Râu liêm pr’hay cóh bh’rợ Bhuốih chắp hơnh crâng âng đha nuôr Cơ Tu
Thứ năm, 00:00, 05/04/2018
Ma nứih Cơ Tu buôn ba boóch cơnh đâu “A coon a chịm cóh plêêng dal kiêng vêy crâng t’viêng t’vir/ a coon a xiu cóh tọom kiêng vêy đác ch’ngaach liêm/ acoon ma nứih Cơ Tu kiêng vêy a mế crâng zư lêy/ Đoọng đha nuôr vel bhươl ma mông k’rơ/ Đoọng ha hân noo ha roo a bhoo chắc váih/ Đoọng ha ma nứih Cơ Tu zấp ooy ma mông a lịng chịng dzoo…”. Cơnh lâng ma nứih Cơ Tu, crâng chr’nắp bhlâng cóh pr’ặt tr’mông.

                                                                                                             A LĂNG LỢI

 

Ma nứih Cơ Tu buôn ba boóch cơnh đâu “A coon a chịm cóh plêêng dal kiêng vêy crâng t’viêng t’vir/ a coon a xiu cóh tọom kiêng vêy đác ch’ngaach liêm/ acoon ma nứih Cơ Tu kiêng vêy a mế crâng zư lêy/ Đoọng đha nuôr vel bhươl ma mông k’rơ/ Đoọng ha hân noo ha roo a bhoo chắc váih/ Đoọng ha ma nứih Cơ Tu zấp ooy ma mông a lịng chịng dzoo…”. Cơnh lâng ma nứih Cơ Tu, crâng chr’nắp bhlâng cóh pr’ặt tr’mông. Dha nuôr Cơ Tu ta luôm ga bọ vel, ga bọ crâng ca coong đoọng ma mông lâng pa dưr. Tu cơnh đêếc, zấp c’moo, ma nứih Cơ Tu vêy đhr’niêng Bhuốih chắp hơnh crâng. Ting đhr’niêng bh’rợ bêl a hay âng ma nứih Cơ Tu, ha dang tơợp c’moo cắh âi bhuốih crâng nắc bh’rợ tr’đoọng t’jooi, tr’lum tr’lêy lâng vel n’lơơng, n’đhơ nắc đoọng m’ma chr’nóh, ch’chóh b’bêệt cắh âi choom bhrợ têng. Đhr’niêng n’nâu âi ặt đhộ ooy loom luônh a cọ a bốc âng đha nuôr lâng dưr víah râu liêm pr’hay la lay âng ma nứih Cơ Tu.

Bêl poo lơlang âi chớh liêm bhoóc choóh prang da ding; bêl apêê g’lúh boo ma hui ha pruốt r’dợ pặt lâng boo prứah nắc tơợp tước, công nắc bêl đha nuôr Cơ Tu cóh apêê chr’hoong Nam Giang, Tây Giang, Đông Giang tỉnh Quảng Nam r’rộ r’răm tr’vâng đoọng tơợp hân noo bhrợ têng t’mêê. Ha dang cơnh Bhiệc bhan cha ha roo t’mêê bơơn lêy nắc xay moon pr’lứch hân noo bhrợ têng, công nắc pr’lứch bh’rợ tr’nêng âng muy c’moo, Bhiệc bhan bhuốih chắp hơnh crâng bơơn lêy cơnh nắc râu xay moon đoọng ha hân noo bhrợ t’mêê, muy c’moo t’mêê âi tơợp…

T’coóh vel Coor Tom, vel Voòng, chr’val Tr’hy, chr’hoong Tây Giang moon ghít, ma nứih Cơ Tu tơợ a hay ma mông zêng đươi vêy crâng, za nươr ooy crâng. Crâng nắc đoo c’lâng ma mông âng đha nuôr:

Bil crâng, acoon ma nứih hêê bil tr’mông. Tu cơnh đêếc tơợ lang a hay tước nâu câi, ma nứih Cơ Tu zêng ma năl zư k’tiếc, pa liêm crâng, lêy crâng cơnh nắc ma nứih ca căn t’măm t’mọ đoọng ha zấp vel bhươl. Crâng đoọng ha hêê đác ch’ngaach liêm, crâng đoọng ha hêê a vị cha, a đhắh pa dzăm, xrân đoọng ha hêê zấp râu… Ha dang cắh âi vêy bhuốih chắp hơnh crâng, ma nứih Cơ Tu moọt ooy crâng, pa bhlâng crâng chr’nắp ma bhuy cắh vêy pấh pa prá k’rơ, cắh pân c’đơơr c’xơợng, cắh pân gợ tước muy t’nơơm n’loong k’tứi, tu n’loong nhum n’đoo cóh crâng.

Ting t’coóh vel Coor Tom, ma nứih Cơ Tu buôn chơớih pay t’ngay Ching âng c’xêê tr’nơợp c’moo. Ching nắc đoo ching dzoo, mâng đanh, ca bhố ca van. Xang n’nắc nắc tơợp k’đươi bh’rợ ha zấp ngai lâng râu mr’cơnh xa nay bhlưa apêê t’coóh t’ha cóh vel , nắc tơợp bhrợ bhuốih crâng. Bha nuốih bhuốih crâng vêy n’dza, a lắc, a tứch, a xiu, a vị hor, p’lêê p’coo… zấp râu đợ bh’nơơn bh’rợ, cr’van cr’bhố vêy váih  bơơn cóh c’moo zêng đơơng pa cắh đoọng ha bhuy crâng. Nắc muy apêê băng ta hoo, biêng, bhráih, p’nanh ch’oóh, a chịm a mó, a đhắh a dzăm cắh choom đơơng pa cắh, ting ma nứih Cơ Tu hêê moon k’pân tơn u xoọt, brương tr’nu cắh vêy choom bơơn bhrợ dzợ. Lâng bé ( zaach) nắc râu cắh chr’nắp bhlâng cóh bha nuốih bhuốih crâng:

Ma nứih Cơ Tu moon, a ham bé chr’nắp ma mơ lâng a ham t’rí. Ha dang cắh vêy t’rí mặ bơơn, nắc muy a ham bé công choom ặ. Nắc đoo đợ bh’năn chr’nắp, yêm vêy a ham ch’ngaach. Nâu đoo acoon bh’năn cắh choom cắh vêy đhị bh’rợ pa liêm ma nứih, pa liêm crâng ca coong, pa liêm đong xang tang léh… A ham bé, a ham t’rí zêng chr’nắp nắc đoọng bhrợ pa liêm ch’ngaai zấp râu nha nhự nha nhiệt, râu mốp lệt…. Bêl xang bhuốih bé nắc choom lêy bha lang crâng n’nắc âi u cha ngaach liêm, ma nứih choom moọt lúh bhrợ têng.

N’đhơ cơnh đêếc, đhị apêê zr’lụ k’tiếc mốp, crâng căng hắc, bêl kiêng moọt ooy đêếc, đha nuôr Cơ Tu cụt muy p’nong a choo. Ting cơnh ma nứih Cơ Tu, a choo nắc râu buôn đương goon lêy vel bhươl, đong xang, n’jứah bhliêm ta bách, n’jứah tang đha nui  n’đhang công grơơ nhool. T’coóh vel Pơloong Nấp, vel A grồng, chr’val A Tiêng, chr’hoong Tây Giang xay moon p’ghít:

Ha dang zr’lụ k’tiếc, zr’lụ crâng vêy râu ta bhrợ pa hư, pa lệt, toóh tái da ding ca coong, cắh cậ vêy ngai ma nứih tơợ lơơng chêệt đhị đêếc nắc đhị k’tiếc mốp, crâng ma bhuy. Kiêng moọt ooy đêếc, ma nứih Cơ Tu cụt p’nong a choo, bơơn năl cơnh nắc bhrợ pr’liêm, t’pặt boóp. Râu đâu nắc đoo đoọng p’too moon ca coon cha chau cắh choom bhrợ bh’rợ lệt lâng crâng, lâng k’tiếc, lâng vel bhươl.

 Nắc muy hr’hoong Tây Giang a năm âng tỉnh Quảng Nam  dzợ vêy crâng h’nghêê lấh 200 t’nơơm, cóh đêếc 725 t’nơơn bơơn xay moon nắc C’kir, bấc tơơm đanh k’rơ bhâu c’moo. Zr’lụ crâng H’nghêê ặt đhị dal 1500 mét t’piing lâng đác biển cơnh lâng lấh 450 héc ta bhứa bơơn đha nuôr moon nắc đhăm k’tiếc H’nghêê. Nâu đoo nắc bha lang crâng a bhuy chr’nắp pr’hắt dzợ vêy cốh zr’lụ Đông Nam châu Á. Vêy bơơn bha lang crâng chr’nắp n’nâu, đha nuôr Cơ Tu cóh 2 chr’val A Xan lâng Tr’hy ha âu, zư lêy. Ma nứih Cơ Tu llêy “ Crâng nắc đong, n’loong nắc ca coon-  Chắp crâng cơnh chắp đong, ca er n’loong cơnh ca er ca coon”. Zấp bêl pay hâu râu cóh crâng, đha nuôr buôn zước l’lăm đhị a bhuy a lụ crâng bhơi. Tếch muy tơơm n’dhơ ga mắc, k’tứi, zêng zước, pa chung đha nuôr lâng bhrợ bhuốih crâng nắc vêy choom chô đơơng. T’coốh Bhơriu Liếc, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng Nam moon ghít, nâu đoo nắc c’léh văn hóa liêm pr’hay âng zr’lụ da ding ca coong âi vêy tơợ a hay cóh Quảng Nam, nắc đoọng p’too moon ca coon cha chau cóh bh’rợ zư đớc k’tiếc, zư đớc crâng. Chr’hoong Tây Giang xay moon bhrơợng “ Dzợ crâng, Tây Giang dưr k’rơ – Crâng bil, Tây Giang bhượp”. Chr’hoong công xoọc k’đươi moon tỉnh xay moon  đhr’niêng Bhuốih crâng nắc c’kir văn hóa phi vật thể:

Đhr’niêng n’nâu p’too pa choom ca coon đha đhi liêm bhlâng. Pa cắh ghít râu ặt ma mông vêy c’bhúh, vêy vel đhị bh’rợ, a noo choom chắp hơnh cóh piing, chắp hơnh vel, chắp hơnh crâng. Ahêê ặt liêm lâng crâng, crâng ha dưr ha doóc pa liêm đoọng ha hêê. Acoon ma nứih lâng zấp râu ma mông váih đhị mặt k’tiếc n’nâu zêng đươi vêy crâng. Tu cơnh đêếc, chắp hơnh crâng ca coong, chắp hơnh n’loong n’cuông, bhơi nhấc, đoọng apêê đoo n’nâu zư lêy pr’ặt tr’mông acoon ma nưuíh. Chr’nắp bhlâng râu bh’rợ n’nâu nắc đoo râu đêếc.

Đhr’niêng Chắp hơnh crâng nắc muy cóh bấc đhr’niêng bh’rợ liêm chr’nắp âng đha nuôr Cơ Tu choom bơơn zư đớc. N’đhơ cơnh đêếc, đhr’niêng n’nâu tơợ đanh a hay nắc muy bhrợ têng ting pr’loọng đong cắh cậ cóh vel bhươl a năm lâng vêy cơnh bil pật. Ha lúh c’xêê 3 ha nua, chr’hoong Tây Giang  quyết định bhrợ pa dưr cớ đhr’niêng loọng c’moo t’mêê – chắp hơnh crâng ca coong ga mắc cấp chr’hoong cơnh lâng râu rơơm kiêng nắc bơơn pa dưr, zư đớc đợ râu chr’nắp pr’hay âng đhr’niêng bh’rợ ty đanh, dhd’rứah lâng nắc bêl đoọng p’too moon đha nuôr, pa bhlâng nắc lang p’niên  Cơ Tu ma năl zư lêy crâng lâng pa dưr đhr’niêng bh’rợ zư vel, zư crâng./.

Nét đẹp trong tục cúng Tạ ơn rừng của người Cơ Tu

 

  Người Cơ Tu có câu hát lý "Con chim trên trời cao cần rừng xanh bát ngát/ Con cá dưới nguồn cần dòng nước trong veo/ Con người Cơ Tu cần mẹ rừng che chở/ Cho dân làng ta sinh sôi, nảy nở/ Cho mùa màng ta luôn bội thu/ Cho người Cơ Tu khắp muôn nơi mãi mãi trường tồn...". Với người Cơ Tu, rừng có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống.  Đồng bào Cơ Tu luôn bám  làng, bám rừng núi linh thiêng để tồn tại và phát triển. Chính vì thế, hàng năm, người Cơ Tu có tục Tạ ơn rừng ( hay còn tục cúng rừng). Theo phong tục xưa kia của người Cơ Tu, nếu đầu năm chưa làm lễ Tạ ơn rừng thì việc trao đổi, giao lưu với bên ngoài, hay cho giống cây trồng, gieo trồng chưa thể thực hiện được. Nghi lễ này đã ăn sâu vào ý thức của bà con và trở thành nét văn hóa đậm bản sắc người Cơ Tu.

Khi hoa Lơ Lang đã nở rộ trắng xóa cả khu rừng; khi những cơn mưa xuân lất phất thưa dần và cơn mưa dông đầu mùa đã đến, cũng là lúc bà con Cơ Tu ở các huyện Nam Giang, Tây Giang, Đông Giang tỉnh Quảng Nam lại rộn ràng bắt đầu vào mùa vụ mới. Nếu như Lễ hội ăn mừng lúa mới được xem là  báo hiệu kết thúc mùa vụ, cũng là kết thúc công việc của một năm, Lễ tạ ơn rừng lại được xem như báo hiệu cho mùa vụ mới, một năm mới bắt đầu....

Già làng Coor Tom, thôn Voòng, xã Tr’hy, huyện Tây Giang nhấn mạnh, người Cơ Tu từ xưa sống đều nhờ rừng, dựa vào rừng. Rừng chính là mạch sống của đồng bào:

 Mất rừng, con người mất nguồn sống. Nên từ bao đời nay, Người Cơ Tu luôn có ý thức giữ đất, giữ rừng xem rừng như một người mẹ luôn che chở, tạo dòng sữa mát lành cho mỗi xóm làng. Rừng cho người nguồn nước sạch, rừng cho ta nguồn thức ăn, rừng cho ta mọi thứ... Nếu chưa có tục cúng rừng, người Cơ Tu vào rừng, đặc biệt là rừng thiêng không dám nói to, không dám động tới một cây con, ngọn cỏ nào trong rừng.

Theo già làng Coor Tom, người Cơ Tu thường chọn ngày Ching (nhằm vào 17, 18 âm lịch) của tháng đầu tiên trong năm (Tháng Giêng). Ching ở đây có nghĩa là bền lâu, no đủ, vững chãi. Sau đó bắt đầu phân công đầu việc cho từng người và sự thống nhất cao giữa các già làng bắt đầu tiến hành cúng rừng. Mâm cúng có ché rượu, con gà, cá, xôi nếp, hoa quả... tất cả những sản vật, của cải có được trong năm qua đều dâng lên thần rừng. Trừ những dụng cụ để săn bắt và con vật, chim chóc, sóc chuột... thì không được mang đến, bởi người Cơ Tu quan niệm sẽ không thiêng và không được gặp may mắn. Và dê là con vật không thể thiếu trong lễ cúng tạ ơn rừng.

 Người Cơ Tu quan niệm, máu dê tương đương với máu của con trâu. Nếu trong trường hợp không có trâu chỉ cần cúng dê là được. Đó là những con vật thiêng có dòng máu sạch. Đây là con vật không thể thiếu Khi cúng những gì thiêng liêng nhất, quan trọng nhất, đặc biệt là trong việc giải hòa giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên. Máu dê hay trâu đều mang ý nghĩa làm sạch tất cả mọi dơ bẩn, mọi thù hằn,...Khi tế dê xong coi như khu rừng đó đã sạch, con người có thể ra vào bình thường.

Tuy nhiên, những nơi khu đất “xấu”, khu rừng thiêng khi muốn vào nơi đó, bà con Cơ Tu tế con chó (chỉ tế không cúng). Theo quan niệm của đồng bào Cơ Tu, chó là con vật gác cổng giữ làng, giữ rừng. Chó là con vật gần gũi nhất với con người, vừa thông minh, vừa hiền lành nhưng cũng rất dũng mãnh, gan dạ. Già làng Pơloong Nấp, thôn Agrồng, xã A Tiêng, huyện Tây Giang giải thích thêm:

Nếu khu đất, khu rừng có sự tàn phá, xâm phạm đến rừng có thể khiến thần rừng giận giữ, hoặc có người khác chết tại khu rừng đó thì được xem là khu đất xấu, khu rừng thiêng. Muốn vào khu đất, khu rừng thiêng đó, người Cơ Tu phải tế chó, được hiểu như là hòa giải hoặc làm quen, để chó đi giám sát dẫn đường trước. Điều này chính là để giáo dục, răn đe con cháu không được có những hành động hung ác với rừng, với đất.

Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam là nơi duy nhất của Việt Nam còn rừng Pơ mu nguyên sinh hơn 2000 cây, trong đó 725 cây được công nhận là Cây Di sản, nhiều cây to hàng ngàn năm tuổi. Khu rừng nguyên sinh Pơ Mu  nằm ở độ cao 1500 mét so với mực nước biển với hơn 450 héc ta đưọc người dân quen gọi là Vương Quốc Pơ Mu. Đây là cánh rừng nguyên sinh quý hiếm còn sót lại ở khu vực Đông Nam Châu Á. Có được cánh rừng vô giá này, đồng bào Cơ Tu ở 2 xã A Xan và Tr’hy nâng niu, gìn giữ, bảo vệ. Người Cơ Tu xem “Rừng là nhà, cây là con - Yêu rừng như yêu nhà, thương cây như thương con”. Mỗi khi lấy bất cứ thứ gì từ trong rừng, họ luôn quan niệm là phải xin các đấng thần linh. Chặt một cây rừng dù to hay nhỏ, đều phải xin, họp dân và phải làm lễ cúng mới được chặt mang về. Ông Bhriu Liếc, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nhấn mạnh, đây là một nét văn hóa tốt đẹp của vùng núi cao đã có từ lâu đời ở Quảng Nam, nhằm giáo dục con cháu trong việc giữ đất, giữ rừng. Huyện Tây Giang xác định, “Còn rừng, Tây Giang phát triển – Rừng mất, Tây Giang suy vong”. Huyện cũng đang đề nghị tỉnh công nhận tục Cúng rừng là Di sản phi văn hóa vật thể.

T ục này giáo dục con em rất tốt. Thể hiện rõ tính cộng đồng làng ở chỗ, anh phải tạ ơn trên, tạ ơn làng, tạ ơn rừng. Rừng giống như nhà, cây giống như con, nên bà con Cơ Tu yêu rừng như yêu nhà, thương cây như thương con. Con người và mọi sinh linh đều sống dưới mặt trời này là  có rừng. Cho nên phải ơn rừng, ơn núi, ơn cây cây, để cây cỏ, rừng núi ban phước lành cho con người. Quan trọng nhất nét đẹp  văn hóa trong tục này là như thế.

Tục Tạ ơn rừng là một trong những tập tục tốt đẹp của đồng bào Cơ Tu cần được gìn giữ bảo tồn. Tuy nhiên, tục này lâu nay chỉ được duy trì trong phạm vi gia đình hoặc thôn bản và có phần mai một. Đầu tháng 3 vừa qua, huyện Tây Giang quyết định khôi phục lại Lễ hội Khai năm - Tạ ơn rừng mang tầm cấp huyện với mong muốn khôi phục, bảo tồn lại những giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời đây cũng dịp để tuyên truyền bà con, đặc biệt thế hệ trẻ Cơ Tu ý thức bảo vệ rừng và phát huy văn hóa giữ làng, giữ rừng./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC