Đợ bh’rợ lêy bhrợ ghít bêl zư p’niên k’tứi coh pazêng t’ngay cha kêết
Thứ tư, 08:59, 18/10/2023   Theo suckhoedoisong.vn   Theo suckhoedoisong.vn
P’niên k’tứi c’rơ zâl cha groong pr’luh cr’ăy căh ơy lâh liêm lâng c’rơ công căh lâh, buôn pa bhlâng crêê pr’luh cr’ăy bêl nhiệt độ tơợp xiêr ếp cơnh xoọc đâu ha dang căh vêy ta zư lêy liêm. Pa ngăn a chăc a zân đoọng ha p’niên coh đong năc chr’năp pa bhlâng. C’nặt t’ruih “Manuyh pa dưah đh’reh cr’ăy coh bhươl cr’noon” bêl đâu, xay truih tước ooy đhanuôr lâng pr’zớc muy bơr râu bh’rợ lêy bhrợ ghít bêl zư lêy p’niên coh cr’chăl plêệng cha kêết.

 

 

Đoo bêl tước ooy hân noo ha ọt, đợ p’niên tước ooy bệnh viện buôn bấc lâh mơ, bấc p’niên năc buôn crêê cr’ăy đh’mâl, cr’ooh, coh đêêc bấc bhlâng năc k’ăy xooh, k’ăy c’lâng pr’hơơm...

Râu tu bhrợ ha p’niên k’tứi crêê cha kêết

Lâng p’niên pr’ang: Bêl nhiệt độ coh môi trường xiêr ếp năc t’vaih râu căh liêm crêê ooy c’rơ âng p’niên k’tứi. Tu năc p’niên pr’ang căh ơy vêy đợ n’xiêng coh a chăc đoọng pa ngăn a chăc a zân, tu cơnh đêêc a chăc azân buôn vaih cha kêết lâng n’leh vaih đhr’năng cơnh đâu: N’căr pa bhrôông căh cậ bh’ral, prang a chăc a zân cha kêết, êêh zr’lụ hoọng, têy dzung; p’hơơm đâh coh cr’chăl tr’nơơp, xang n’năc p’hơơm căh liêm, da dul gơt căh liêm, huyết áp xiêr; acoon p’niên căh lâh p’gớt a chăc, căh mặ ren, căh lâh kiêng măm; vêy cơnh năc vaih đợ đương coh aham u xiêr.

Tu cơnh đêêc, hân noo cha kêết đhanuôr năc lêy pa ngăn đoọng ha p’niên, căh choom p’tặ acoon p’niên bêl plêêng cha kêết, vêy đhí; phòng bếch năc pa ngăn, k’đập p’loong aluh đoọng đhí doọ choom mót, tu p’niên pr’ang buôn crêê cha kêết lâng vêy đhr’năng chêệt bil bêl bếch coh đong cha kêết. Lâh n’năc, đhanuôr công lêy ghít, ha dang pa bhlâng puyh công vêy cơnh bhrợ đhr’năng chêệt bil coh p’niên pr’ang.

Coh p’niên z’zăng pậ: Bêl nhiệt độ môi trường xiêr ếp năc công choom đoọng p’niên gluh cha ơh, hân đhơ cơnh đêêc năc đoọng xa nấp ngăn, pơng pr’nơng, đươi pa nor têy, giày ngăn lâng năc đoọng ắt đanh tơợ 20 - 30 phút. Ha dang nhiệt độ n’dup 5 độ C, năc căh choom đoọng p’niên gluh ooy tang. K’conh k’căn công lêy ghít râu n’leh vaih đâh âng a chăc a zân p’niên coh p’niêng z’zăng pậ cơnh: Der têy dzung, prá áp, n’căr bhoóc căh cậ pa bhrậu…

Manuyh vêy đhr’năng a chăc a zân crêê cha kêết?

Coh râu la lua cậ, p’niên hân đoo công vêy đhr’năng a chăc a zân dưr chrộ bêl gluh ắt lâng môi trường cha kêết. Hân đhơ cơnh đêêc, đợ p’niên buôn pa bhlâng crêê cha kêết năc: P’niên n’niên căh zập c’xêê; p’niên ơy vêy cr’ăy crêê vi trùng ngân; p’niên oom oóch, k’tứu; p’niên ta zư coh môi trường nhiệt độ ếp, đhí mót, xa nấp, tã ta luôn dzếp dzong căh vêy ta xăl ta luôn.

Pazêng râu lêy ghít bêl zư lêy p’niên k’tứi coh hân noo cha kêết

-Hân noo cha kêết, đoọng zâl cha groong a chăc a zân âng p’niên crêê cha kêết năc lêy ghít pazêng cơnh đâu: Năc đoọng p’niên cha cha crêê giờ, zập chr’na đha năh; đoọng p’niên ắt coh phòng ngăn, pa bhlâng năc bh’nếch bếch doọ crêê đhí mót lâng đoọng p’niên xấp xa nấp ngăn.

-Xang bêl họm năc đâh đoọng xấp xa nấp ngăn, oó đớc p’niên crêê cha kêết, bêl lướt chô n’đăh lơơng năc oó đâh đoọng họm đác lâng năc p’ngăn a chăc a zân đoọng p’niên doọ crêê cha kêết.

-Lâng p’niên pr’ang căh choom đớc p’niên crêê cha kêết. Coh đêêc lêy ghít, căh choom họm pa bhlâng đâh căh cậ pa bhlâng z’lưa, cr’chăl liêm bhlâng ng’họm năc tơợ 10h - 10h30 căh cậ tơợ 1h30 ha bu - 4h ha bu. Đợ đanh ng’họm ơp’niên (tơợ cr’chăl trâm acoon p’niên tước bêl ha mệ pa gluh tơợ chậu đác) căh choom lâh 5 phút. Ha dang plêệng pa bhlâng cha kêết năc 7 t’ngay ng’họm mơ 2 căh cậ 3 chu. Hân đhơ cơnh đêếc, ha dang căh ng’họm, năc ng’dzút pa sạch a chăc a zân âng acoon p’niên coh zập t’ngay.

-K’đấp céch p’loọng họm, căh choom đớc đhí mót. Nhiệt độ coh phòng crêê cơnh đoọng họm acoon p’niên năc lâh 23 độ C.

-Ra văng zập liêm pazêng râu pr’đươi cơnh: Pay đớc xa nấp, tất, pa nor têy, khăn, khăm họm, đác bhooh sinh lý, kem zâl vaih tặ… đâh pa xấp p’niên xang bêl họm, g’đéch đhr’năng cha kêết. Năc pa ngăn khăn dzút a chăc a zân bêl k’nặ dzút a chăc a zân acoon p’niên.

-Lâng acoon p’niên căh ơy choom lướt pr’noong, năc xăl tã, xa nâp, đớc pa gooh crêê cơnh. Lâng p’niên pr’ang, năc choom bhrợ cuôr pa ngăn acoon p’niên.

-Bêl đơơng p’niên lướt học coh cr’chăl cha kêết, k’conh k’căn năc lêy ghít đoọng p’niên xấp xa nấp ngăn crêê cơnh. Ha dang cha kêết pa bhlâng chở đơơng acoon p’niên lâng xe máy, xe đạp năc xấp p’xoọng xa nấp boo, xa nấp ngăn đoọng đhí doọ choom bhrợ ha p’niên crêê cha kêết.

-Bêl acoon p’niên crêê cha kêết, k’ooh căh cậ n’leh vaih cr’ăy cơnh lơơng năc đoọng p’niên tước ooy cơ sở y tế đoọng đoọng vêy ta khám lêy lâng pa choom pa dưah ghít liêm.

-Căh choom ma chêếc cêl zơ nươu đoọng p’niên ộm, g’đéch vaih râu căh liêm crêê ha p’niên k’tứi./.

Những lưu ý khi chăm sóc trẻ trong ngày lạnh

Trẻ nhỏ với hệ miễn dịch chưa hoàn thiện và sức đề kháng yếu, rất dễ bị nhiễm bệnh khi nhiệt độ bắt đầu xuống thấp như hiện nay nếu không được chăm sóc tốt. Giữ ấm cơ thể cho trẻ ở nhà là vô cùng quan trọng. 

Cứ đến mùa đông, số trẻ nhập viện thường gia tăng, đa phần trẻ mắc bệnh hô hấp, trong đó chủ yếu là bị viêm phổi, viêm phế quản…

Nguyên nhân khiến trẻ nhỏ dễ bị nhiễm lạnh  

Đối với trẻ sơ sinh: khi nhiệt độ môi trường xuống thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của các bé. Lý do là trẻ sơ sinh không có lượng mỡ cơ thể cần thiết để giữ ấm, nên dễ bị hạ thân nhiệt với các biểu hiện như: Da đỏ hoặc nhợt nhạt, lạnh toàn thân, phù cứng bì vùng lưng, chi; thở nhanh nông giai đoạn đầu, sau thở không đều, ngừng thở; chậm, rối loạn nhịp tim, hạ huyết áp; Trẻ ít cử động, lơ mơ, khóc yếu, bú kém; Có thể kèm hạ đường máu.

Vì vậy, mùa lạnh bà con cần chú ý giữ ấm cho bé, không phơi nắng khi ngoài trời lạnh, có gió; phòng ngủ cần giữ ấm, cửa sổ cần đóng kín cửa để tránh gió lùa, vì trẻ sơ sinh rất dễ bị hạ thân nhiệt và có nguy cơ tử vong khi ngủ trong phòng lạnh. Ngoài ra, bà con cũng cần lưu ý, nếu nhiệt độ quá ấm cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh.

Ở trẻ lớn hơn: Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp vẫn có thể cho trẻ ra ngoài trời nhưng cần cho con mang quần áo ấm, mũ, găng tay, giày ấm và chỉ nên ở ngoài trời khoảng 20 - 30 phút mỗi lần. Nếu nhiệt độ dưới 5 độ C, không nên cho trẻ ra ngoài. Cha mẹ cũng cần chú ý những dấu hiệu sớm của hạ thân nhiệt ở trẻ lớn như: Run rẩy tay chân, mất phương hướng, nói lắp, da trắng hoặc xám tái…

Đối tượng có nguy cơ hạ thân nhiệt?

Trên thực tế, trẻ em nào cũng có nguy cơ hạ thân nhiệt khi tiếp xúc với môi trường lạnh giá. Tuy nhiên, nhóm trẻ dễ có nguy cơ hơn là: Trẻ sinh non; trẻ có bệnh lý nhiễm trùng nặng; trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi; trẻ được chăm sóc trong môi trường có nhiệt độ thấp, gió lùa, quần, áo, tã ướt không được thay thường xuyên.

Những lưu ý khi chăm sóc trẻ trong mùa lạnh

- Mùa lạnh, để phòng ngừa hạ thân nhiệt ở trẻ cần lưu ý những điều sau: Cần cho trẻ ăn đúng giờ, đủ bữa, đầy đủ chất dinh dưỡng; cho trẻ ở phòng ấm, nhất là giường ngủ không có gió lùa và trẻ cần được mặc ấm.

- Sau khi tắm cần mặc quần áo ấm ngay, tránh để trẻ lạnh, khi đi ngoài trời về không tắm ngay cho trẻ và cần giữ ấm để trẻ không bị lạnh.

- Với trẻ sơ sinh cần chú ý tuân thủ những nguyên tắc giúp trẻ không bị nhiễm lạnh. Trong đó lưu ý, không nên tắm quá sớm hoặc quá muộn, thời gian lý tưởng là 10h -10h30 hoặc từ 13h30 - 16h. Tổng thời gian tắm cho bé (tính từ khi bé xuống nước đến khi cho bé ra khỏi chậu) không được quá 5 phút. Nếu trời quá lạnh thì 1 tuần có thể tắm 2 đến 3 lần. Tuy nhiên, nếu không tắm, gia đình cần vệ sinh sạch sẽ cho trẻ hàng ngày.

- Đóng kín cửa nhà tắm, tuyệt đối không để gió lùa vào. Nhiệt độ phòng thích hợp để tắm cho bé là trên 23 độ C.

- Chuẩn bị đầy đủ mọi thứ: Sẵn sàng quần áo, tất, bao tay, khăn, khăn tắm, nước muối sinh lý, kem chống hăm… để trẻ được mặc ngay sau khi tắm, tránh bị lạnh. Cần làm ấm khăn tắm trước khi lau cho bé.

- Với trẻ nhỏ chưa có ý thức đi vệ sinh, cần phải thay tã, quần áo, để giữ trẻ luôn khô ráo. Đối với trẻ sơ sinh, có thể sử dụng phương pháp ủ ấm da kề da.

- Khi đưa trẻ đi học trong thời tiết lạnh, cha mẹ cần lưu ý cho trẻ mặc quần áo ấm phù hợp. Nếu lạnh quá đưa trẻ đi bằng xe máy, xe đạp thì có thể mặc áo mưa, áo gió để tránh gió lùa làm trẻ lạnh.

- Khi thấy trẻ nhiễm lạnh, ho hoặc có biểu hiện bất thường khác thì cần cho trẻ đến cơ sở y tế để được thăm khám và tư vấn cụ thể.

- Tuyệt đối không tự ý cho trẻ uống thuốc, tránh dẫn đến nguy hiểm cho trẻ./.

  Theo suckhoedoisong.vn

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC