Pa nanh cóh pr’ặt tr’mông âng ma nuýh Cơ Tu
Thứ năm, 00:00, 20/07/2017
Pa nanh pa tệêt lâng pr’ặt tr’mông, ơy ting ma nuýh Cơ Tu prang c’xêê c’moo zêl a rọp a bhuy zr’nắh k’đháp lâng tước bêl hoà bình nâu kêi. Tu cơnh đếêc, zư đớc chr’nắp laliêm, pa dưr chr’nắp văn hoá pa nanh n’loong Cơ Tu xoọc bơơn apêê lang đhị zập vel bhươl Cơ Tu pa bhlầng k’rang tước./.

          Pa nanh nắc muy pr’đươi ơy vêy tợơ lang a hay. Ma nuýh Cơ Tu đhị da ding k’coong Quảng Nam pay đươi bhrợ pr’đươi bha lầng cóh bhiệc zêl a rọp a bhuy lâng panh a đhắh dzăm. T’ngay đâu, bhrợ têng cơnh c’lâng xa nay âng Đảng, Nhà nước cắh đoọng bơơn a đhắh dzăm tợơ crâng dzợ, nắc đhanuôr đươi dua pa nanh đoọng zư lêy râu chr’nắp liêm âng đoo. Đhị chr’val Sông Kôn, apêê panh pa nanh dzợ pa zay pa choom panh đoọng ting pấh apêê g’lúh hội thao lâng panh đoọng apêê t’mooi du lịch lêy. Vơ Nich Oang-PV Đài TNVN xay moon:

          Pa nanh âng ma nuýh Cơ Tu bơơn ta bhrợ zăng ba buôn, bhrợ lâng n’loong crâng. Pa nanh buôn đươi dua bấc cóh pr’ặt tr’mông, pa bhrợ ta têng âng đhanuôr Cơ Tu lâng n’đhơ cóh bhiệc zêl a rọp a bhuy. Bêl a hay, đhanuôr Cơ Tu zêl a rọp Pháp lâng a rọp Mỹ zêng đươi dua pa nanh. Tu bêl panh pa nanh, chr’rắh âng pa nanh dưr păr ch’ngai 20-25m, doó choom váih x’nưl, tu cơnh đếêc a rọp doó choom lêy ma nuýh panh dzoọng đhị ooy. Bêl ơy xứt za nươu ch’pươr cóh tu chr’rắh, ha dang panh crêê nắc cắh choom pa dứah dzợ. Nắc râu đơ chr’nắp bhlầng âng pa nanh ma nuýh Cơ Tu hêê.

          T’coóh Briu Thiện ặt đhị bh’hôồng, chr’val Sông Kôn, tỉnh Quảng Nam, lalăm a hay t’coóh nắc ma nuýh panh pa nanh choom bhlầng âng chr’hoong da ding k’coong Đông Giang. Ting cơnh t’coóh moon, nâu đoo nắc pr’đươi cắh choom cắh vêy cóh pr’ặt tr’mông âng ma núh Cơ Tu lang a hay. Pa nanh nắc đoọng zư lêy bhươl cr’noon, panh a đhắh pa hư ha rêê… băng chr’rắh panh u đhậu lâng panh crêê đhị. Lâng tước nâu kêi, panh pa nanh dưr váih nắc môn thể thao truyền thống cắh choom cắh vêy cóh zập g’lúh hội thao âng apêê chr’hoong da ding k’coong tỉnh Quảng Nam. T’coóh Briu Thiện đoọng năl:

          “Pa nanh nắc ơy ting ma nuýh Cơ Tu tợơ lang a hay ặ đoọng panh a đhắh dzăm. Bêl chiến tranh a hay nắc panh k’chệêt a rọp.”

          Z’lấh bấc râu tr’xăl cóh pr’ặt tr’mông, ma nuýh Cơ Tu cung dzợ zư liêm pa zêng cơnh bhrợ têng pa nanh lâng zập t’ngay nắc pa choom panh. XoỌc đâu, vel Bh’hôồng, chr’val Sông Kôn, chr’hoong Đông Giang nắc đhị vêy bấc apêê choom panh pa nanh lâng cung nắc đhị dzợ zư đớc nghệ thuật bhrợ têng pa nanh bấc bhlầng âng tỉnh Quảng Nam. Nắc cơnh a moó Clâu Yêu ơy bơơn huy chương vàng đắh panh pa nanh đhị bêl pấh đại hội TDTT tỉnh Quảng Nam bơơn ta bhrợ têng đhị apêê chr’hoong Bắc Trà My, Nam Trà My. T’mêê đau, đhị đại hội TDTT chr’hoong Đông Giang g’lúh VIII, a moó Bhling Thị Xiếc cung bơơn bấc huy chương đắh panh pa nanh. A moó Xiếc xay moon, lalăm a hay, pân đil hắt vêy k’đhợơng pa nanh. Pa nanh nắc râu đoọng ha pêê pân jứih  a năm k’đhợơng. XoỌc đâu đoọng zư lêy pr’đươi nâu đoo oó choom bil, nắc apêê cấp chính quyền t’moọt ooy t’nooi môn thể thao truyền thống bơơn tr’thi đhị zập g’lúh hội thao đoọng ha pêê chr’hoong da ding k’coong ting pấh bhrợ têng.

          “ Lalăm a hay, pân đil cắh ngai vêy k’đhợơng pa nanh, tu cóh chr’rắh vêy apêê xứt za nươu, muy apêê pân jứih choom k’đhợơng. Apêê k’đhợơng đoọng panh a đhắh dzăm, apêê bhrợ nắc apêê năl ghít. Ha dang za nươu u bọo cóh a chắc nắc cắh choom ng’pa dứah dzợ. Tu cơnh đếêc nắc pân đil cắh ngai k’đhợơng đươi. Ha dợ nâu kêi, cắh dzợ pêê đoọng panh a đhắh dzăm. Nắc đươi dua đhị zập chu tr’thi, tu cơnh đếêc pân đil hêê cung đươi dua đoọng ting pấh thi hội thao.”

          Ting cơnh a noo Briu Đom, ặt đhi vel du lịch Bh’hôồng nắc bhiệc panh lâng pa choom đoọng ha t’mooi du lịch panh pa nanh cung nắc muy cơnh đoọng pa dưr lâng zư lêy môn panh pa nanh truỳên thống:

          “Acu kiêng pa choom đoọng ha t’mooi panh pa nanh. Tu cung doó k’đháp, pa choom muy xí nắc apêê choom ặ panh.”

          Cơnh bhrợ têng pa nanh âng manuýh Cơ Tu nắc tợơ lang nâu pa choom đoọng lang t’tun. Đọong bhrợ têng muy bệê pa nanh k’đháp bhlầng. Râu k’đháp tr’nợơp nắc chếêc bơơn n’loong đoọng bhrợ. Mọot ooy crâng chếêc bơơn n’loong bhrợ têng pa nanh cắh vêy bấc cơnh n’loong râu lơơng, vêy bêl lướt 2-3 t’ngay nắc vêy bơơn lưm. Chô ooy đong nắc đh’hấc đhị óih xang nắc k’tuốih, bệêt pa liêm. Ngai căh ơy choom bhrợ bêl bệêt buôn u plắc, panh cắh choom nhâm crêê. Đọong bhrợ muy bệê pa nanh liêm, nhâm nắc cắh vêy bấc ngai choom bhrợ, ha dợ panh nắc zập ngai zêng choom panh. T’coóh Briu Thiện đọong năl cớ:

          “Râu truyền thống âng hêê nắc cắh choom lơi. Tu pa nanh cung cơnh pr’đươi râu lơơng cơnh a chị, cha píah, cóih… cắh choom căh vêy cóh pr’ặt tr’mông. XoỌc đâu, bấc đhị tước k’dua a zi bhrợ têng. Pa nanh vêy chr’nắp bhlầng cóh pr’ặt tr’mông âng hêê nắc cắh choom ng’lơi. Lâng cu nắc pa choom cớ đoọng ha pêê ca coon, ma mai.”

          Pa nanh pa tệêt lâng pr’ặt tr’mông, ơy ting ma nuýh Cơ Tu prang c’xêê c’moo zêl a rọp a bhuy zr’nắh  k’đháp lâng tước bêl hoà bình nâu kêi. Tu cơnh đếêc, zư đớc chr’nắp laliêm, pa dưr chr’nắp văn hoá pa nanh n’loong Cơ Tu xoọc bơơn apêê lang đhị zập vel bhươl Cơ Tu pa bhlầng k’rang tước./.

 

CHIẾC NỎ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI CƠ TU

        Nỏ  là một loại vũ khí cổ dùng để bắn tên. Người Cơ Tu ở miền núi Quảng Nam dùng làm công cụ chính để chống giặc ngoại xâm và săn bắt thú rừng. Ngày nay, thực hiện theo chủ trương của Đảng, Nhà nước cấm săn bắt thú rừng thì bà con sử dụng với mục đích bảo tồn là chủ yếu. Tại xã Sông Kôn, các xạ thủ vẫn miệt mài tập luyện tham gia các hội thao và trình diễn cho khách du lịch xem. Vơ Ních Oang- PV Đài TNVN phản ánh:

         Nỏ của người Cơ Tu được chế tác khá đơn giản, làm bằng gỗ.. Cùng với cung, nỏ được sử dụng rộng rãi trong đời sống, sản xuất của đồng bào Cơ Tu và cả trong chiến đấu. Trong cuộc đấu tranh với thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ đều được các xạ thủ người Cơ Tu sử dụng nỏ, cung tên. Bởi, nỏ bắn cách khoảng 20m đến 25m, không phát ra tiếng động nên địch không phát hiện ra người bắn đứng ở chỗ nào. Khi đã bôi thuốc vào đầu mũi tên bắn, trúng thì không có cách nào chữa. Đó là sự độc đáo của nỏ.

         Ông Briu Thiện ở Bh’hồông, xã Sông Kôn, tỉnh Quảng Nam, trước đây là ông vận động viên xuất sắc môn bắn nỏ của huyện miền núi Đông Giang. Theo ông, đây là dụng cụ không thể thiếu trong đời sống của người Cơ Tu xưa. Nỏ được dùng để bảo vệ dân làng, bắn thú rừng bảo vệ nương rẫy…. Nỏ có sức đâm xuyên lớn và chính xác. Và đến nay, môn bắn nỏ trở thành môn thể thao truyền thống không thể thiếu trong các đợt hội thao các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Ông Briu Thiện cho hay:

          “Từ xa xưa nó đã theo người Cơ Tu chúng tôi lên non vượt rừng săn bắn chim thú. Thời chiến nó cũng theo người Cơtu chúng tôi ra trận giết giặc, nhìn thô sơ thế chứ chiếc nỏ ấy đã từng giết biết bao nhiêu thằng giặc rồi đó.” 

           Trải qua bao thay đổi của cuộc sống, người Cơ Tu vẫn giữ những bí kíp và truyền lại các kỹ thuật làm nỏ và hàng ngày rèn luyện tay bắn. Hiện nay, thôn Bh’hôồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang là nơi có nhiều xạ thủ về môn bắn nỏ và cũng là nơi còn lưu truyền nghệ thuật làm nỏ của tỉnh Quảng Nam. Điển hình là chị Clâu Yêu đoạt huy vàng môn bắn nỏ ở đại hội TDTT tỉnh Quảng Nam được tổ chức lần lượt tại các huyện miền núi Bắc Trà My, Nam Trà My. Mới đây, tại đại Hội TDTT huyện Đông Giang, chị Bhling Thị Xiếc cũng đoạt nhiều huy chương môn bắn nỏ ở các tư thế đứng bắn, quỳ bắn…. Chị Xiếc chia sẻ, trước đây, phụ nữ hiếm khi cầm nỏ. Nỏ là dụng cụ dành cho đàn ông là chủ yếu. Hiện nay, để bảo tồn dụng cụ này không bị mất đi, thì các cấp chính quyền đã đưa vào danh sách là bộ môn thể thao truyền thống được thi đấu ở các đợt hội thao các huyện miền núi do huyện, tỉnh tổ chức.

           “Trước đây, phụ nữ không được cầm nỏ, bởi tên bắn của nỏ có bỏ thuốc rất độc, chỉ nam giới họ sử dụng. Họ là người làm ra, để đi săn thú, họ biết rõ. Nhỡ độc dính vào người không có thuốc chữa. Nên phụ nữ không được đụng đến nỏ. Nhưng ngày nay, nỏ không phải dùng để săn bắt thú nữa. Chỉ dùng cho các cuộc thi nên phụ nữ mình được sử dụng nỏ để tham gia các đợt hội thao.”

         Theo anh Briu Đom, ở làng du lịch Bh’hồồng thì việc phục vụ và hướng dẫn cho khách du lịch cách bắn nỏ cũng là một cách để phát huy và gìn giữ bộ môn băn nỏ truyền thống:

           Em rất thích hướng dẫn cho khách cách bắn nỏ. Vì cũng đơn giản, hướng dẫn một tý thì khách đã biết cách bắn.”

            Cách làm nỏ của người Cơ Tu được truyền từ đời này sang đời khác. Để làm được cây nỏ rất khó. Cái khó đầu tiên là tìm cây để làm. Lên rừng, kiếm loại cây làm nỏ không nhiều như những cây gỗ khác, có khi đi 2 đến 3 ngày mới tìm được. Đến khi về nhà phải  hơ nóng vào lửa rồi cạo, uốn. Nếu người không biết làm sẽ bị gẫy, bắn không được chuẩn xác. Để làm được một cái nỏ vừa đẹp, vừa chất lượng tốt rất khó ít người làm được, còn bắn nỏ thì hiện nhiều người biết. Ông Bríu Thiện cho biết thêm:

          “Cái truyền thống của mình, mình không thể bỏ. Bởi nỏ cũng như các dụng cụ khác như rựa, dao, giáo… không thể thiếu trong đời sống. Hiện nay, nhiều nơi đến đặt hàng bảo tôi làm. Nỏ có ý nghĩa trong đời sống dân tộc mình nên tôi phải truyền lại cho thế hệ sau.”

            Nỏ gắn bó với đời sống, đã theo người Cơ Tu suốt những năm tháng kháng chiến gian khổ và đến khi hòa bình lập lại. Vì thế, lưu giữ bản sắc đặc trưng, phục dựng lại nét văn hóa nỏ gỗ Cơtu đang được các thế hệ ở các bản làng Cơ Tu đặc biệt quan tâm./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC