Ma nuyh Việt đươi dua đường bấc lâh bơr chu
Thứ tư, 08:01, 02/08/2023 VOV.VN VOV.VN
Lêy coh 5 cha năc coh ruh c’moo tơợ 5 tước 19 c’moo năc vêy 1 cha năc la mặ. Đợ apêê la mặ đhị ma nuyh pậ banh xoọc bấc k’nặ 20%, bấc bơr chu coh 10 c’moo hay.

 

Tổ chức Y tế bha lang k’tiếc xay moon k’dâng zập cha năc ma nuyh Việt đươi dua lâh 46g đường zập t’ngay, bấc lâh bơr chu t’piing lâng moon pa rơơt. Jưah lâng đêêc, đợ đường đươi dua coh pr’âm đhị k’tiếc k’ruung hêê bấc k’nặ 20% zập c’moo. Nâu năc rau tu bhrợ đhr’năng ha lêệng a chắc, la mặ. Lêy coh 5 cha năc coh ruh c’moo tơợ 5 tước 19 c’moo năc vêy 1 cha năc la mặ. Đợ apêê la mặ đhị ma nuyh pậ banh xoọc bấc k’nặ 20%, bấc bơr chu coh 10 c’moo hay. Cơnh đêêc, rau bhrợ căh liêm âng bhiệc đươi dua đường bấc lâng pr’âm vêy đường năc cơnh ooy? C’nặt t’ruih “Ma nuyh pa dưah đh’reh cr’ay coh  vel bhươl” tuần nâu, đhanuôr lâng pr’zơc đh’rưah chêêc năl đoọng năl cơnh cha groong.

“Acu kiêng âm đác ngam vêy ga. Zập t’ngay acu zêng âm, m’bưi bhlầng cung 1 lon zập t’ngay.”

“Bêl âm đác ngam, a cu xơợng l’thai coh a chăc lâng yêm bọop. Ha dang căh bơơn âm zập t’ngay năc a cu xơợng k’đhap ặt, kiêng âm hơớ.”

Zập lon đác ngam ta bhrợ ting công nghiệp bấc 330ml, vêy tước 33g đường, bấc p’niên k’tứi kiêng âm. Coh đêêc, Tổ chức Y tế bha lang k’tiếc moon pa rơơt năc lêy đươi dua đường m’bứi lâh 25g/1 t’ngay. Năc xoọc đâu, bấc ngai xoọc đươi dua đường lalâh bấc, bhrợ vaih rau căh liêm tước c’rơ tr’mông.

Bệnh viện Bạch Mai ơy pa dưah muy cha năc pân jưih 20 c’moo moọt cấp cứu coh đhr’năng đường coh aham bấc tơợ lâh muy cr’chăl đanh âm mơ 2lit đác ngam vêy ga muy t’ngay. Lalăm đêêc, ma nuyh nâu bơơn ta moon crêê cr’ay đái tháo đường lâng la mặ mức độ 1. Tiến sĩ, bác sĩ Nghiêm Nguyệt Thu, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai đoọng năl, dưr vaih đhr’năng lalâh bấc la mặ năc tu bêl cha cha, a’âm lalâh bấc, vêy bấc chất đường lâng n’xiêng:“Đăn đâu, đợ ma nuyh la mặ ting bấc đhị zập ruh c’moo. Đhị Bệnh viện Bạch Mai, bấc ma nuyh la mặ tước khám. Azi năc cung t’mêê lêy bấc ngai zâng lâng đhr’năng la mặ tu apêê cha bấc lâh mơ a chắc đươi. Đợ ch’na năc đoo lalâh bấc chất n’xiêng, chất bột đường lâng zập rau pr’âm vêy đường năc chroi k’rong bấc coh bhiệc đươi dua zập t’ngay cơnh đác ngam vêy ga, trà sữa… bhrợ la mặ.”

Ting cơnh bh’nơơn cha mêệt lêy, muy cha năc pậ banh âm cha cơnh c’xu ha dợ âm pa xoọng 1 lon đác ngam vêy ga zập t’ngay lâng âm ta luôn coh 1 c’moo năc choom clơợng pa xoọng 7kg. Cơnh lâng zập p’niên  k’tứi âm lâh 1 lon đác ngam vêy đường zập t’ngay năc đhr’năng la mặ dzoóc tước 60% tơợ lâh 1 c’moo m’pâng. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Thị Thu Hiền, Trưởng khoa Hóa sinh lâng Chuyển hóa dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng k’tiếc k’ruung xay moon tu bhrợ căh liêm bêl âm lalâh bấc pr’âm vêy đường:“Pazêng rau đường âng đong k’rong bhrợ buôn đươi coh pr’âm năc apêê đường buôn bhrợ yêm boọp, pa dưr tế bào n’xiêng, bhrợ k’rong n’xiêng coh a chắc. Apêê pr’âm vêy đường buôn bhrợ ha ul cha lâng kiêng cha bấc lâh.”

Apêê đong khoa học coh bha lang k’tiếc ơy pa căh lêy, bhiệc âm đác ngam ta luôn choom bhrợ a chắc đâh la mặ. Coh đêêc, đhị k’tiếc k’ruung hêê coh 20 c’moo hay, đợ pr’âm vêy đường ting cha năc ma nuyh bấc k’nặ 10 chu, tơợ 6 ức lit (c’moo 2002) dzooc 55 ức kit (c’moo 2021). Xoọc đâu, đợ đươi dua đường âng ma nuyh Việt hêê năc lâh 46 gam/t’ngay, bấc k’nặ bơr chu lâng moon pa rơơt âng Tổ chức Y tế bha lang k’tiếc. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trường Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế k’rang đăh đhr’năng đơi dua đác ngam vêy ga coh lang p’niên nâu kêi:“Ting cơnh lêy cha mêệt âng zi, đợ đươi dua đác ngam vêy ga bấc bhlầng, mơ 3 pr’zơc p’niên bơơn ta mooh năc vêy 1 pr’zơc đươi dua đác ngam vêy ga. Đợ apêê la mặ cung bấc, bấc bơr chu coh 10 c’moo hay. C’moo 2010, đợ p’niên dưp 5 c’moo la mặ năc 5,6% tước c’moo 2020 năc lâh 11%. Đợ la mặ đhị ma nuyh t’ha cung bấc bơr chu coh 10 c’moo hay.”

La mặ năc rau tu tr’nơợp bhrợ vaih apêê cr’ay cơnh: huyết áp dal, tiểu đường, da dul… lâng đhr’năng buôn chêệt bil. Việt Nam năc lêy vêy apêê chính sách đoọng pa xiêr pr’âm  vêy đường cơnh: xay pa căh dinh dưỡng, clặ t’nil moon pa rơơt đoọng ha c’rơ tr’mông… coh t’nôm pr’âm vêy đường. Jưah lâng đêêc, năc  vêy chính sách đăh quảng cáo, pa bhlầng năc pazêng quảng cáo đoọng ha p’niên, jưah t’pâh k’dua đươi dua pr’đươi liêm choom đoọng ha c’rơ đhanuôr…/.

Người Việt tiêu thụ đường gấp đôi

 khuyến cáo khiến tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng nhanh

Tổ chức Y tế thế giới ghi nhận trung bình mỗi người Việt Nam tiêu thụ hơn 46g đường mỗi ngày, cao gần gấp đôi so với mức khuyến cáo. Bên cạnh đó, mức tiêu thụ đồ uống có đường ở nước ta cao gần 20% mỗi năm. Đây là nguyên nhân khiến tỷ lệ thừa cân, béo phì gia tăng. Cứ 5 người trong độ tuổi từ 5 đến 19 tuổi thì có 1 trường hợp bị thừa cân, béo phì. Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở người trưởng thành hiện chiếm gần 20%, tăng gấp đôi trong 10 năm qua. Vậy cơ chế gây hại của việc lạm dụng đường và đồ uống có đường diễn ra như thế nào? Chuyên mục “Thầy thuốc buôn làng” tuần này, mời bà con và các bạn cùng tìm hiểu để phòng tránh.

“Cháu rất thích uống nước ngọt có ga. Gần như ngày nào cháu cũng uống, ít nhất mỗi ngày 1 lon."

"Khi uống nước ngọt, em có cảm giác rất sảng khoái và ngon miệng. Nếu không được uống mỗi ngày thì em có cảm giác nhớ và thèm.”

Mỗi lon nước ngọt sản xuất công nghiệp dung lượng 330ml, chứa tới 35g đường, được rất nhiều bạn trẻ uống mỗi ngày. Trong khi đó, Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo nên tiêu thụ đường dưới 25g/1 ngày. Điều đó có nghĩa là hiện nay, nhiều người đang lạm dụng đồ uống có đường, gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ.

Bệnh viện Bạch Mai từng tiếp nhận một nam bệnh nhân 20 tuổi vào cấp cứu trong tình trạng đường máu tăng cao sau một thời gian dài uống khoảng 2 lít nước ngọt có ga một ngày. Trước đó, bệnh nhân này được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường và béo phì độ 1. Tiến sĩ, bác sĩ Nghiêm Nguyệt Thu, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, nguyên nhân gây thừa cân béo phì chủ yếu là khẩu phần ăn uống thừa năng lượng, nhiều chất béo và đường: “Gần đây, tỷ lệ thừa cân béo phì tăng nhanh ở tất cả các lứa tuổi. Ở Bệnh viện Bạch Mai, nhiều bệnh nhân thừa cân béo phì đến khám. Chúng tôi cũng ghi nhận một số yếu tố nguy cơ đối với người thừa cân, béo phì, đó là họ ăn uống nhiều năng lượng hơn so với nhu cầu của cơ thể. Năng lượng đó từ nguồn thực phẩm quá nhiều chất béo, chất bột đường và các loại đồ uống có đường là đóng góp rất nhiều trong việc sử dụng hàng ngày như nước ngọt có ga, trà sữa… làm tăng năng lượng.”

Theo kết quả nghiên cứu, một người trưởng thành ăn uống bình thường nhưng uống thêm 1 lon nước ngọt có ga mỗi ngày và uống liên tục trong 1 năm có nguy cơ tăng gần 7 kg trọng lượng cơ thể. Với mỗi trẻ em uống hơn 1 lon nước ngọt có đường mỗi ngày thì tỷ lệ mắc bệnh béo phì tăng lên 60% sau 1 năm rưỡi theo dõi. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Thị Thu Hiền, Trưởng khoa Hoá sinh và Chuyển hoá dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng quốc gia lý giải cơ chế gây hại khi lạm dụng đồ uống có đường:“Những loại đường phổ biến mà nhà sản xuất cho vào đồ uống có đường thường là nhũng loại đường thúc đẩy tăng kích thích tế bào mỡ, làm tăng dự trữ chất béo trong cơ thể. Các đồ uống có đường làm tăng cảm giác đói và muốn ăn nhiều hơn.”

Các nhà khoa học trên thế giới đã chứng minh rằng, việc uống nước ngọt thường xuyên có thể khiến cơ thể tăng cân nhanh chóng. Trong khi đó, tại nước ta trong 20 năm qua, mức tiêu thụ đồ uống có đường trên đầu người tăng gần 10 lần, từ 6 triệu lít (năm 2002) lên 55 triệu lít (năm 2021). Hiện mức tiêu thụ đường trung bình của người Việt là hơn 46 gam/ngày, cao gần gấp đôi so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế lo ngại về tình trạng lạm dụng nước ngọt có ga trong giới trẻ hiện nay:“Theo khảo sát của chúng tôi, tỷ lệ sử dụng nước ngọt có ga rất cao, cứ 3 bạn trẻ được hỏi thì có 1 bạn sử dụng nước ngọt có ga. Tỷ lệ thừa cân béo phì cũng tăng rất nhanh, tăng gấp đôi trong 10 năm qua. Năm 2010 tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi thừa cân, béo phì là 5,6%  đến năm 2020 là hơn 11%. Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở người trưởng thành cũng đã tăng gấp đôi trong 10 năm qua.”

Thừa cân béo phì là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các bệnh như: huyết áp cao, tiểu đường, tim mạch… với tỷ lệ tử vong cao. Việt Nam cần có các chính sách nhằm giảm tiêu thụ đồ uống có đường như: bắt buộc công bố nhãn dinh dưỡng, nhãn cảnh báo sức khỏe… trên bao bì sản phẩm đồ uống có đường. Bên cạnh đó, cần có chính sách về quảng cáo, đặc biệt là những quảng cáo nhằm vào trẻ em…  Kinh nghiệm từ các nước phát triển cho thấy, áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường được coi là chính sách hiệu quả nhất, tiết kiệm chi phí, bởi nó sẽ giảm tiêu thụ thực phẩm không lành mạnh và khuyến khích sử dụng thực phẩm lành mạnh trong người dân./.

 

VOV.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC