Râu n’leh vaih xay moon p’niên k’tứi crêê cúm B dưr ngân lâh mơ năc đơơh ng’đơơng ooy bệnh viện
Thứ tư, 08:25, 16/11/2022      VOV.VN      VOV.VN
Pazêng p’niên crêê pr’luh cr’ăy cúm B doọ lâh ngân năc buôn ma dưah cr’ăy. Hân đhơ cơnh đêêc, virus công choom bhrợ t’vaih cr’ăy ngân lâh mơ cơnh: vaih k’ăy xoóh tu virus cúm căh cậ tu crêê bấc vi khuẩn bhrợ t’vaih pazêng râu cr’ăy ngân lâh mơ ha manuyh crêê pr’luh cr’ăy.

 

Ting cơnh PGS.TS.BS Tạ Anh Tuấn, Trưởng khoa Điều trị tích cực Nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương, pazêng râu n’leh vaih buôn bhlâng ng’lêy âng pr’luh cr’ăy cúm B năc pazêng: K’hiir, k’ăy ha rạ mr’loọng, k’ooh, k’ăy a cọ, k’ăy n’hang, k’bao a chăc a zân… P’niên k’tứi crêê cr’ăy cúm công n’leh vaih cr’ăy luônh (kiêng c’ta, c’ta lâng pa zruah). Muy bơr râu n’leh vaih công mr’cơnh lâng cr’ăy pa khau, lâng bấc bhlâng p’niên buôn ma dưah xang tơợ 1-2 tuần k’ăy, hân đhơ cơnh đêêc, n’leh vaih k’ooh lâng căh cậ k’bao achắc  azân vêy cơnh u vaih đanh lâh 2 tuần.

Bấc bhlâng pr’luh cr’ăy cúm B doọ lâh ngân năc ma dưah, hân đhơ cơnh đêêc, virus công choom bhrợ t’vaih ngân lâh mơ cơnh k’ăy xooh tu virus cúm căh cậ crêê bấc vi khuẩn. Pazêng cơnh u ngân lâh mơ doọ lâh u vaih năc cơnh: k’ăy da dul, k’ăy abục, k’ăy x’xêê… năc doọ lâh u vaih.

Đợ p’niên buôn bhlâng u ngân tu pr’luh cr’ăy cúm cơnh: P’niên pr’ang lâng p’niên k’tứi (n’dup 5 c’moo), pa bhlâng năc p’niên n’dup 2 c’moo; P’niên buôn vaih đợ cr’ăy k’đhap ng’pa dưah cơnh: Pr’luh cr’ăy đhur c’rơ zâl pr’luh cr’ăy, k’ăy loom, k’ăy ch’chiêl, k’hươn, k’ăy xooh, cr’ăy áp xooh dzoóc, p’niên k’tứi vêy ta đoọng đươi zơ nươu zâl cha groong pr’luh cr’ăy, crêê đợ cr’ăy ung thư, cr’ăy aham căh liêm, l’mặ…

Pr’luh cr’ăy cúm B bấc bhlâng năc doọ lâh ngân lâng ma dưah, bấc bhlâng năc ng’pa dưah lâng zư lêy đhị đong, zơ nươu kháng sinh căh lâh u tiêng lâng virus cúm, năc ng’đươi zơ nươu zâl virus coh muy bơr đhr’năng ngân lâh mơ, t’đui ooy pr’luh cr’ăy năc bác sĩ vêy xa nay p’too moon pa dưah crêê cơnh.

Pa dưah lâng zư lêy đhị đong lâng p’niên crêê pr’luh cúm doọ lâh ngân

Đoọng p’niên đhêy ăt coh đong lâng đhị ăt mamông liêm sạch, ch’ngaách l’thai.

Đoọng ộm zơ nươu pa xiêr k’hiir ha dang p’niên k’tứi k’hiir lâh 38,5 độ C, đợ zơ nươu choom ng’đươi cơnh: paracetamol tơợ 10- 15 mg/kg/muy chu (căh choom đoọng p’niên k’tứi n’leh vaih đhr’năng tiểu cầu xiêr căh cậ vêy cơnh ng’lêy năc crêê k’hiir ploh aham ộm zơ nươu paracetamol), cr’chăl đoọng ộm năc tơợ 4-6 tiếng đồng hồ ha dang k’hiir lâh, căh cậ mơ 38,5 độ C. Bha ar xrặ câl zơ nươu năc ting cơnh xa nay p’too moon âng bác sĩ.

Đoọng p’niên cha pr’chơh, chr’na đha năh doọ lâh griing, ộm bấc đác (oó đoọng ộm đợ đác ngam công nghiệp), ộm đác p’lêê, p’coo, đác oresol…

Ha dang p’niên k’tứi vêy vaih cr’ooh năc đoọng p’niên ộm zơ nươu pa dưah cr’ooh vêy ta bhrợ tơợ thảo dược.

Pa đhuông c’lâng pr’hơơm lâng bh’rợ t’dzật đác bhooh sinh lý, pa sạch moh lâng k’pái…

Nắc đơơh ng’đơơng p’niên k’tứi ooy cơ sở y tế bêl n’leh vaih pazêng đhr’năng cơnh đâu:

P’niên k’hiir lâh, căh cậ 39,5 độ C, đươi zơ nươu pa xiêr k’hiir, dzụt achăc azân lâng đác pa puýh, đơc khăn trâm đác pa puyh đơc đhị mang năc đhr’năng puyh coh achăc azân căh u xiêr. Căh cậ p’niên k’hiir ngân lâh mơ 38,5 độ C lâh 3 t’ngay căh vêy đhr’năng u xiêr.

P’niên pơ hơơm đơơh, p’hơơm căh cơnh c’xu: pơ hơơm k’jè, pơ hơơm lêy ta đhưa gợt k’rơ…

X’xêê aham gợt k’rơ lâh mơ c’moo n’niên âng p’niên (bêl p’niên doọ k’hiir) x’xêê bhrậu, têy dzung chrộ (bêl doọ k’hiir ngân).

P’niên căh tộ cha cha a ộm.

P’niên n’leh vaih bil đác: gooh bưưr, mặt l’hụ, boóp gooh, ra hal đác, nhăn ộm đác, căh cậ căh lâh lướt đhóh (đương lêy bỉm, tả căh lâh dzong lâh mơ bêl lơơng).

La lay cơnh pr’ắt: p’niên căh tộ cha ơh, buôn ren, jứch achăc azân…

P’niên ta ha lâh mơ năc buôn moon k’ăy luônh, k’ăy ta đhưa, c’ta bấc…

PGS.TS.BS Tạ Anh Tuấn công moon p’rơợt: K’conh, k’căn/manuyh zư lêy căh ma chêêc ta đang k’dua xét nghiệm lêy pr’luh cr’ăy cúm B công cơnh xét nghiệm n’lơơng, căh choom ma chêêc đoọng p’niên ộm zơ nươu kháng sinh cơnh zơ nươu zâl virus đoọng ha p’niên k’tứi, năc đoọng ộm ting cơnh p’too pa choom âng apêê bác sĩ./.

Dấu hiệu cảnh báo trẻ mắc cúm B gặp biến chứng cần đưa ngay đến bệnh viện

Những trẻ mắc bệnh cúm B nhẹ thường tự khỏi bệnh. Tuy nhiên, virus cũng có thể gây biến chứng nặng như: viêm phổi do virus cúm hoặc do bội nhiễm vi khuẩn gây ra các biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.

Triệu chứng khi trẻ mắc cúm B

Theo PGS.TS.BS Tạ Anh Tuấn, Trưởng khoa Điều trị tích cực Nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương, các triệu chứng thường gặp của bệnh cúm B bao gồm: Sốt, đau rát họng, ho khan, đau đầu, nhức mỏi xương khớp, mệt mỏi, cảm thấy kiệt sức. Trẻ em bị cúm cũng có thể có các triệu chứng tiêu hóa (buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy). Một số triệu chứng cúm có thể tương tự như cảm lạnh, và đa số trẻ sẽ bình phục sau 1-2 tuần, tuy nhiên, triệu chứng ho và mệt mỏi có thể kéo dài hơn 2 tuần.

Phần lớn bệnh cúm B nhẹ tự khỏi, thế nhưng, virus cũng có thể gây biến chứng nặng như viêm phổi do virus cúm hoặc do bội nhiễm vi khuẩn. Các biến chứng nghiêm trọng khác hiếm gặp hơn như: viêm cơ tim, viêm não, viêm cơ tiêu cơ vân, suy đa cơ quan nhưng rất hiếm.

Những trẻ  có nguy cơ biến chứng nặng do cúm gồm: Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (dưới 5 tuổi), đặc biệt trẻ dưới 2 tuổi; Trẻ có các bệnh mãn tính: Bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh/mắc phải, bệnh gan, bệnh thận, bệnh hen, bệnh phổi mãn, bệnh tăng áp phổi, trẻ được dùng các thuốc ức chế miễn dịch, mắc các bệnh ung thư, bệnh máu rối loạn chuyển hóa, béo phì,…

Bệnh cúm B phần lớn là nhẹ và tự hồi phục, chủ yếu điều trị và chăm sóc tại nhà, Thuốc kháng sinh không có hiệu quả đối với virus cúm, chỉ dùng thuốc kháng virus trong một số trường hợp đặc biệt, tùy thuộc vào bệnh cảnh lâm sàng bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị phù hợp.

Điều trị và chăm sóc tại nhà với các trẻ bị cúm nhẹ:

- Cho trẻ nghỉ ngơi tại nhà với môi trường sạch sẽ, thoáng mát thông gió.

- Dùng thuốc hạ sốt nếu trẻ sốt trên 38,5 độ C, các thuốc có thể sử dụng như: paracetamol liều từ 10 -15 mg/kg/lần (không dùng với các trẻ các bệnh gan), hoặc ibuprofen liều 6-8 mg/kg/lần (không dùng với trẻ có giảm tiểu cầu hoặc nghi ngờ có sốt xuất huyết), khoảng cách dùng cách 4-6h nếu sốt ≥ 38,5 độ C. Đơn thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ.

- Cho trẻ ăn lỏng, thức ăn mềm, uống thêm nhiều dịch (không dùng các loại nước ngọt công nghiệp), nước quả, dung dịch oresol…

- Nếu trẻ có ho dùng các thuốc ho thảo dược.

- Thông thoáng đường thở bằng nhỏ nước muối sinh lý, vệ sinh mũi bằng bông …

Cần đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế khi trẻ có các dấu hiệu sau:

- Trẻ sốt cao ≥ 39,5 độ C, dùng thuốc hạ sốt hạ nhiệt, lau cơ thể, đắp khăn ẩm trên trán nhưng nhiệt độ không hạ. Hoặc trẻ sốt cao ≥ 38,5 độ C quá 3 ngày không có xu hướng thuyên giảm.

- Trẻ thở nhanh, thở bất thường: thở rít, khò khè, rút lõm lồng ngực, co kéo cơ hô hấp.

- Mạch nhanh so với tuổi (khi trẻ không sốt) vân tím, lạnh chi (khi không sốt cao).

- Trẻ không ăn/uống.

- Trẻ có biểu hiện mất nước: môi se, mắt trũng, niêm mạc miệng/lưỡi khô, khát nước đòi uống nước, hoặc đi tiểu ít (theo dõi thấy bỉm/tã ít ướt hơn bình thường).

- Thay đổi ý thức: trẻ không chịu chơi, quấy khóc li bì, co giật…

- Trẻ lớn kêu đau bụng/đau ngực, nôn nhiều..

PGS.TS.BS Tạ Anh Tuấn cũng lưu ý: Cha mẹ/người chăm sóc không tự ý gọi xét nghiệm chẩn đoán cúm B cũng như các xét nghiệm khác, không tự ý sử dụng các thuốc kháng sinh cũng như các thuốc kháng virus cho trẻ mà nên theo tư vấn, chỉ định của các bác sĩ./.

     VOV.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC