Râu căh liêm choom âng bh’rợ n’niên k’coon coh đong đhị zr’lụ da ding k’coong Lai Châu
Thứ ba, 16:01, 06/09/2022
Căh ng’tộ tước ooy cơ sở y tế, bấc pr’loọng đong coh zr’lụ da ding k’coong tỉnh Lai Châu năc dzợ ăt n’niên acoon đhị đong. J’niêng n’nâu năc râu tu bhrợ râu chêệt bil âng k’căn lâng acoon p’niên, bhrợ râu căh liêm crêê ooy c’rơ công cơnh râu liêm choom âng dân số. Bh’rợ n’niên k’coon coh đong xoọc đâu vêy đhr’năng dưr bâc lâh mơ, năc đơơh hân vêy apêê ban, ngành, đoàn thể, cấp uỷ chính quyền vel đong tươc xay moon, p’too pa choom.

 

“K’conh k’căn bêl ahay năc công n’niên k’coon coh đâong, tu cơnh đêêc năc acu k’noọ doọ ng’tươc ooy Trạm Y tế n’niên k’coon. Bêl k’điêl vêy achăc k’đhap, diic điêl zi năc moon đơc n’niên coh đong. Bêl k’điêl n’niên k’coong, năc acu k’đhơợng lâng đươi kéo căn pun ha k’coon.”

“Bêl n’niên k’coon lêy k’điêl hooi bấc aham, pr’loọng đong moon đơơng k’điêl xiêr ooy trạm y tế, năc k’điêl moon căh lướt, tu k’chít. Xoọc đâu k’điêl cu căh dzợ. Nâu đoo năc pr’học ha đhanuôr bêl vêy achăc k’đhap năc oó n’niên k’coon coh đong, năc ng’tươc ooy trạm y tế đoọng khám lâng vêy ta zooi bêl n’niên acoon đhị trạm Y tế.”

Râu đêêc năc boóp p’rá xay moon hay pa bhlâng hoọng loom âng bơr anhi p’conh ta đhâm manuyh Mông coh chr’val da ding k’coong Sà Dề Phìn, chr’hoong Sìn Hồ lâng Then Sin, chr’hoong Tam Đường, tỉnh Lai Châu bêl đơc k’điêl n’niên k’coon coh đong ting cơnh j’niêng cr’bưn, xang n’năc dưr vaih bh’rợ manuyh năc bil k’coon, manuyh năc bil k’điêl.

Hân đhơ vêy ta đoọng zập pazêng pr’đươi y tế, vêy y, bác sỹ vêy ta pa choom liêm choom, năc tu j’niêng cr’bưn căh liêm crêê, bâc apêê pân đil coh pazêng chr’val da ding k’coong tỉnh Lai Châu năc dzợ vêy bh’rợ n’niên k’coon coh đong. Xa nay da da k’đhơợng đoọng ha ma mai n’niên k’coon, căh cậ k’diic k’đhơợng đoọng ha k’điêl n’niên k’coon năc dưr vaih bâc, pay lâh 70%. Tước bêl vaih acoon p’niên căh cậ k’căn dưr vaih râu căh liêm crêê ooy c’rơ, vêy cơnh choom chêệt bil, năc apêê đoo vêy tộ đơơng ooy cơ sở y tế k’dua apêê y, bác sĩ pa dưah đoọng. Y sĩ Lê Thị Thu Hà, cán bộ Trạm Y tế chr’val Sà Dề Phìn, chr’hoong Sìn Hồ xay moon: “Zập c’moo trạm y tế vêy xay moon cr’noọ bh’rợ năc n’niên k’coon đhị trạm y tế, cơ sở y tế, năc zêng căh crêê cơnh cr’noọ xa nay, tu bh’rợ looih bhlâng âng apêê pân đil đhị vel đong năc zêng n’niên k’coon coh đong a năm. Vêy đợ apêê pân đil n’niên k’coon năc đong ăt đăn ooy trạm y tế, hân đhơ ơy vêy ta xay moon, k’dua năc apêê đoo công n’niên k’coon coh đong, j’niêng cr’bưn âng apêê đoo năc u vaih cơnh đêêc tơợ đanh ặ. Azi can bộ y tế công t’bhlâng xay moon, p’too pa choom, năc c’năl âng đhanuôr công căh ơy tr’xăl bâc, đợ apêê n’niên k’coon đhị đong dzợ bâc.”

Bh’rợ n’niên k’coon đhị đong coh tỉnh c’noong k’tiêc Laqi Châu bâc bhlâng năc coh zr’lụ đhanuôr acoon coh, pazêng vel đong c’noong k’tiêc zr’lụ da ding k’coong cơnh Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ. Pa bhlâng năc coh c’moo 2021, đợ pân đil n’niên k’coong đhị đong coh chr’hoong Sìn Hồ pay k’nặ 53%. Hân đhơ vêy zập cấp chính quyền lâng cơ quan chức năng t’bhlâng xay moon p’too pa choom, năc đhr’năng n’nâu coh 6 c’xêê tr’nơơp c’moo đâu dzợ pay tươc 45%. Xay moon ooy râu tu dưr vaih bâc pân đil n’niên k’coon đhị đong coh chr’hoong, bác sỹ Nguyễn Trung Quyền, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế chr’hoong Sìn Hồ xay moon: Tu vel đong chr’hoong bhưah, k’tiêc k’bunh bấc da ding k’coong dal, c’lâng c’tốch lướt chô zr’năh k’đhap năc đhanuôr dzơơng lướt bêl tươc cr’chăl n’niên k’coon. Muy râu tu dzợ năc đhanuôr vêy j’niêng cr’bưn căh liêm choom tơợ đanh đươnh ahay, pân đil vêy cr’noọ k’chít bêl tươc ooy cơ sở y tế đoọng khám lêy: “Vêy bấc râu căh liêm crêê bêl n’niên k’coon đhị đong. Đhr’năng k’ăy xooh, crêê vi trùng coh pun, xang n’năc đhr’năng râu căh liêm crêê ha k’căn crêê vi trùng xang n’niên k’coong công bâc pa bhlâng. Tu cơnh đêêc, azi p’too, pa choom đhanuôr tươc ooy cơ sở y tế khám lâng n’niên k’coon đhị đâu năc liêm choom bhlâng. Trung tâm y tế công ơy xay moon bh’rợ tr’nêng ha UBND chr’hoong p’too moon pazêng ban, ngành, đoàn thể xay moom, p’too pa choom đhanuôr coh vel đong tươc ooy cơ sở y tế. Zập c’moo trung tâm công pa choom đoọng ha apêê pân đil bhrợ bh’rợ k’đhơợng pân đil achăc k’đhap n’niên k’coon, bhrợ têng cơnh ooy đoọng đhanuôr bơơn đươi bh’rợ y tế, công cơnh vêy apêê pa bhrợ coh y tế k’đhơợng lêy bh’rợ n’niên k’coon âng apêê k’căn liêm choom lâh mơ.”

Coh pazêng c’moo ahay, đợ cơ sở y tế coh Lai Châu năc vêy ta bhrợ têng bâc pa bhlâng đoọng zư lêy c’rơ ha đhanuôr. Lâh đợ pr’đươi y tế conh t’mêê liêm, manuyh pa bhrợ bh’rợ y tế công vêy ta pa dưr k’rơ bêl bâc trạm y tế coh zr’lụ ch’ngai bha dăh ơy vêy bác sĩ. Hân đhơ cơnh đêêc, râu liêm choom âng bh’rợ zư lêy c’rơ đoọng ha pân dil coh zr’lụ đhanuôr acoon coh căh lâh k’rơ tu muy c’bhuh đhanuôr căh ơy ting xay bhrợ đh’rưah. Ting cơnh cơ quan chức năng tỉnh Lai Châu, c’moo 2021, prang tỉnh vêy k’nặ 3 r’bhâu apêê k’căn n’niên k’coon coh đong coh pazêng lâh 8.600 cha năc, pay mơ lâh 34%; 6 c’xêê tr’nơơp c’moo đâu, năc đhr’năng n’niên k’coon coh đong dưr bâc cớ lâng k’nặ 1.400 cha năc lâh 3.800 cha năc, pay lâh 36%. Hân đhơ ngành Y tế vel đong ơy xay bhrợ bấc bh’rợ tr’nêng, k’rong râu ting xay bhrợ âng pazêng ban, ngành, đoàn thể, chính quyền vel đong, hân đhơ cơnh đêêc đợ pân đil n’niên k’coong đhị đong công dzợ bấc. Bác sĩ Phan Thị Thu Hương, Phó Giám đốc Trung tâm zâl cha groong pr’luh cr’ăy, Sở Y tế tỉnh Lai Châu xay moon:“Xoọc đâu, đơn vị t’bhlâng p’too moon pazêng Trung tâm Y tế chr’hoong công cơnh pazêng đơn vị Y tế coh vel đong, t’bhlâng xay bhrợ k’rơ bh’rợ y tế đoọng pa xiêr đhr’năng pân đil n’niên k’coon đhị đong. Đơn vị t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ xay moon, p’too, pa choom lâng bâc cơnh bh’rợ ooy bh’rợ zư lêy c’rơ ha apêê k’căn, acoon p’niên coh pazêng bhươl cr’noon. Đh’rưah lâng đêêc, đơn vị pa dưr râu ta béch ooy bh’rợ tr’nêng bêl pa choom đoọng ha cán bộ y tế bhrợ bh’rợ zư lêy c’rơ n’niên k’coon coh vel đong tỉnh đhị pazêng tuyến cơ sở.”

Manuyh pân đil vêy achăc k’đhap năc công cơnh vaih bâc râu căh liêm crêê ooy c’rơ, vêy cơnh choom chêệt bil, râu đêêc năc manuyh lang ahay ơy xay moon ooy râu zr’năh k’đhap âng pân đil bêl n’niên k’coon. Đoọng pa xiêr râu căh liêm crêê bêl n’niên k’coon đhị đong, lâh bh’rợ xay bhrợ âng zập cấp, ngành, vel đong, đhanuôr công pa dưr dal c’năl, xăl ooy cr’noọ xa nay đoọng ma zư lêy c’rơ bêl vêy achăc k’đhap, n’niên k’coon, ting pa xiêr đhr’năng vaih râu căh liêm crêê bêl n’niên k’coon k’rơ bhlâng./.

Hiểm họa từ việc sinh con tại nhà ở vùng cao Lai Châu

                                                                    Khắc Kiên

        Thay vì đến các cơ sở y tế, nhiều gia đình ở vùng cao tỉnh Lai Châu vẫn lựa chọn hình thức sinh con tại nhà. Phong tục này đã và đang là nguyên nhân gây ra những cái chết thương tâm cho sản phụ và trẻ sơ sinh, ảnh hưởng sức khỏe cũng như chất lượng dân số. Việc sinh con tại nhà đang có dấu hiệu gia tăng, nên rất cần sự vào cuộc của các ban, ngành, đoàn thể, cấp ủy chính quyền địa phương.

        Bố mẹ mình ngày xưa cũng để đẻ ở nhà nên mình nghĩ không cần phải xuống trạm Y tế. Khi vợ mang thai, vợ chồng mình tự quyết định bảo nhau để tự đẻ ở nhà thôi. Khi vợ đẻ, mình trực tiếp đỡ và dùng kéo tự cắt rốn cho con thôi.”

“Khi đẻ thấy vợ chảy nhiều máu, gia đình bảo đưa vợ xuống trạm y tế, nhưng vợ nhất quyết không đi vì xấu hổ. Giờ thì vợ mình mất rồi. Đây là bài học cho bà con khi mang thai không nên để đẻ tại nhà, mà cần đưa đến trạm y tế để khám và được hỗ trợ đẻ tại trạm Y tế.”

        Đó là lời chia sẻ đầy nước mắt, ân hận, hối tiếc của hai ông bố trẻ người Mông ở xã vùng cao Sà Dề Phìn, huyện Sìn Hồ và Thèn Sin, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu khi để vợ sinh con tại nhà theo phong tục tập quán, để rồi người mất con, người mất vợ.

        Dù được đầu tư trang thiết bị y tế đầy đủ, có y, bác sỹ đào tạo bài bản, nhưng do phong tục, tập quán lạc hậu, nhiều phụ nữ ở các xã vùng cao tỉnh Lai Châu vẫn lựa chọn tự “vượt cạn” tại nhà. Câu chuyện mẹ chồng đỡ đẻ cho con dâu, hay chồng đỡ đẻ cho vợ vẫn diễn ra phổ biến, chiếm tới hơn 70%. Để rồi chỉ đến khi đứa trẻ hoặc người mẹ có dấu hiệu bất ổn về sức khỏe, thậm chí có nguy cơ tử vong, họ mới đưa đến cơ sở y tế để “cầu cứu” y, bác sĩ.  Y sĩ Lê Thị Thu Hà, cán bộ Trạm Y tế xã Sà Dề Phìn, huyện Sìn Hồ cho biết: “Hàng năm, trạm y tế có đề ra chỉ tiêu đẻ tại trạm y tế, cơ sở y tế, nhưng mà đều không đạt, vì thói quen của đa phần phụ nữ tại địa phương họ đều đẻ ở nhà thôi. Có những ca, nhà ở ngay sát trạm y tế, dù được tuyên truyền, vận động nhưng họ vẫn để đẻ tại nhà, tập quán của họ nhiều đời nay vậy rồi. Anh, chị em cán bộ y tế cũng tích cực đi tuyên truyền, nhưng nhận thức của bà con cũng chưa thay đổi được nhiều, tỷ lệ đẻ tại nhà vẫn rất cao.”

        Việc sinh con tại nhà ở tỉnh biên giới Lai Châu tập trung trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương biên giới vùng cao như Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ. Điển hình năm 2021, tỷ lệ phụ nữ tự sinh con tại nhà tại huyện Sìn Hồ chiếm gần 53%. Dù được các cấp chính quyền và cơ quan chức năng tăng cường tuyên truyền, vận động, nhưng tỷ lệ này trong 6 tháng đầu năm nay vẫn chiếm 45%. Lý giải nguyên nhân dẫn tới việc phụ nữ sinh con tại nhà trên địa bàn huyện cao, bác sỹ Nguyễn Trung Quyền, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Sìn Hồ cho biết: Do địa bàn huyện rộng, địa hình đồi núi dốc cao, giao thông đi lại khó khăn nên bà con thường ngại di chuyển khi có biểu hiện sinh. Nguyên nhân nữa là đồng bào có phong tục tập quán lạc hậu lâu đời, phụ nữ thường có tâm lý xấu hổ, e ngại khi đến cơ sở y tế thăm khám: “Có rất nhiều nguy cơ tai biến khi mà sinh con tại nhà. Tỷ lệ viêm phổi sơ sinh, nhiễm trùng rốn, rồi là nguy cơ về phía mẹ nhiễm trùng hậu sản cũng rất cao. Vì vậy, chúng tôi khuyến cáo bà con đến cơ sở y tế khám và chờ đẻ là tốt nhất. Trung tâm y tế cũng đã chủ động tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể tuyên truyền, vận động bà con trên địa bàn đến cơ sở y tế. Hàng năm trung tâm cũng đào tạo cho cô đỡ thôn bản, để làm sao bà con được tiếp cận dịch vụ y tế, cũng như được nhân viên y tế đỡ đẻ tốt nhất.”

Những năm qua, mạng lưới y tế cơ sở ở Lai Châu được quan tâm đầu tư để chăm lo sức khỏe cho người dân. Ngoài cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại, nguồn nhân lực y tế cũng từng bước được tăng cường khi nhiều trạm y tế ở vùng sâu, vùng xa đã có bác sĩ. Thế nhưng, chất lượng chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ vùng dân tộc thiểu số không cao. Năm 2021, tỉnh Lai Châu có gần 3.000 ca sinh đẻ tại nhà trên tổng số hơn 8.600 ca, chiếm tỷ lệ hơn 34%; 6 tháng đầu năm nay, tỷ sinh đẻ tại nhà lại gia tăng với gần 1.400 ca/hơn 3.800 ca, chiếm hơn 36%. Dù ngành Y tế địa phương đã triển khai nhiều giải pháp, huy động sự vào cuộc của các ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương, tuy nhiên số phụ nữ sinh con tại nhà vẫn còn cao. Bác sĩ Phan Thị Thu Hương, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, Sở Y tế tỉnh Lai Châu cho biết:Hiện nay, đơn vị đang tăng cường chỉ đạo các Trung tâm Y tế huyện cũng như các đơn vị Y tế tuyến cơ sở, tăng cường các dịch vụ y tế để giảm tỷ lệ phụ nữ sinh đẻ tại nhà. Đơn vị đẩy mạnh công tác truyền thông với nhiều hình thức về chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại các thôn bản. Cùng với đó, đơn vị nâng cao kỹ năng khi đào tạo, tập huấn cho cán bộ y tế trực tiếp làm công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản trên địa bàn tỉnh tại các tuyến cơ sở.”

        “Người chửa, cửa mả” là câu nói của người xưa nhắc nhở về sự nguy hiểm của phụ nữ trong khi sinh con. Để hạn chế những câu chuyện buồn về sinh đẻ không an toàn tại nhà, ngoài sự vào cuộc của các cấp, ngành, địa phương, người dân cũng cần nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy để tự chăm sóc sức khỏe khi mang thai, sinh đẻ, góp phần giảm tỷ lệ tai biến sản khoa đến mức thấp nhất./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC