Dưr bấc apêê k’ay Adeno ooy p’niên k’tứi: Bh’rợ zêl cha groong pr’lúh cr’ay đoọng g’đách chêết bil
Thứ ba, 15:58, 20/09/2022
Cr’ay tu vi rut Adeno nắc mưy râu cr’ay vi rút cấp tính lâng hội chứng lâm sàng bấc cơnh, buôn lêy trơơi boọ vi rút cấp c’lâng pr’hơơm lâng c’léh cr’ay bấc bhlâng nắc viêm móh. Ha dang vi rút bhrợ váih cr’ay c’lâng pr’hơơm dứp pa zêng viêm phế quản k’tứi lâng éh xoóh. Cr’chăl tu Adenovirus bhrợ t’váih, n’léh váih zâp c’moo, hân đhơ cơnh đêếc, dưr váih k’rơ bấc bêl tr’xăl hân noo ha pruốt ch’noọng, cắh cậ c’loọt ha ọt.

 

Ting cơnh PGS.TS Lê Thị Hồng Hạnh, Gíam đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương, Adenovirus vêy lấh 50 tuýp bhrợ t’váih cr’ay ooy manứih lâng choom bhrợ cr’ay ooy bấc đhị cóh a’chặc a’rang. Zâp đhị cr’ay buôn lưm bhlâng tu crêê Adenovirus nắc viêm c’lâng pr’hơơm cóh ping, viêm c’lâng pr’hơơm cóh dứp, viêm kết mạc đhị mắt (k’ay bhrông mắt), zâp cr’ay lý ooy đắh c’lâng êệ đhọ (pa zrúah, k’tạ..), viêm bàng quang, viêm a’bục...

Adenovirus bhrợ trơơi boọ ting c’lâng cr’chóh, pa chéh, lướt moót ting c’lâng pr’hơơm ooy manứih. Cr’ay nâu choom bhrợ trơơi ooy niêm mạc bêl bh’lúah, cắh cậ đác đươi nha nhự, trơơi boọ bêl manứih xoọc k’rơ đươi dua zr’nưm bấc râu pr’đươi pr’dua cóh đông lâng manứih k’ay. Cr’chăl ặt váih âng cr’ay mơ 8-12 t’ngay.

Adenovirus choom bhrợ váih cr’ay ooy zâp ngai lâng zâp ruúh manứih, ooy đâu vêy p’niên, lấh mơ nắc p’niên tơợ 6 c’xêê tước 5 c’moo, apêê ga rựa t’ha, manứih k’ay mạn tính... buôn vêy đhr’năng dưr váih trơơi boọ virus nâu tu c’rơ cắh váih.

P’niên boọ váih Adenovirus buôn vêy zâp c’léh cr’ay cơnh k’hir, k’oóh, vêy lâng viêm kết mạc mắt lâng k’ay luônh crụa. Lâng p’niên nắc c’léh cr’ay ngân lấh mơ, buôn lêy k’đhạp p’hơơm.

PGS.TS Lê Thị Hồng Hạnh cung moon, virus Adeno vêy đhr’năng trơơi boọ đấh ooy đhanuôr lâng bhrợ váih bấc c’léh cr’ay k’rang k’pân ha dang cắh đấh loon zư padứah, cơnh k’ay c’lâng pr’hơơm, nhiễm khuẩn a’ham, k’ay bấc cóh loom luônh. Cr’ay nâu bhrợ k’ay đenh, cắh liêm crêê tước c’rơ tr’mung âng p’niên, cơnh viêm tiểu phế quản bít tắc xang nhiễm trùng, giãn phế quan, k’ay xoóh.

P’niên crêê boọ Adenovirus bêl moót viện nắc bơơn đoọng ặt lalay đhị zâp phòng, zooi đoọng p’hơơm oxy cắh cậ p’hơơm máy bêl ngân, đươi kháng sinh ha dang viêm xoóh ngân bhlâng.

Cr’ay nâu cắh ơy vêy vắc xin, nắc mưy zư padứah đợ c’léh cr’ay, cơnh pa xiêr k’hir bêl k’hir ngân, pa xoọng đác điện giải, pa xoọng dinh dưỡng, đươi dua zanươu kháng vi rút chr’nắp lâng đợ apêê k’ay ngân, cắh vêy miễn dịch.

Đoọng cha groong cr’ay, zâp chuyên gia pa rơ ớt moon, p’niên nắc lêy đoọng m’măm đấh xang bêl n’niên, măm sữa k’căn ooy 6 c’xêê, măm tước mơ 2 c’moo, chế độ cha âng p’niên liêm glặp, zâp dinh dưỡng, zư lêy đhị ặt ma mung liêm crêê âng p’niên liêm sạch, đha hư tưn taách, doọ vêy g’doọc, brung brăng, g’doọc hót, bhrợ pa liêm pa sạch đhị móh mắt, mr’loọng ha p’niên, lêy đươi đác bhoóh sinh lý n’tóh ooy móh p’niên k’tứi, apêê ga mắc lấh nắc gr’lọc k’niêng lâng đác bhoóh sinh lý, pa sạch a’chặc a’zân, rau têy ta luôn, đoọng p’niên xập xa nập liêm glặp lâng đhr’năng plêệng k’tiếc xoọc đêếc, oó đoọng crêê cha cêết k’ay, gloọp g’loọp móh bêl glúh ooy ngoai, oó lấh pa đăn bấc lâng p’niên xoọc k’ay, tiêm zâp vắc xin cha groong liêm zâp, crêê t’ngay c’xêê tiêm chủng âng k’tiếc k’ruung.

Xoọc đâu, ooy k’tiếc k’ruung hêê cắh ơy vêy vắc xin cha groong Adenovirus, tu cơnh đâu bhiệc lêy bhrợ liêm choom bhlâng đoọng cha mêết lêy pr’lúh cr’ay nắc đấh bơơn lêy, cha mêết ghít lâng đắh lâm sàng, dịch tễ đoọng doọ ha vil lơi xýet nghiệm, đươi bhrợ liêm zâp c’lâng bh’rợ cha mêết lêy, đươi bhrợ tiêm chủng zâp vắc xin cha groong cr’ay ơy váih./.

 

Gia tăng ca bệnh Adeno ở trẻ:

Cách phòng bệnh để tránh tử vong

Bệnh do vi rút Adeno là một bệnh vi rút cấp tính với hội chứng lâm sàng đa dạng, thông thường bị nhiễm vi rút cấp ở đường hô hấp trên với triệu chứng nổi trội là viêm mũi. Trường hợp đặc biệt vi rút gây bệnh ở đường hô hấp dưới bao gồm viêm phế quản nhỏ (bronchiolitis) và viêm phổi. Bệnh do Adenovirus gây ra, xuất hiện quanh năm, nhưng đặc biệt phát triển mạnh vào thời điểm giao mùa Xuân Hè, hoặc Thu Đông. CM Thầy thuốc của buôn làng hôm nay thông tin đến bà con và các bạn bệnh Adenovirus ở trẻ và cách phòng chống.

Theo PGS.TS. Lê Thị Hồng Hanh, Giám đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Nhi Trung ương, Adenovirus có hơn 50 tuýp gây bệnh ở người và có thể gây bệnh ở nhiều cơ quan trong cơ thể. Các tổn thương thường gặp nhất do mắc Adenovirus là viêm đường hô hấp trên, viêm đường hô hấp dưới, viêm kết mạc mắt (đau mắt đỏ), các bệnh lý ở đường tiêu hoá (tiêu chảy, nôn, buồn nôn…), viêm bàng quang, viêm màng não,…

Adenovirus lây truyền qua đường giọt bắn, qua đường hô hấp giữa người với người. Bệnh có thể lây qua niêm mạc khi bơi lội, hoặc nguồn nước dùng trong sinh hoạt bị ô nhiễm, hoặc lây truyền khi người lành sử dụng chung những vật dụng cá nhân với người bệnh. Thời gian ủ bệnh khoảng từ 8-12 ngày.

Adenovirus có thể gây bệnh ở mọi đối tượng và mọi lứa tuổi, trong đó, có trẻ em, nhất là trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi, người lớn tuổi, người bị bệnh mạn tính… thường có nguy cơ cao nhiễm virus này do có sức đề kháng kém. 

Trẻ nhiễm Adenovirus thường có các biểu hiện như: Sốt cao, ho, khò khè, có thể kèm theo viêm kết mạc mắt và rối loạn tiêu hoá. Với trẻ có biểu hiện nặng thì xuất hiện tình trạng khó thở.

PGS.TS. Lê Thị Hồng Hạnh cũng cho biết, virus Adeno có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng và gây nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời, như suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng. Bệnh có thể để lại các biến chứng lâu dài, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ, như hội chứng viêm tiểu phế quản bít tắc sau nhiễm trùng, giãn phế quản, xơ phổi.

Trẻ bị nhiễm Adenovirus khi nhập viện sẽ được cách ly tại các phòng bệnh riêng biệt, hỗ trợ hô hấp (thở oxy hoặc thở máy) khi cần, dùng kháng sinh trong trường hợp bị bội nhiễm viêm phổi.

Bệnh này chưa có vắc xin, chỉ điều trị các triệu chứng, như hạ sốt khi trẻ sốt cao, bù nước điện giải, bổ sung dinh dưỡng, sử dụng thuốc kháng vi rút đặc hiệu với những trường hợp nặng, suy giảm miễn dịch (thuốc kháng vi rút không được chỉ định thường quy cho tất cả bệnh nhân).

Để phòng bệnh, các chuyên gia khuyến cáo, trẻ cần được bú sớm, ngay sau sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, bú kéo dài đến 2 tuổi; chế độ ăn dặm của trẻ hợp lý, đủ các thành phần dinh dưỡng; giữ gìn môi trường sống của trẻ sạch sẽ, thoáng mát, không có khói, bụi, khói thuốc lá; 

Vệ sinh mũi họng cho trẻ thường xuyên, như nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý (với trẻ nhỏ), trẻ lớn hơn cho súc miệng nước muối sinh lý; vệ sinh thân thể, rửa tay thường xuyên, cho trẻ mặc quần áo phù hợp với nhiệt độ môi trường, tránh để trẻ bị nhiễm lạnh; đeo khẩu trang khi trẻ ra ngoài, tránh tiếp xúc với trẻ em bị ốm, bệnh; tiêm các vaccine phòng bệnh đầy đủ, đúng lịch theo chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia.

Hiện tại, ở nước ta chưa có vắc xin phòng ngừa Adenovirus, vì vậy, cách tốt nhất để kiểm soát bệnh lây lan là phát hiện sớm, cảnh giác với các yếu tố lâm sàng, yếu tố dịch tễ để không bỏ lỡ xét nghiệm; tuân thủ các biện pháp dự phòng thường quy đồng thời tuân thủ tiêm chủng các vắc xin phòng bệnh đang sẵn có./.

(Chinhphu.vn)

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC