Nắc muy loom luônh dzợ ặt
Thứ ba, 00:00, 10/04/2018
Bêl xay moon ooy pân đil Cơ Tu, a pêê buôn pa chắp tước apêê ma nứih tăm đhúch, pr’dưr pr’dzoọng ga mắc đệ, záp t’ngay muy năl lướt ha rêê, xiêr ooy toọm, t’taanh c’lăng,… N’đhơ cơnh đêếc cơnh lâng p’căn A lăng Đhướt, cóh chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang nắc la lay. P’căn Đhướt c’moo đâu âi 80 c’moo, bhoóc choóh, đhang liêm li dzroọng lâng pa bhlâng nắc móh mặt dưr léh râu đha nui tr’út, bhrợ ha bấc ngai lum lêy cắh ngai cắh haanh déh….

A đhi a moó lâng đha nuôr da dêr!

Cóh chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, vêy muy cha nắc pân đil Cơ Tu đơơng đoọng lứch a đay ha cách mạng lâng vêy loom luônh liêm cắh cơnh bhrợ ha lang nâu cơnh chắp hơnh. Nắc đoo p’căn A Lăng Đhướt, k’điêl n’crool Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Cơlâu Nâm. C’nặt t’rúih đoọng ha pân đil t’ngay đâu, a đhi a moó lâng đha nuôr dh’rứah xơợng t’rúih âng Alăng Đhướt ớ!

Bêl xay moon ooy pân đil Cơ Tu, a pêê buôn pa chắp tước apêê ma nứih tăm đhúch, pr’dưr pr’dzoọng ga mắc đệ, záp t’ngay muy năl lướt ha rêê, xiêr ooy toọm, t’taanh c’lăng,… N’đhơ cơnh đêếc cơnh lâng p’căn A lăng Đhướt, cóh chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang nắc la lay. P’căn Đhướt c’moo đâu âi 80 c’moo, bhoóc choóh, đhang liêm li dzroọng lâng pa bhlâng nắc móh mặt dưr léh râu đha nui tr’út, bhrợ ha bấc ngai lum lêy cắh ngai cắh haanh déh….

Ma nứih Cơ Tu buôn moon, đhị apêê toọm đác ch’ngaach liêm buôn vêy apêê c’mâr bhoóch liêm, xóc dal. N’zâu đhăm k’tiếc chr’val Hiên Đừm, chr’hoong Hiên ty ( nâu câi nắc chr’hoong Đông Giang lâng Tây Giang) nắc đhị vêy bấc acoon toọm cơnh đêếc tu cơnh đêếc âi dưr váih muy pân đil Cơ Tu – Alăng Đhướt bơơn lêy nắc liêm bhlâng bêl đêếc a hay.

A lăng Đhướt n’niên c’moo 1938 cóh muy pr’loọng cốh muy pr’loọng đong vêy truyền thống cách mạng. Tơợ  tứi, p’căn Đhướt buôn p’ghít xơợng apêê g’lúh họp âng ca căn ( bêl đêếc nắc bhrợ cán bộ pân đil) lâng ca conh ( cán bộ hội đồng chr’val). Bh’dzang moọt 14 c’moo – rúh nắc apêê c’mâr Cơ Tu n’lơơng lướt pay k’díc – nắc Đhướt muy k’rang tước apêê bh’rợ đha đhâm c’mâr, p’zay ting pấh văn công, văn nghệ. C’moo 1956, c’mâr Cơ Tu – Đhướt chô pa bhrợ n’đắh bh’rợ pân đil cốh chr’val lâng nắc đhêêng 2 c’moo lấh n’nắc vinh dự bơơn t’moọt ooy Đảng bêl đhiệp 20 c’moo. Tơợ đêếc, bh’rợ âng a va nắc đoo ting lướt cách mạng lâng p’too moon đha nuôr cắh choom ting a rập. Nâu đoo nắc muy bh’rợ k’đháp zr’nắh cóh muy chr’val đăn zr’lụ tạm chiến bêl đêếc a hay. Xang n’nắc, a va bơơn tổ chức k’đươi pa brhợ cóh ngành quân y, bhrợ Trưởng ban Quân y, xang n’nắc bhrợ Phó Chủ tịch Hội pân đil. Tước c’moo 1997, a va Alăng Đhướt đhêy hưu xang 45 c’moo đơơng đoọng lức c’rơ g’lêếh ha Đảng lâng đha nuôr.

Hay tước ooy râu liêm pr’hay lang c’mâr âng a va Đhướt, Conh Bé – ma nứih mr’đoo vel đong công nắc đồng chí xay trúih cớ: Cr’liêng mắt a moó Đhướt cơnh ngoọ x’manh ch’tuur, têy dzung bhoóc cơnh ngoọ bha lâng a riết, bưr liêm đhơớh liêm cơnh cr’hơơng óih”. Ma nứih đồng đội n’lơơng cớ nắc Conh Nga nặc moon: “ Pân jứih zr’lụ dal đệ cóh Đông Giang, Tây Giang zấp ngai công t’ngay ha dum hay pa chắp tước a đoo”.

Apêê c’mâr Cơ Tu tước nâu câi công dzợ hay đợ n’juông boóch âng apêê đha đhâm đớc đoọng ha va Đhướt:

 Liêm – a đhi liêm cơnh pô lơ lang

Tr’clá tr’ang – a đhi tr’ang cơnh pô đh’vai”

 Cắh cậ:

Liêm – Ch’lung a đhi liêm cơnh ngoọ bha lưa ruốih

Liêm – Đha đhưa a đhi liêm cơnh mặt bh’rương.

N’đhơ apêê n’juông pr’hát hâng hơnh âng apêê c’mâr Cơ Tu cơnh:

“ Muy zật pân đil pêê Đhool cắh mơ muy Đhướt zi

 T’cool pân đil pêê ĐƯơng cắh mơ muy Đhướt zi”…

Đhêêng cơnh a va Đhướt cắh muy hay đợ apêê t’ngay c’xêê dzợ c’mâr lâng apêê bh’rợ chr’nắp. c’moo 1959, trúih c’lâng lướt pa bhrợ, a va ca bhrơơy a rập bơơn lêy bêl mị n’đắh cơnh ngoọ bơơn tr’lum mặt. Pr’đoọng bêl đêếc xoọc boo, c’lâng k’đháp lướt tu cơnh đêếc a rập tơợ đồ Galâu lâng A tép lướt tuần nắc muy p’zay ch’mêệt lêy ooy n’dúp dzung, tu cơnh đêếc cắh bơơn lêy a va đhị mặt, a va đơớh ch’ploọng p’lơớp đhị m’bur cr’đêê. Công c’moo đêếc, a rập cóh Hiên Đườm, lướt càn quét đoọng chroót bhur ha bh’rợ “ 7 bêệ bhuông păr âng apêê crêê a hêê pặt p’zroọ”. Bêl đêếc, a va Đhướt bơơn k’đươi moon đơơng âng thu ha Conh Chưa – Bí thư Khu 2 xoọc pa bhrợ la lơớp cóh chr’val Za Hung. Bêl đêếc cắh vêy ngai moon oó đoọng lướt bhrợ bh’rợ n’nâu, tu năl buôn lum a rập trúih c’lâng, n’dhdang a va công t’bhlâng đớp bh’rợ, tu nâu đoo nắc pr’hân chr’nắp. A va dzợ hay, bêl đêếc dâng 5 giờ ra diu, crêê bêl cơnh k’dâng đớc, a va bơơn lướt m’pâng c’lâng nắc lum muy tiểu đoàn a rập tu cơnh đêếc nắc p’lơớp ặt lâng pa đhêy cóh ha dum lâng luônh ha ul, boo cha kêệt đhị zr’lụ k’tiếc ta lơi cóh vel A Chây ( đha nuôr lơi vel tu veye ngai chêệt mốp) đoọng g’đách a rập. Muy râu cớ cắh choom ha vil moọt c’moo 1960, cóh muy chu xơợng bhrợ bh’rợ, n’đhơ bơơn g’đách ha rập, n’đhang a va Đhướt crêê đơợ prung tơợ tr’pang dzung ha lúh tước p’lêê ch’lung, tước nâu câi công dzợ đhôn. Tước c’moo 1964, bêl cóh Ban da ding ca coong, a va dhd’rứah lâng 2 dân công lướt pa brhợ nắc lum a rập groong. Bơr dân cô crêê a rập pănh chêệt, muy a va pr’đoọng lấh nắc booi c’tắt c’lâng xiêr ooy toọm đác lâng ặt cóh pợ ha rêê âng Conh Nghen, tước 4 giờ ra diu m’muy vêy ha dợ rạch chô. Muy chu cớ trúih c’lâng lướt pa bhrợ a va crêê bhuông păr a rập cha vê, bom ha tộ, cha rắh m’bhăr, râu chêệt bil đăn cơnh đêếc. vêy muy p’lêê bom ha tộ đhị a va ch’ngai dâng 10 m, a va pr’đoọng doó crêê n’đhang c’târ crêê u tung tơợ đêếc tước nâu câi.

Râu da dô bhlâng nắc x’ría c’moo 1964, a va xoọc ặt k’đháp n’đhang công p’zay ting pấh bhrợ Trạm xã Tây Giang. Cóh bêl lướt dzang k’ruung Vàng đoọng đớp pay pr’đươi pr’dua, tu ặt k’đháp grứa ạ, c’lâng lướt k’đháp, a va lấh bil muy p’nong ca coon tu đhr’gluốch bha da. Púih loom tu bh’rợ, a va nắc đhêêng ặt đhêy 6 t’ngay nắc dưrr lướt cớ. a va Đhướt moon: “Nắc đoo đợ t’ngay zr’nắh k’đháp bhlâng, dzung cắh dzợ mặ gợ k’tiếc, cắh xay moon crâng da ding đhr’đấc đhr’luônh, n’đhơ bêl đợ n’nâu a hay ặt cớ k’đháp ha đoo t’tun, a cu công lứch loom tu bh’rợ”. Công tu lứch loom luônh lâng cách mạng, a va âi n’niên ca coon âng đay bêl đhêêng 7 c’xêê cóh m’pâng crâng, ca bhrơơi bil mặt mị ca coon căn. muy a đay cóh m’pâng crâng, a va cặt pun ha ca coon. Mị coon căn đhơ vơ cóh m’pâng crâng ca coong cha kêệt za nghít, boo túh. Công pr’đoọng bêl đêếc, k’díc ava Cơlâu Nâm, Huyện đội Trưởng Huyện đội Đông Giang xoọc trúih c’lâng lướt lum chiến sĩ crêê bhrêy bơơn lum a va cóh m’pâng c’lâng tu cơnh đêếc ặt zư x’mir lêy 2 t’ngay.

Toọt lang đoo, a va Đhướt âi zooi đoọng k’ha riêng ngai n’niên ca coon k’đháp, băn p’lơớp cán bộ cách mạng… Ca coon cha chau âng a va công zêng bhriêl g’lăng, crêê cơnh truyền thống âng pr’loọng đong bêl muy nắc thạc sĩ, 3 cha ắnc ca coon n’lơơng lâng cha chau âng a va công zêng bơơn toót nghiệp đại học…

Lêy đợ ta la bằng khen, giấy khen, bằng hơnh déh ta clắ đớc cóh z’đêr đong, bấc ngai moon: Đảng âi bhrợ t’’váih apêê ma nứih cán bộ Cơ Tu cắh muy bhriele choom bh’rợ k’tiếc k’;ruung nắc dzợ zay ta bách bh’rợ đong lâng lứch loom tu vel bhươl. Đhêêng cơnh loom luônh liêm chr’nắp, ha vil đay tu k’tiếc tu đha nuôr âng a va A lăng Đhướt nắc cắh vêy ta la bằng khen n’đoo xrắ moon lứch, nắc vêy dzợ ặt cóh da dul zấp ngai đha nuôr Cơ Tu zấp lang./.

 

CÒN LẠI TẤM LÒNG

 

  Câu chuyện về người phụ nữ Cơ Tu một đời cống hiến hết mình cho cách mạng và tấm lòng thơm thảo vô bờ khiến thế hệ hôm nay quý trọng, tôn vinh.

Tác giả và mế Đhướt (phải)

Khi nói về phụ nữ Cơ Tu, ta thường nghĩ đến những người có làn da ngăm, vóc dáng đậm đà, hằng ngày chỉ biết lên nương, xuống suối, dệt vải, quay guồng... Nhưng mế Alăng Đhướt (vợ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Clâu Nâm) ở xã Lăng, huyện Tây Giang thì khác hẳn. Mế Đhướt năm nay tuổi đã ngoài 80 mà làn da vẫn trắng mịn, dáng người mảnh mai và nhất là khuôn mặt hiền dịu khiến nhiều người khách dễ sinh lòng cảm mến...

Giác ngộ cách mạng

Người Cơ Tu thường hay bảo nơi những dòng suối nước ngọt sẽ có những cô gái da trắng, tóc dài. Có lẽ xã Hiên Đừm (giáp ranh Đại Lộc và Thạnh Mỹ, nay sáp nhập vào xã Ca Dăng và Sông Kôn) là nơi chắc phải có nhiều con suối như vậy nên đã “nặn đúc” nên một thiếu nữ Cơ Tu một thời được xem là đẹp nhất Đông Giang và Tây Giang. Alăng Đhướt sinh năm 1938 trong một gia đình có truyền thống cách mạng. Từ lúc nhỏ, mế Đhướt đã chú tâm lắng nghe các cuộc họp của mẹ (cán bộ phụ nữ) và bố (cán bộ hội đồng xã). Bước sang tuổi 14 - cái tuổi mà các cô gái Cơ Tu khác đã bắt chồng - mà mế chỉ chú tâm chăm lo các hoạt động thanh niên, tích cực tham gia văn công, văn nghệ. Đến năm 1956, mế về công tác ở ngành phụ nữ xã và chỉ 2 năm sau vinh dự đươc kết nạp vào Đảng khi vừa tròn 20 tuổi. Từ đó, công việc của mế là kiên trì giác ngộ cách mạng và vận động dân không theo địch. Đây là một công việc khó khăn ở một xã giáp ranh vùng tạm chiếm. Sau đó mế được tổ chức phân công hoạt động trong ngành quân y, làm Trưởng ban Quân y, rồi làm Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ. Đến năm 1997 mế Alăng Đhướt nghỉ hưu sau 45 năm cống hiến tận tụy cho Đảng và nhân dân.

Thời tươi đẹp và gian khó

Nhớ về vẻ đẹp thời thanh xuân của mế Đhướt, Conh Bé - người đồng hương cũng là người đồng chí - kể: “Mắt cô ta như sao hôm sao mai, tay chân cứ trắng như nõn chuối rừng, môi cô ấy cứ ửng lên không sao tả nổi, như lửa đang cháy ấy”. Người đồng đội khác là Conh Nga thì bảo: “Đàn ông vùng cao vùng thấp ở Đông Giang, Tây Giang ai ai cũng ngày đêm mơ tưởng đến cô ấy”. Các cô gái Cơ Tu đến nay vẫn còn thuộc nằm lòng những câu hát giao duyên tưởng như được các chàng trai sáng tác cho riêng mế Đhướt: “Đẹp - em xinh tươi sánh với hoa p’lang/ Rạng rỡ - em sáng bừng sánh với hoa đh'vai” hay “Đẹp - bắp chân em sánh với ngà voi/ Đẹp - ngực em sánh với vầng trăng”. Có cả những câu hát tự hào của các cô gái Cơ Tu như: “Mười cô gái Đhol không bằng một Đhướt chúng tôi/ Tám cô gái Đương không bằng một Đhướt chúng tôi”.

Riêng mế Đhướt chỉ nhớ những những ngày thanh xuân bằng các sự kiện đặc biệt. Năm 1959 trên đường công tác mế suýt bị địch phát hiện khi hai bên gần như đã giáp mặt. May mà lúc đó trời mưa, đường khó đi nên bọn địch từ đồn Galâu và Atép đi tuần chỉ mãi lo nhìn dưới chân nên không thấy mế trước mặt, mế nhanh chân nép sau bụi tre. Cũng trong năm đó, địch ở Hiên Đườm hành quân càn quét để trả thù cho việc “7 máy bay của chúng vừa bị bắn hạ”. Lúc ấy mế Đhướt được phân công mang thư cho Conh Chưa - Bí thư Khu 2 đang hoạt động bí mật ở xã Za Hung. Lúc bấy giờ có người can đừng đi vì chắc chắn sẽ gặp địch trên đường nhưng mế vẫn quyết tâm đi vì đây là thư khẩn. Năm giờ sáng mế đã dậy đi. Đúng như dự đoán, được nửa đường thì mế bất ngờ gặp một tiểu đoàn địch nên phải bọc đường và đành trú qua đêm đói lạnh tại khu đất bỏ hoang ở thôn Achây (dân đã bỏ làng đi vì có người chết xấu).

Năm 1960, trong một lần thi hành nhiệm vụ, dù tránh được địch nhưng mế Đhướt đạp phải mâm chông từ bàn chân xuyên thấu lên nửa bắp chân, đến nay vẫn còn vết sẹo dài. Năm 1964, khi ở ban miền núi, mế cùng 2 dân công đi công tác thì gặp địch phục kích. Hai dân công bị địch bắn chết, còn mế rẽ đường tắt xuống suối và trú trong nhà rẫy của Conh Nghen đến 4 giờ sáng hôm sau mới quay về. Một lần khác trên đường công tác mế bị máy bay địch vòng trước, đuổi sau, bom rơi, đạn chờ, cái chết kề cận từng giây từng phút. Có một trái bom rơi cách mế khoảng 10m, mế thoát chết nhưng thính lực bị ảnh hưởng, suy giảm nghiêm trọng. 

Đáng thương nhất là cuối năm 1964, mế tham gia xây dựng Trạm xá Tây Giang dù đang mang thai. Trong lúc về sông Vàng nhận dụng cụ, vì mang nặng, đường sá cheo leo, lên rừng, xuống suối, mế đã bỏ lại cái thai mới tượng hình và bị băng huyết. Nóng lòng vì nhiệm vụ, mế chỉ nghỉ ngơi, điều trị 6 ngày là lại lên đường công tác. Mế bảo: “Đó là những ngày khó khăn gian khổ nhất, chân đi không bén đất bất kể rừng núi hay đồng bằng,…cả khi sau này lại mang thai”. Dù đã một lần mất con nhưng mang thai lần sau mế Đhướt vẫn hết mình vì nhiệm vụ. Khi đang mang thai hơn 7 tháng mế vẫn băng qua bao núi đồi sông suối khiến phải sinh non giữa rừng, suýt mất mạng cả con lẫn mẹ. Một mình giữa rừng, mế phải tự cắt rốn cho con. Mẹ con bơ vơ giữa rừng lạnh mùa mưa lũ, may mắn thay chồng mế là Huyện đội trưởng Huyện đội Đông Giang trên đường thăm chiến sĩ bị thương gặp được, ở lại chăm sóc 2 ngày rồi phải đi kiểm tra tình hình của đơn vị và gửi gắm vợ con cho một cán bộ phụ nữ trông nom.

Anh hùng LLVT Cơ Lâu Nâm, người chồng thân yêu của mế Đhướt

Suốt cuộc đời mình, mế Đhướt cũng đã giúp cho hàng trăm ca sinh khó vượt ải tử thần; góp phần đào tạo hàng trăm cán bộ ngành y; nuôi giấu biết bao thầy cô và cán bộ nằm vùng. Con cháu mế cũng đều giỏi giang, xứng đáng với truyền thống gia đình khi một người là thạc sĩ, hiện làm Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện Tây Giang, 3 người con khác và cả 2 cháu nội của mế cũng đang học đại học.

Nhìn những tấm bằng khen, giấy khen, bằng công nhận trên vách, chúng tôi tự nhủ: Đảng đã đào tạo nên những người cán bộ Cơ Tu không chỉ xuất sắc việc nước mà rất chu toàn việc nhà và hết lòng vì cộng đồng. Riêng tấm lòng thơm thảo, hy sinh quên mình thì không tấm bằng khen nào ghi chép hết mà sẽ còn mãi trong thẳm sâu trái tim đồng bào Cơ Tu qua các thế hệ... Còn mãi, còn mãi...

XUÂN B

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC