N’hâu ng’bhrợ đoọng đợ pr’hát acoon cóh Cơ Tu doọ choom pắt
Thứ năm, 00:00, 01/08/2019
Bhrợ ha cơnh đoọng zư lêy pr’hoọm liêm chr’bắp văn hoá ty ahay... nắc đoo râu ặt k’rang k’noọ lêy âng bấc lang đhanuôr, cán bộ Cơ Tu cóh chr’hoong k’coong ch’ngai k’noong k’tiếc Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Lướt chấc c’lâng bh’rợ đoọng zư lêy đợ pr’hát acoon cóh Cơ Tu, amoó A Rất Cúc, cán bộ Trung tâm Văn hoá thông tin chr’hoong Tây Giang ơy lêy pa choom pr’hát Cơ Tu đoọng ha zâp apêê p’niên k’tứi. Lớp học bơơn độp râu hơnh déh, yêm loom âng zâp apêê p’niên k’tứi lâng bấc apêê k’căn k’conh đhị Tây Giang...

Đợ bhr’ươr pr’hát pr’hay, ha ngur bhrợ p’cắh râu chắp kiêng vel bhươl bơơn bhrợ p’cắh ooy đợ pr’hát Tây Giang cruung liêm. Nâu đoo nắc mưy ooy 200 pr’hát acoon cóh Cơ Tu ơy lâng xoọc bơơn amoó A Rất Cúc, cán bộ Trung tâm Văn hoá thông tin chr’hoong Tây Giang pa choom đoọng ha zâp apêê p’niên k’tứi cóh vel đông. Đợ pr’hát nâu bơơn xrặ lâng 2 p’rá Cơ Tu-A’duôn, ting cơnh bhr’ươr pr’hát Cơ Tu. Đợ c’nắt pr’hát, cr’liêng pr’hát liêm pr’hay, tr’đăn cơnh lâng pr’ắt tr’mung âng manứih Cơ Tu. Tu cơnh đâu, lớp pa choom hát âng amoó Cúc bơơn 30 apêê p’niên k’tứi cóh vel Agrồng, chr’val A Tiêng lêy pấh pa choom. apêê ađhi cung ta luôn bơơn xơợng đợ cr’liêng pr’hát âng amế, âng a’dích tơợ bêl k’tứi, nắc bhiệc lêy hát pa choom đợ pr’hát nâu cóh lớp âng cô giáo Cúc cung liêm buôn, doọ buôn ha vil. Ađhi Hốih Lê Anh Thi cóh vel Agrồng ting pa choom cóh lớp pa choom hát âng cô giáo Cúc bơơn 3 c’xêê đâu, ađhi nắc choom hát bấc pr’hát lâng nắc grơơ nhool lấh mơ lâng bhiệc hát, dzoọc hát cóh sân khấu: “Nâu đoo nắc pr’hát Tây Giang cruung liêm, moon ooy chr’hoong Tây Giang-vel bhươl âng zi nắc laliêm bhlâng. Acu pa bhlâng kiêng hát pr’hát Cơ Tu. Acu nắc ơy pa choom hát lâng hát bấc đhị đoọng zâp ngai năl ooy Tây Giang laliêm âng zi.”

Cr’noọ âng apêê p’niên pa choom hát pr’hát Cơ Tu nắc đoọng xay moon vel bhươl Tây Giang laliêm, amọi Hốih Lê Anh Thi, 11 c’moo nắc cung cơnh k’ha riêng apêê ađhi học sinh n’lơơng tự lêy ta pưn pa choom cóh lớp pa choom pr’hát Cơ Tu âng cô giáo Cúc đhị Gươl vel đông.

Nắc manứih k’coon âng crâng k’coong, A Rất Cúc nắc ơy váih cóh đay râu cr’noọ cr’niêng chắp kiêng lâng đợ pr’hát cóh vel đông. Tu cơnh đâu, râu cr’noọ lêy bhrợ ha cơnh đoọng pr’hát Cơ Tu doọ choom bil pất, bhrợ ha cơnh đợ pr’hát bha dơng đha vư k’coon cơnh pr’hát Lời ru Abel, acoon bếch yêm, coọp a’xiu, hơnh déh ha roo t’mêê... doọ chim bil lâng ha vil lơi, A Rất Cúc nắc ơy t’bhlâng lêy bhrợ têng lớp pa choom pr’hát Cơ Tu. Bhiệc bhrợ nâu cắh mưy nặc c’lâng bh’rợ lêy zư padưr văn hoá âng manứih Cơ Tu nắc dzợ râu cr’noọ tr’kiêng âng mưy acoon manứih, mưy lang, mưy acoon cóh dzợ ặt váih ting c’moo c’xêê: “Bêl acu pa choom đợ cr’liêng pr’hát acoon cóh âng a’conh a’bhướp đợc đoọng, lêy apêê a châu hơnh déh, ngai cung lướt ooy đông lưm ta moóh, nhăn pa choom hát. Acu xơợng bhui har bêl bơơn apêê a châu chắp hơnh. Tu cơnh đâu, acu nắc kiêng pa dưr pa xớc lấh mơ, zư lêy lớp pa choom nâu lâng lêy pa choom đoọng ha pêê bhiệc múa hát, ooy đâu vêy lâng n’toong chiing, đhưng cha gâr. Đợ râu crêê tước văn hoá Cơ Tu, acu nắc t’bhlâng zư lêy lâng pa choom đoọng ha pêê a châu tước bêl vêy g’lúh lêy chi ớh p’cắh cóh zâp vel đông lơơng. Ooy đâu, chrooi pa xoọng xay moon, p’cắh văn hoá âng đay pậ bhứah lấh đoọng ta mooi zâp đắh năl tước.”

Tơợ đhr’năng bil pất, xoọc đâu, 200 pr’hát acoon cóh Cơ Tu, lâng bấc pr’hát Cha chấp, ba boóch, bh’noóch, K’lới, tước C’lâu, c’lêng... nắc lalua ơy tơợp pa dưr đhị lớp pa choom hát âng cô giáo A Rất Cúc-mưy manứih liêm chr’nắp cóh vel bhươl Tây Giang. Đợ lớp pa choom n’jưl hát pr’hát Cơ Tu cơnh đêếc nắc ơy lâng xoọc bơơn acoon manứih Cơ Tu liêm ta níh, vêy cr’noọ cr’niêng cơnh A Rất Cúc xay bhrợ p bhứah cóh zâp vel đông ch’ngai lấh ooy cr’chăl nâu a’tốh. Ooy đâu, đợ pr’hát Cơ Tu bơơn bấc pr’zợc p’niên đương hơnh déh cơnh mưy râu ch’na đh’nắh tinh thần chr’nắp, tu văn hoá âng aconh abhướp đợc đoọng ta luôn nặc mưy c’lâng lướt liêm crêê tất lang nâu tước lang n’tốh./. 

(Ảnh: Báo Nhân dân)

Làm gì để làn điệu dân ca Cơ Tu sống mãi

                                                                CTV Tấn Sỹ

Làm thế nào để bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống… đó luôn là trăn trở, suy nghĩ của bao thế hệ người dân, cán bộ Cơ Tu ở huyện vùng biên Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Đi tìm lời giải cho bài toán bảo tồn, gìn giữ những làn điệu dân ca Cơ Tu, chị Arất Thị Cúc, cán bộ Trung tâm Văn hóa thông tin huyện Tây Giang đã tổ chức dạy hát dân ca cho các em nhỏ. Lớp học nhận được sự hưởng ứng đón nhận của các em nhỏ và nhiều phụ huynh tại Tây Giang.

          Những âm thanh nhẹ nhàng, sâu lắng, mang đậm nghĩa tình quê hương tươi đẹp được thể hiện trong làn điệu dân ca “Tây Giang C’ruung liêm”. Đây là một trong 200 bài dân ca Cơ Tu đã và đang được chị A rất Thị Cúc, cán bộ Trung tâm Văn hóa thông tin huyện Tây Giang truyền dạy cho các em nhỏ trên địa bàn. Những bài hát này được viết dưới dạng song ngữ Cơ Tu – Kinh, dựa trên làn điệu dân ca Cơ Tu. Những câu từ mộc mạc của các bài hát cũng đơn giản giống như “cái bụng” của người Cơ Tu vậy. Chính vì thế, lớp học hát dân ca của chị Cúc được 30 em nhỏ ở làng Agrồng, xã A Tiêng hăng hái tham gia. Các em cũng thường xuyên được nghe lời ca, tiếng hát của mẹ, của bà ngay từ bé, nên việc tiếp thu những làn điệu dân ca trong lớp của cô giáo Cúc cũng dễ thuộc, dễ nhớ hơn. Em Hốih Lê Anh Thi ở thôn Agrồng theo học lớp dạy hát dân ca của cô giáo Cúc được 3 tháng nay. Em thuộc khá nhiều bài và dạn dĩ hơn trong cách hát, biểu diễn trên sân khấu :“Đây là bài hát “Tây Giang xinh đẹp”, nói về huyện Tây Giang - quê hương của mình rất là xinh đẹp. Con rất thích hát dân ca Cơ Tu. Con sẽ học thuộc và hát rất nhiều nơi để cho mọi người biết về Tây Giang mình thật xinh đẹp.”

Suy nghĩ hồn nhiên “học hát dân ca Cơ Tu để giới thiệu quê hương Tây Giang xinh đẹp”, cô bé 11 tuổi Hốih Lê Anh Thi cũng như hàng trăm em học sinh khác tự nguyện theo học các lớp dạy hát dân ca Cơ Tu của cô giáo Cúc ngay tại Gươl làng.

Là người con của núi rừng, A Rất Cúc vốn sẵn trong mình niềm đam mê các làn điệu dân ca quê hương. Chính vì thế, nổi niềm đau đáu “làm sao để làn điệu dân ca Cơ Tu” không bị mai một, làm sao để những câu hát ru cổ như bài Lời ru Abel, Con ngủ cho ngoan, Bắt cá, Mừng lúa mới… không chìm vào quên lãng, Arất Thị Cúc đã mạnh dạn tổ chức lớp học dân ca Cơ Tu. Việc làm này không chỉ là giải pháp kế tục, bảo tồn văn hóa của người Cơ Tu mà còn là tình yêu của một con người, một thế hệ, một tộc người tồn tại với thời gian. A Rất Thị Cúc bộc bạch: Khi em được dạy những lời ca tiếng hát dân ca do ông cha ta để lại, thấy các cháu rất là phấn khởi, ai cũng qua nhà hỏi han, xin theo học. Em thấy rất là vui khi được các cháu ủng hộ. Chính vì thế, em muốn phát huy hơn nữa, duy trì lớp học và bày vẽ cho các cháu cách múa hát, trong đó có cả múa trống chiêng. Những gì liên quan đến văn hóa Cơ Tu, em sẽ cố gắng duy trì và bày cho các cháu để khi nào có cơ hội biểu diễn ở các địa phương khác. Qua đó, góp phần giới thiệu, quảng bá văn hóa mình rộng rãi hơn để du khách biết đến nhiều hơn.”

Từ nguy cơ thất truyền, mai một, giờ đây, 200 bài dân ca Cơ Tu với rất nhiều làn điệu Cha chấp, Ba boot, Bha nooch, Ca lới, đến Ca lâu, Cơ lêng... đã thật sự hồi sinh qua lớp học của cô giáo A Rất Cúc – họa mi của bản làng Tây Giang. Những lớp dạy đàn hát dân ca Cơ Tu như thế này đã và đang được những người con Cơ Tu tâm huyết như Arất Thị Cúc triển khai rộng rãi ở những bản làng xa xôi hơn trong thời gian tới. Ở đó, những làn điệu dân ca Cơ Tu được nhiều bạn trẻ đón nhận như một món ăn tinh thần vô giá, bởi văn hóa cha ông luôn là một mạch nguồn xuyên suốt từ đời này sang đời khác./.

 

 

 

 

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC