Pa rơớt moon râu pr’lúh cr’ay vêy đhr’năng dưr váih bêl hân noo boo
Thứ tư, 08:23, 01/11/2023 VOV.VN VOV.VN
Bêl boo đhí lâng xang boo đhí, túh bhlong, vêy bấc râu chêếh váih, n’nóh x’xriing ta lơi ma loong ặt cóh đác, bhrợ nha nhự môi trường lâng vêy đhr’năng dưr váih pr’lúh cr’ay.

 

 

Đhr’năng nong lít túh xang boo túh nắc pr’đơợ liêm buôn đoọng zâp râu vi khuẩn, vi rút trơơi boọ pr’lúh cr’ay dưr váih k’rơ bấc, bhrợ váih pr’lúh cr’ay ha manứih. Đợ pr’lúh cr’ay buôn lưm bêl hân noo boo túh nắc pa zrúah, cr’ay đh’mâl cr’oóh, cr’ay ooy mắt, cr’ay bhíh pa, k’hir plóh a’ham.

Đoọng zêl cha groong cr’ay tu nong lít xang boo đhí, trung tâm y tế pa rơớt moon lêy bếch dông màn, hân đhơ bêl t’ngay, oó đoọng trơơi cr’ay tu k’gơu cắp, ooy đâu vêy k’hir plóh a’ham.

Cr’ay c’lâng êệ đhọ (pa zrúah tu vi khuẩn E.coli, lỵ, thương hàn, tả, viêm gan A) buôn crêê lưm tu đươi dua đác nha nhự, ch’na đh’nắh nha nhự. Tu cơnh đêếc lêy ôộm cha liêm crêê, chêện pứih, lêy pay cha ch’na đh’nắh têêm ngăn, liêm sạch; khử trùng đác ôộm cha, đươi dua ting cơnh moon pa choom âng apêê y tế đoọng cha groong cr’ay cóh loom luônh.

Zâp cr’ay ooy n’căr buôn lưm tu boo túh, lấh mơ nắc bhíh pa têy dzung; viêm đhị x’xọc dzung, bhrươl, a’loọn loọ, bhíh pa lâng p’tạch. Đoọng zêl cha groong cr’ay, oó hoọm pra lâng giặt xa nập xập lâng đác nha nhự. Ha dang cắh váih đác giếng ơt ta khử trùng nắc lêy bhrợ t’bil phèn cắh cậ bhrợ pa liêm đác lâng chúah. Oó xập xa nập dz’dzong. Oó bh’lúah hoọm pra cắh cậ chi ớh đhị đác nha nhự, lấh mơ bhrợ bhíh pa nắc dzợ bhrợ cr’ay ooy loom luônh tu crêê ôộm đác nha nhự.

Lêy oó lấh bh’lúah chi ớh đhị đác nha nhự t’căl. Ha dang lêy crêê p’dzong đhị đác nha nhự nắc đấh chô hoọm xúah lâng đác cha ngaách lâng dzụt pa goóh, lấh mơ nắc đhị zâp c’broo têy, dzung. P’ghít lêy zêl cha groong zâp râu cr’ay đh’mâl cr’oóh lâng bhiệc zư lêu têệm ngăn bêl plêệng cha cêết, têệm ngăn zâp dinh dưỡng, lấh mơ nắc p’niên, apêê t’coóh; oó ặt đăn lâng apêê k’ay đh’mâl cr’oóh.

Zêl cha groong cr’ay choom chêết bil

Đợ c’moo đăn đâu, bơr pêê đơn vị chuyên khoa bha lâng đắh ngành xay moon zâp cr’ay Whitmore (dzợ ta moon nắc vi khuẩn cha lêệ manứih” buôn dưr váih k’rơ bấc xang zâp g’lúh boo túh. Nâu đoo nắc cr’ay vêy bấc apêê chêết bil. Râu tu bhrợ váih cr’ay choom chêết bil nâu nắc tu vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei.

Ting cơnh pa rơớt moon âng zâp chuyên gia, cr’ay Whitmore (dzợ vêy đh’nớc lơơng nắc Melioidosis) nắc mưy cr’ay nhiễm trùng cóh manứih lâng a’đhắh dzăm. Vi khuẩn bhrợ cr’ay nâu ặt váih cóh k’tiếc, choom bhrợ nha nhự đác đoong lâng trơơi boọ ooy n’căr bêl vêy đhị bhrêy tắh crêê gợ k’tiếc, lụ, đác nha nhự boọ khuẩn.

Hân noo boo túh nắc pr’đơợ liêm buôn đoọng ha vi khuẩn cr’ay Whitmore dưr váih k’rơ bấc. zâp cr’ay ting k’rơ bấc lấh mơ bêl tơợ c’xêê 9 tước c’xêê 11 zâp c’moo. Tu cơnh đêếc, đhanuôr lêy pa dưr dal c’năl bh’rợ zêl cha groong.

Cr’ay vêy c’léh lâm sàng bấc cơnh, k’đhạp lêy cha mêết lâng choom bhrợ manứih k’ay crêê “đắh móh” bhrợ chêết bil tu c’léh cr’ay viêm xoóh ngân, nhiễm trùng a’ham lâng sốc nhiễm trùng. Đợ apêê vêy cr’ay nền (tiểu đường, cr’ay loom, p’lêê hoọng, xoóh mạn tính, cắh mặ cha groong pr’lúh cr’ay...) vêy đhr’năng dưr váih cr’ay lâng k’ay ngân lấh mơ.

Xoọc đâu cắh ơy vêy vắc xin cha groong cr’ay Whitmore. Zâp c’lâng bh’rợ zêl cha groong pr’lúh cr’ay lấh mơ nắc têêm ngăn vệ sinh c’la đay, vệ sinh pa liêm môi trường, đươi dua g’loọp têy dzung bêl pa bhrợ đoọng oó crêê gợ trực tiếp ooy k’tiếc, lụ, đác nha nhự boọ khuẩn cắh cậ đhị cắh têêm ngăn vệ sinh, lêy zư pa liêm đhị crêê bhrêy tắh cắh cậ ha tụ bhrợ nha nhự lâng lêy ôộm cha chêện pứih...

Whitmore nắc cr’ay k’rang k’pân bhlâng, vêy đợ mơ apêê chêết bil bấc, hân đhơ cơnh đêếc, cr’ay nâu choom zư pa dứah ha dang bơơn lêy cha mêết lâng zư pa dứah đấh loon. Tu cơnh đêếc, lêy p’ghít zâp c’léh cr’ay đoọng đấh cha mêết liêm ghít./.

Cảnh báo loại dịch bệnh có thể xuất hiện trong mùa mưa

Trong và sau mưa bão, lũ lụt, có rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải… trôi theo dòng nước, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.

Tình trạng ngập lụt sau mưa lũ là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, vi rút truyền bệnh phát triển, gây dịch bệnh cho người. Những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa mưa lũ là tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết.

Để phòng bệnh do ngập lụt sau mưa bão, trung tâm y tế khuyến cáo cần sử dụng màn khi ngủ, kể cả ban ngày, tránh lây bệnh do muỗi đốt, trong đó có sốt xuất huyết.

Bệnh đường tiêu hóa (tiêu chảy do vi khuẩn E.coli, lỵ, thương hàn, tả, viêm gan A) rất dễ mắc phải do sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh, thực phẩm bị ô nhiễm. Do đó, cần ăn thức ăn nấu chín và uống nước đun sôi, chọn thực phẩm an toàn, vệ sinh; khử trùng nước ăn uống, sinh hoạt theo hướng dẫn của nhân viên y tế để phòng bệnh đường tiêu hóa. 

Các bệnh ngoài da dễ mắc do lũ lụt là nấm chân, tay; viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở và mụn nhọt. Để phòng bệnh, không tắm gội và giặt quần áo bằng nước bẩn. Nếu không có nước giếng đã được khử trùng thì phải đánh phèn hoặc lọc nước bằng cát. Không mặc áo quần ẩm ướt. Không bơi lội, tắm gội hoặc chơi đùa trong nước ngập vì nước rất bẩn, ngoài gây bệnh ngoài da, còn gây ra bệnh đường tiêu hóa do nuốt phải nước bẩn.

Nên hạn chế lội vào chỗ nước bẩn tù đọng. Nếu bắt buộc phải lội vào nước bẩn thì ngay sau đó phải rửa ngay bằng nước sạch và lau khô, nhất là các kẽ ngón tay, ngón chân. Lưu ý phòng ngừa các bệnh đường hô hấp bằng cách giữ ấm khi trời lạnh, đảm bảo đủ dinh dưỡng, nhất là trẻ em, người già; tránh tiếp xúc với người có biểu hiện bị cúm, viêm đường hô hấp.

Phòng ngừa căn bệnh chết người

Những năm gần đây, một số đơn vị chuyên khoa đầu ngành ghi nhận các ca bệnh Whitmore (hay còn gọi là vi khuẩn ăn thịt người” thường tăng sau các đợt mưa bão, lũ lụt. Đây là bệnh có có tỷ lệ tử vong cao. Tác nhân gây ra căn bệnh chết người này là vi khuẩn Burkholderia pseudomallei. 

Theo cảnh báo của các chuyên gia, bệnh Whitmore (hay tên gọi khác là Melioidosis) là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật. Vi khuẩn gây bệnh này tồn tại tự nhiên trong đất, có thể gây ô nhiễm nguồn nước và lây truyền chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn.

Mùa mưa lũ là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn bệnh Whitmore phát triển. Các ca bệnh có xu hướng gia tăng vào thời điểm từ tháng 9 - tháng 11 hằng năm. Do đó, người dân cần nâng cao ý thức phòng bệnh. 

Bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và có thể bệnh nhân bị "ăn mũi" dẫn đến tử vong do biến chứng viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng. Những người có bệnh nền (tiểu đường, bệnh gan, thận, phổi mạn tính, suy giảm miễn dịch...) có nguy cơ cao mắc bệnh và diễn biến nặng.

Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh Whitmore. Các biện pháp phòng bệnh chủ yếu là đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc có tiếp xúc với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn hoặc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh, vệ sinh diệt khuẩn vết rách da, trầy xước hoặc bỏng bị nhiễm bẩn và thực hiện ăn chín uống chín…

Whitmore là bệnh nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong cao, nhưng bệnh có thể chữa khỏi nếu được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Do đó, cần lưu ý các triệu chứng để chẩn đoán sớm./.

VOV.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC