

Không hút thuốc lá, kể cả hút thuốc lá thụ động.

Hạn chế sử dụng rượu bia, thức uống có cồn,…

Uống nhiều nước ép trái cây, ăn nhiều rau xanh để tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, chống lại các tác nhân gây dị ứng.

Giữ ấm cơ thể mỗi khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là chuyển từ thu sang đông hoặc các đợt gió lạnh về, nhiệt độ cơ thể thay đổi đột ngột là một trong những nguyên nhân dẫn đến dị ứng thời tiết.

Uống nhiều nước, bao gồm cả nước lọc, nước ép trái cây để điều hòa nhiệt độ cơ thể, tăng cường sức khỏe cho làn da - nơi tiếp xúc trực tiếp với tác nhân gây dị ứng.

Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, vừa đem đến cho bạn vóc dáng khỏe mạnh vừa tăng cường sức đề kháng.

Khi trên da xuất hiện các dấu hiệu dị ứng thời tiết như: sẩn ngứa, nổi mề đay, bạn nên sớm đi khám bác sĩ, tuyệt đối tránh việc gãy, ma sát mạnh trên da hoặc dùng thuốc dân gian không có chứng minh khoa học về tác dụng điều trị bệnh./.

Theo Medlatec

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC