Hau bhrợ đoọng cha groong coh pazêng t’ngay dzệp dzong
Thứ ba, 16:31, 14/02/2023 Chung Thủy-VOV.VN Chung Thủy-VOV.VN
Pazêng lâh Tết Quý Mão, pleng k’tiếc đhị bấc tỉnh, thành đăh Bắc pleng dzệp dzong. Ting cơnh apêê chuyên gia y tế, pleng dzệp dzong cơnh đâu liêm buôn đoọng ha virus dưr vaih bấc k’rơ, bhrợ vaih a chăc hêê buôn ca ay đăh c’lâng p’hơơm căh cợ apêê cr’ay lơơng crêê tước.

 

 

Pleng dzệp dzong, bha nên đong dzệp, xa nập ar căh choom u gooh… năc đhr’năng pleng k’tiếc căh liêm n’leh coh pazêng t’ngay đăn đâu. Bấc ngai xoọc k’rơ liêm dưr leh cr’ay mr’lọong, k’đệêng moh, k’hươn, bấc ngai năc xơợng k’bao a chắc zân, căh choom bêch pị… Ma nuyh t’cooh, p’niên k’tứi năc pazêng ma nuyh k’rơ đhur buôn crêê cr’ay. Amoó Lê Thu Hồng, ặt đhị Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội đoọng năl, pleng dzệp dzong k’đhap ặt tớt, bha nên đong tầng 1 dzệp, k’tiêr. Lâh mơ, pr’loọng gương âng apêê đong tầng k’năm đh’luuc tu boọ đác coh gương. Coon n’jưih âng a moó 3 c’moo năc tơợp ca ay mr’loọng lâng ca ay moh. Ha dưm, p’niên nâu k’đhap đoọng bêch, dưr rêên bêl ha dưm, cr’hấu ploh dzệp a chăc. Pleng căh liêm bhrợ pr’ặt tr’mông pr’loọng đong lưm bấc k’đhap k’ra. P’niên k’tứi ca ay, rêên nhim, bấc ngai xơợng k’đhap coh a chăc. Pa căn Nguyễn Thị Ninh đhị Trung Hòa, Cầu Giấy (67 c’moo) đoọng năl, a đoo buôn xơợng ca ay a cọ, g’lêêh a chăc lâng bấc ha dưm căh choom bêch pị. Đọong bêch yêm  năc pa căn Ninh âm za nươu an thần zập ha dưm. Đoọng cha groong đhr’năng pleng k’tiếc cơnh đâu, zập t’ngay, pr’loọng đong pa căn Ninh buôn k’đấp pr’loọng đong, nhút pa sạch bha nên đong lâng z’nút gooh. Xa nập dzệp năc pa zay pay máy sấy, sấy đoọng gooh.

Đhị Bệnh viện Nhi Trung ương, coh g’luh dzệp dzong nâu, đợ ma nuyh moọt viện pa dưah bấc. Zập t’ngay ma nuyh ca ay moọt viên tơợ 3.500-4.500 ma nuyh/t’ngay. Lâh mơ apêê cr’ay ơy ặt vaih đanh coh a chăc, ca ay pâm bhroọt tu crêê âng pleng dzệp dzong nâu, bấc ngai ơy tước khám, pa dưah đăh c’lâng luônh lâng ca ay ooy n’căr. Đhị Khoa Nhi-Bệnh viện Bạch Mai, đợ apêê p’niên ca ay crêê đăh xooh, mr’lọong, k’hươn bấc lâh t’ngay c’xu.

Ting cơnh apêê chuyên gia y tế, pleng dzệp dzong t’vaih pr’đơợ ha virus t’vaih ca ay coh c’lâng pr’hơơm, k’hiir vaih ban, a duuc, Rubella, cúm… dưr vaih bấc k’rơ. Nhiệt độ môi trường tr’xăl ta luôn, rau căh liêm ma mơ hiệt độ bêl pleng t’ngay lâng ha dưm lalay mơ bhrợ c’rơ âng ma nuyh t’cooh t’ha lâng p’niên k’tứi, pân đil achăc k’đhap dưr đhur… căh mặ zâng năc buôn cr’ay. Lâh mơ cr’ay đăh c’lâng pr’hơơm, pazêng cr’ay đăh n’căr cơnh k’cướt, bhih, eh… cung bấc. Pazêng ngai lu lơ moon, cr’ay đhị n’căr doó bhrợ cr’pân ha dợ căh tước khám lêy đâh loon, năc bhrợ vaih apêê đhr’năng moọt viện ty boọ khuẩn, cr’ay dưr ngân. Bác sĩ Nguyễn Văn Ngân-Khoa Hô hấp-bệnh viện đa khoa Tâm Anh Hà Nội đoọng năl, pleng k’tiếc dzệp dzong, p’niên dưp 5 c’moo, t’cooh, apêê ca ay coh a chăc năc buôn boọ cr’ay moọt cr’chăl nâu. Apêê cr’ay buôn lưm coh cr’chăl nâu năc ca ay mr’loọng, r’ruuc moh, đâh moh, k’hươn. Ma nuyh ơy cr’ay coh a chăc cơnh ca ay xooh, ca ay da dul cung buôn vaih cr’ay ngân lâh moọt cr’chăl nâu.

Muy đhr’năng lalua xoọc đâu, bấc ngai buôn k’ooh, k’hiir, hooi đác moh bêl pleng dzệp dzong. Xăl tu lướt khám, bấc ngai năc ma năl xơợng cr’ay âng đay ha dợ lướt câl za nươu pa dưah cơnh za nươy pa xiêr k’hiir, kháng sinh ặt pa dưah coh đong. Apêê bác sĩ moon, k’ooh, hooi đác moh, k’hiir doó ngân năc c’leh âng cr’chăl tr’nơợp âng cr’ay xooh lâng a đay ma câl za nươu âm  năc cr’pân pa bhlầng.

Đọong pa ghit cha groong cr’ay coh đhr’năng pleng k’tiếc dzệp dzong,  năc zư đong xang liêm sạch, k’đâp kiêr pr’loọng oó lâh hơi dzệp moọt ooy đong. Ta luôn dzút đong xang lâng bhai gooh.

Cơnh lâng p’niên k’tứi, bêl pleng dzệp dzong, p’niên buôn gluh bấc cr’hấu bêl ha dưm, tu c’rơ căh mơ t’ha lâng buôn ca ay, tu cơnh đêêc, aconh căn năc pa ghit dzut cr’hấu đoọng ha p’niên pa đâh, xập a doóh mát đoọng buôn bêch pị, g’đech đhr’năng pa ngăn năc bhrợ p’niên gluh bấc cr’hấu, moọt ooy a chăc buôn bhrợ ca ay xooh. Jưah lâng đêêc, xăl ta luôn k’đoh tr’ơih, đh’nuum đoọng sạch liêm; oó xập xa nập dzợ xơợng dzệp dzệp.

Apêê chuyên gia moon pa rơớt, đhanuôr năc lêy âm cha zập chất, pa xoọng apêê bhơi rơ veh, a pul p’lêê động pa dưr c’rơ a chăc, zêl zập cr’ay. Jưah lâng đêêc, pa gơt  a chăc zập t’ngay; tệêm ngăn zập k’bhuh dinh dưỡng liêm choom cơnh: tin bột, chất đạm, chất h’nghir, vitamin lâng khoáng chất./.

Làm gì để phòng bệnh trong những ngày nồm ẩm?

Những ngày sau Tết Quý mão, thời tiết tại nhiều tỉnh, thành ở phía Bắc nồm ẩm. Theo các chuyên gia y tế, độ ẩm cao khiến virus, vi khuẩn phát triển mạnh, dẫn đến cơ thể dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp hay các bệnh liên quan.

Nồm ẩm, sàn nhà đổ mồ hôi, ẩm ướt, quần áo phơi lâu khô… là hiện tượng thời tiết xuất hiện trong những ngày gần đây. Nhiều người đang khỏe mạnh bỗng dưng có triệu chứng viêm họng, viêm mũi dị ứng, hen suyễn, một số người luôn cảm thấy cơ thể mệt mỏi, khó ngủ, mất ngủ… Người già, trẻ em là những đối tượng có sức kháng thể yếu nên dễ bị mắc phải nhất. Chị Lê Thu Hồng ở Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội cho biết, thời tiết nồm ẩm rất khó chịu, sàn nhà tầng 1 luôn ẩm ướt, đọng nước, dễ gây trơn trượt. Ngoài ra, kính cửa sổ của các tầng nhà luôn mờ mịt, bao phủ bởi một lớp nước gây mờ mịt cửa kính. Đáng nói, con trai chị 3 tuổi bắt đầu bị viêm họng và viêm mũi dị ứng. Ban đêm bé thường khó ngủ, thi thoảng tỉnh dậy khóc lóc, mồ hôi đầm đìa khắp người. Thời tiết bất ổn này khiến cuộc sống của nhiều gia đình đảo lộn. Trẻ con ốm, quấy khóc, bản thân nhiều người thấy khó chịu và mệt mỏi trong người.  Bà Nguyễn Thị Ninh ở Trung Hòa, Cầu Giấy (67 tuổi)  cho biết, bà luôn cảm thấy đau đầu, mệt mỏi, khó ngủ và thi thoảng mất ngủ cả đêm. Để ngủ đủ giấc, bà phải dùng thuốc an thần mỗi tối. Để ứng phó với nồm ẩm, hàng ngày, gia đình bà Ninh thường đóng kín cửa, lau nhà bằng giẻ khô. Quần áo ẩm thì chịu khó dùng máy sấy tóc để sấy khô.  

Tại bệnh viện Nhi Trung ương, trong đợt nồm ẩm này, số bệnh nhân nhập viện gia tăng. Mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận từ 3.500 - 4.500 bệnh nhi/ngày. Ngoài những bệnh mạn tính, cấp tính do ảnh hưởng của thời tiết nồm, ẩm như hiện nay, nhiều bệnh nhân còn đến khám, điều trị các bệnh lý về đường hô hấp, tiêu hóa và bệnh về da. Tại khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhi mắc các bệnh lý liên quan đến thời tiết như viêm phổi, tiểu phế quản, hen chiếm tỷ trọng lớn cũng tăng cao hơn ngày thường.

Theo các chuyên gia y tế, thời tiết ẩm thấp tạo điều kiện cho các virus gây bệnh đường hô hấp, sốt phát ban, sởi, thủy đậu, Rubella, cúm... phát triển mạnh. Nhiệt độ môi trường thay đổi liên tục, đặc biệt, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn khiến những người sức khỏe yếu như người già, trẻ em, phụ nữ mang thai… không thích nghi kịp sẽ dễ bị mắc bệnh. Ngoài các bệnh về hô hấp, những căn bệnh về da như viêm da, dị ứng, mẩn ngứa…cũng tăng mạnh. Nhiều người chủ quan cho rằng, bệnh về da không gây nguy hiểm nên nhiều người không đi thăm khám kịp thời, dẫn đến một số trường hợp nhập viện vì nhiễm khuẩn, biến chứng nặng. Bác sĩ Nguyễn Văn Ngân - Khoa Hô hấp - Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Hà Nội cho biết, thời tiết nồm ẩm, trẻ em dưới 5 tuổi, người già, người có bệnh nền có hệ miễn dịch yếu nên rất dễ bị nhiễm bệnh. Các bệnh đường hô hấp dễ mắc thời điểm này là viêm họng, viêm xoang, viêm mũi dị ứng, hen cấp. Người có bệnh nền như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh tim mạch cũng dễ khởi phát triệu chứng.

Một thực tế phổ biến hiện nay, nhiều người hay bị ho, sốt, chảy nước mũi trong thời tiết nồm ẩm. Thay vì đi thăm khám, nhiều người tự chẩn đoán bệnh cho mình rồi tự mua các loại thuốc hạ sốt, thuốc kháng sinh để điều trị tại nhà. Các bác sĩ cho rằng, ho, chảy mũi trong, sốt nhẹ có thể là biểu hiện giai đoạn đầu của bệnh viêm phổi và việc tự ý điều trị sẽ rất nguy hiểm.

Để chủ động phòng ngừa bệnh trong điều kiện thời tiết nồm ẩm, nên giữ nhà cửa sạch sẽ, khô ráo, nên đóng kín các cửa sổ để hạn chế hơi ẩm vào nhà. Thường xuyên lau nhà bằng vải khô.

Với trẻ nhỏ, khi trời nồm, trẻ hay ra nhiều mồ hôi vào ban đêm nên sức đề kháng kém hơn và dễ ốm, vì vậy,  bố mẹ cần chú ý để lau mồ hôi cho trẻ kịp thời, mặc đồ thoáng mát khi ngủ, tránh tình trạng ủ ấm quá trẻ sẽ ra nhiều mồ hôi, thấm ngược lại vào cơ thể gây viêm phổi. Cùng đó, thay vỏ gối, vỏ chăn ga thường xuyên để đảm bảo sạch sẽ, khô ráo; không mặc quần áo khi còn đang ẩm.

Các chuyên gia khuyến cáo, người dân cần ăn uống đủ chất, bổ sung các loại rau, củ, quả để tăng sức đề kháng cơ thể, giúp da khỏe mạnh, chống lại các tác nhân gây bệnh. Cùng với đó, cần luyện tập thể dục hàng ngày; cần đảm bảo, bổ sung cân đối các nhóm dưỡng chất hợp lý như: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất.../.

         

Chung Thủy-VOV.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC