Tây Giang – Ra văng đương bhiệc bhan bhrợ pa cắh x’nur lâng ặt tr’lum văn hóa apêê c’bhúh acoon cóh Việt Nam
Thứ hai, 00:00, 05/06/2017
Tây Giang nắc muy đhị tước âng t’mooi ch’ngai đăn. Cóh đâu nắc đhị ta bhrợ T’ngay bhiệc bhan bhrợ pa cắh x’nur lâng ặt tr’lum văn hóa apêê c’bhúh acoon cóh Việt Nam. 16 tỉnh cơnh lâng 20 c’bhúh acoon cóh vêy x’nur liêm pr’hay âng zấp c’bhúh acoon cóh...

         Muy bh’rợ văn hóa ga mắc nắc Festival tỉnh Quảng Nam g’lúh 6 – 2017 k’noọ bhrợ têng cơnh lâng bấc bh’rợ tr’nêng ga mắc dưr bhrợ đhị zấp apêê vel đong Tam Kỳ, Hội An, Điện Bàn, Duy Xuyên lâng muy bơr chr’hoong da ding ca coong.

         Tây Giang nắc muy đhị tước âng t’mooi ch’ngai đăn. Cóh đâu nắc đhị ta bhrợ T’ngay bhiệc bhan bhrợ pa cắh x’nur lâng ặt tr’lum văn hóa apêê c’bhúh acoon cóh Việt Nam. 16 tỉnh cơnh lâng 20 c’bhúh acoon cóh vêy x’nur liêm pr’hay âng zấp c’bhúh acoon cóh ting pấh Bhiệc bhan đhị zr’lụ vel truyền thống acoon cóh Cơ Tu chr’hoong Tây Giang ( 11-13/6/2017). Tước nâu câi bh’rợ ra văng đoọng ha t’ngay Bhiệc bhan ga mắc âi bơơn chr’hoong Tây Giang đương ra văng.

 

          Bấc t’ngay n’nâu, đhị zr’lụ vel truyền thống Cơ Tu chr’hoong Tây Giang, k’zệt nghệ nhân âng chr’val Lăng xoọc pa đơớh bhrợ têng apêê x’rắ pa chăm cóh x’nur.  Nâu đoo x’nur bơơn  c’bhúh t’coóh vel âng 10 chr’val cóh chr’hoong mr’cơnh chơớih pay crêê ting pr’đhang âng ma nứih Cơ Tu.

         Cơnh lâng dal lấh 6 m, tơơm x’nur bơơn pa chăm pác bhrợ 4 c’nặt, muy hun bơơn bhrợ têng coóch boóc đợ x’rắ đơơng âng văn hóa ha rêê đhuốch, crâng ca coong âng vel bhươl Cơ Tu. Đoọng x’nur bhrợ têng xang cắh muy nắc râu liêm la lay âng ma nứih Cơ Tu Tây Giang, nắc dzợ râu liêm la lay âng pa zêng đha nuôr Cơ Tu zr’lụ Tây Bắc Quảng Nam, t’coóh vel Bhriu Pố, chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang – ma nứih bơơn k’đươi xrắ bhrợ bha lâng lâng xơợng bhrợ đoọng năl:

          Bh’cộ chr’hoong vêy k’đươi pa zêng apêê t’coóh vel âng 10 chr’val chô ooy Gươl bha lâng, cr’noọ xa nay nắc đoọng ha pêê đoo chơớih pay x’nur ty đanh n’đoo nắc ting ma nứih Cơ Tu  lêy moon liêm bhlâng tơợ ahay tước nâu câi đoọng mr’cơnh xay bhrợ x’nur cơnh đêếc. xang n’nắc, vêy k’đươi a cu chơớc lêy apêê bhrợ đoọng xay bhrợ u loon, c’nặt bh’rợ ha lêêng bhlâng a zi âi xay bhrợ xang, mơ dzợ apêê bh’rợ n’lơơng  n’hil buôn, cơnh coóch, boóc, xrắ… zấp ngai k’rong c’rơ bh’riêl đợ liêm lứch đoọng vêy choom bhrợ xang moọt t’ngay 30.5.”

          T’coóh Pa Lăng Bưng, Phó phòng Văn hóa Thông tin chr’hoong Tây Giang đoọng năl:

         Đhị cơnh phòng VHTT nắc trực tiếp k’đhơợng xay, k’đhơợng lêy xay bhrợ bơr bêệ x’nur, bơơn bhrợ tơợ râu n’loong ga mắc bhlâng, mâng bhlâng, đoọng brương tr’nu bơơn c’đhâng cóh vel đhị cr’chăl đanh. Xoọc đâu, x’nur âi bơơn apêê nghệ nhân bhrợ têng, bêl bhrợ têng xang muy bêệ bơơn c’đhăng dhdị vel truyền thống, ha dợ muy bêệ nắc bơơn c’đhâng dhdị vel du lịch cóh crâng Pơmu. Apêê nghệ nhân nắc bhrợ têng crêê tơơm x’nur ahay, n’đhang ga mắc lấh, dal lấh, xang nắc xrắ, tô pr’hoọm apêê x’rắ xay trúih văn hóa ty đanh âng ma núih Cơ Tu tỵ tơợ a hay  lâng công nắc bêl đoọng xay trúih x’nur lâng bh’rợ c’đhâng, pa cắh cóh x’nur đoọng apêê c’bhúh acoon cóh n’lơơng năl lâng đhị đêếc pa choom, t’moóh, ặt lum đh’rứah.”

          Lấh đhị bh’rợ bhrợ têng, pa dưr x’nur ty đang, công cơnh apêê đhr’niêng bh’rợ chóh bhrợ x’nur đoọng pa cắh đhị bhiệc bhan g’lúh n’nâu, chr’hoong Tây Giang công âi pa đơớh ra văng apêê pr’đơợ  cơnh ặt, cha, bệch ha pêê diễn viên, nghệ nhân, t’mooi tước tợợ 16 tỉnh thành cóh prang k’tiếc; bhrợ xang apêê đhị du lịch đoọng đơơng t’moọt bhrợ têng ha t’mooi, công cơnh k’đhơợng nhâm yêm têêm zấp râu cóh prang apêê t’ngay ta bhrợ bhiệc bhan. T’coóh Bhling Mia – Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang đoọng năl:

         Xoọc đâu âi ra văng ting c’lâng xa nay, zấp bh’rợ ra văng zêng bhrợ crêê ting kế hoạch. Râu muy nắc c’lâng bh’rợ ra pặ đhị cha, ặt,  pác n’luung c’lâng, k’đhơợng zư yêm têêm môi trường đoọng ha pêê c’bhúh. Vêy bấc đại biểu chô pấh tu cơnh đêêc cắh choom lu lơ bh’rợ n’nâu n’đhơ pr’đơợ đương hơnh déh dzợ bấc râu cắh lấh choom. Râu bơr cớ nắc chr’hoong lâng ngành văn hóa thông tin công ma năl ra văng muy bơr bh’nơơn du lịch cóh cr’chăl apêê c’bhúh ặt đhêy ting pấh cóh cr’chăl ta bhrợ bhiệc bhan, lấh zr’lụ trung tâm nắc vel truyền thống Cơ Tu, choom vêy bấc đhị la lêy bhui har. P’rơơm vêy đớc đoọng ha pr’zơc chr’ớh ch’ngai đăn liêm pr’hay bêl tước ooy đâu.

           Đhị vel ty truyền thông Cơ Tu cóh bha đưn dal trung tâm chr’hoong, đhị ta bhrợ apêê bh’rợ bha lâng, sân khấu biểu diễn,  lâng nắc đhị đhêy ặt ha pêê c’bhúh nghệ nhân apêê acoon cóh công âi ặ u liêm xang.

Đha nuôr 10 chr’val âng chr’hoong Tây Giang công cơnh apêê chr’hoong Đông Giang, Nam Giang, thành phố Đà Nẵng… xoọc pa đơớh  bhrợ xang apêê zr’lụ pa cắh, xay trúih apêê bh’nơơn âng đha nuoro Cơ Tu ặt ma mông. Xang bấc chu ch’mêệt xơợng, g’lúh n’nâu chr’hoong Tây Giang nắc âi bhrợ pa cắh bh’nơơn vel du lịch Pơ mu ( H’nghêê)…

         T’ngay bhiệc bhan pa cắh đhr’niêng bh;’rợ c’đhâng x’nur truyền thống lâng ặt lum văn hóa apêê c’bhúh acoon cóh Việt Nam cóh pr’đhang bh’rợ Festival c’kir Quảng Nam g’lúh 6 nắc cớ bhrợ t’váih pr’đơợ xay trúih, pr’đơợ du lịch công cơnh văn hóa liêm pr’hay ma nứih Cơ Tu cóh tây bắc Quảng Nam.

T’coóh Bhling Mia- Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang đoọng năl p’xoọng:

          Apêê vel đong n’đắh Tây bắc Quảng Nam pr’đơợ n’đắh văn hóa cộng đồng, văn hóa c’bhúh ma nứih acoon cóh, cóh đêếc râu n’đắh hơnh t’mooi, pr’đơợ ooy văn hóa cruung k’tiếc da ding ca coong bơơn a bhuy t’đui đoọng. Nâu đoo nắc muy cóh bấc xa nay zấp ngai âi ting muy chu tước Tây Giang vêy kiêng đớc cớ. nâu đoo nắc pr’đơợ, n’dhơ cơnh đêếc nắc đoo công râu zr’nắh k’đháp, l’lăm choom ch’mêệt lêy prđhang bh’nơơn du lịch liêm la lay, vêy râu p’têệt bhlưa apêê zr’lụ Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang lâng chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, apêê chr’hoong trúih c’lâng Hồ Chí Minh vêy bh’nơơn la lay, ng’cơnh choom đoọng t’mooi tước la lua lêy liêm choom.”

         Cơnh lâng râu chắp hơnh t’mooi lâng râu ra văng z’zăng liêm ta níh ha t’ngay bhiệc bhan c’đhâng x’nur lâng ặt lum văn hóa apêê c’bhúh acoon cóh Việt Nam, Tây Giang t’đang k’đươi pr’zớc chr’ớh ch’ngai đăn. Đha nuôr Tây Giang vêy g’lúh ặt ma mông cóh zr’lụ bhiệc bhan văn hóa liêm pr’hay âng apêê c’bhúh acoon cóh Việt Nam. Lâng nắc bêl tước Tây Giang, c’bhúh nghệ nhân apêê c’bhúh acoon cóh Việt Nam lâng t’mooi vêy chắp hơnh zr’lụ đhăm k’tiếc n’đắh tây Quảng Nam n’nâu./.

 

Tây Giang:

SẴN SÀNG CHO LỄ HỘI TRÌNH DIỄN CÂY NÊU

VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

 

      Một sự kiện văn hóa lớn là Festival tỉnh Quảng Nam lần thứ 6- 2017 sắp khai mạc với nhiều hoạt động lớn trải dài trên các địa bàn Tam Kỳ, Hội An, Điện Bàn, Duy Xuyên và một số huyện miền núi.

      Tây Giang là một điểm đến của du khách gần xa. Nơi đây sẽ diễn ra Ngày hội trình diễn cây Nêu và giao lưu văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam. 16 tỉnh với 20 dân tộc thiểu số có cây Nêu đặc trưng của từng dân tộc tham gia Lễ hội tại không gian làng truyền thống dân tộc Cơ tu huyện Tây Giang (11-13/6/2017).

Đến nay công tác chuẩn bị cho ngày Hội lớn đã được huyện Tây Giang sẵn sàng. Tấn Sỹ, CTV Đài TNVN phản ánh:

           # Những ngày này, tại khuôn viên làng truyền thống Cơ Tu huyện Tây Giang, hàng chục nghệ nhân tài hoa của xã Lăng đang gấp rút hoàn thành các họa tiết, hoa văn đặc sắc trên cây Nêu. Đây là cây Nêu được chính hội đồng già làng ở 10 xã trong huyện thống nhất chọn theo đúng nguyên mẫu của người Cơ Tu.

         Với chiều cao hơn 6m, cây Nêu được trang trí chia làm 4 phần, mỗi phần được kỳ công điêu khắc những họa tiết, hoa văn mang đậm văn hóa nương rẫy, núi rừng của cộng đồng người Cơ Tu. Để cây Nêu hoàn thành không chỉ là đặc trưng riêng của người Cơ Tu Tây Giang, mà còn là đặc trưng chung của đồng bào Cơ Tu ở vùng Tây Bắc Quảng Nam, già làng Briu Pố, Xã Lăng, huyện Tây Giang, - người được giao thiết kế chính và tổ chức thực hiện cho biết:

            Lãnh đạo huyện có mời tất cả các già làng của 10 xã về tại Gươl chính, mục đích cho các cụ chọn cây nêu truyền thống nào mà theo người Cơ Tu cho là đẹp nhất từ trước tới nay để thống nhất làm theo cây nêu truyền thống đó. Sau đó có giao cho tôi, tìm thợ để triển khai cho kịp, công đoạn nặng nhất chúng tôi đã triển khai cơ bản, công việc nặng đã xong, còn những việc nhiều nhưng nhẹ, như điêu khắc, vẽ…Mọi người tập trung công sức cao nhất để có thể hoàn thành vào ngày 30.5.

 

            Ông Pa Lăng Bưng-Phó phòng VHTT huyện Tây Giang cho biết thêm:

           Riêng phòng VHTT thì trực tiếp, chỉ đạo, quản lý, triển khai việc làm hai cây Nêu, được làm từ loại cây to nhất, chắc nhất, để sau này được dựng tại làng trong thời gian lâu dài. Hiện nay cây Nêu đã được các nghệ nhân chế tác, khi hoàn thành một cây được dựng tại làng truyền thống, còn một cây nêu được dựng tại làng du lịch trong rừng Pơ mu. Các nghệ nhân thì chế tác lại nguyên bản cây Nêu xưa nay, quy mô lớn hơn, dài hơn, to hơn, rồi vẽ, tô màu các họa tiết, phản ảnh lên cái văn hóa truyền thống của người Cơ Tu vốn xưa và đồng thời cũng là dịp để quảng bá cây nêu và hình thức dựng, diễn trong cây nêu thì để cho các dân tộc khác biết và qua đó học hỏi, giao lưu với các dân tộc khác

            Bên cạnh việc chế tác, phục dựng cây Nêu truyền thống, cũng như các nghi thức dựng cây nêu để trình diễn tại lễ hội lần này, huyện Tây Giang cũng đã gấp rút chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất nơi ăn, ở cho các đoàn diễn viên, nghệ nhân, khách mời đến từ 16 tỉnh thành trong cả nước; hoàn chỉnh các điểm du lịch để đưa vào phục vụ du khách, cũng như đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông và an toàn vệ sinh thực phẩm trong suốt những ngày diễn ra lễ hội. Ông Bling Mia-Chủ tịch UBND huyện Tây Giang cho hay:

         Hiện nay đã sẵng sàng theo phương án, mọi công tác chuẩn bị đều đáp ứng đúng kế hoạch. Thứ nhất là phương án bố trí ăn ở, trật tự phân luồng giao thông, bảo đảm vệ sinh môi trường cho các đoàn. Sẽ có rất đông đại biểu về du khách về dự nên không thể sơ suất chuyện này được mặc dù trong điều kiện đón tiếp còn hạn chế. Thứ hai là huyện và ngành văn hóa thông tin cũng chủ động chuẩn bị một số sản phẩm du lịch trong thời gian các đoàn lưu trú tham dự trong suốt sự kiện diễn ra, ngoài khu vực trung tâm là Làng truyền thống Cơ Tu phải  có thêm nhiều điểm tham quan vui chơi. Hy vọng sẽ để lại ấn tượng cho bạn bè gần xa khi đến nơi đây.

         Tại làng cổ truyền thống Cơ Tu trên đỉnh đồi cao trung tâm huyện, nơi diễn ra các hoạt động chính, sân khấu biểu diễn, sân trời và nơi nghỉ cho các đoàn nghệ nhân các dân tộc cũng đã sẵn sàng.

           Người dân 10 xã của huyện Tây Giang cũng như các huyện Đông Giang, Nam Giang, thành phố Đà Nẵng… đang khẩn trương hoàn toàn các gian hàng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm nông sản của đồng bào Cơ Tu sinh sống. Sau nhiều lần thăm dò, đợt này huyện Tây Giang chính thức khai trương sản phẩm làng du lịch Pơ mu...

            Ngày hội trình diễn nghi thức dựng cây nêu truyền thống và giao lưu văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam trong khuôn khổ hành trình Fecsival di sản Quảng Nam lần thứ 6 tiếp tục mở ra cơ hội quảng bá, tiềm năng du lịch cũng như văn hóa bản sắc tộc người Cơ Tu ở phía Tây Bắc Quảng Nam.

Ông Bling Mia-Chủ tịch UBND huyện Tây Giang cho biết thêm:

            Các địa phương phía Tây Bắc Quảng Nam tìm năng về văn hóa cộng đồng, văn hóa tộc người đồng bào, trong đó vấn đề mến khách, tiềm năng về văn hóa thiên nhiên núi rừng được thiên nhiên ban tặng, không khí trong lành, đây là một trong những thông điệp ai đã từng một lần đặt chân đến Tây Giang sẽ có lần hai. Đây là tiềm năng, song cơ hội, thách thức thì trước mắt cần nghiên cứu mô hình sản phẩm du lịch đặc trưng, có sự liên kết giữa các vùng Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang và huyện bạn A Lưới, Thừa Thiên Huế, các huyện trên trục đường Hồ Chí Minh sẽ có sản phẩm đặc trưng, ấn tượng, làm thế nào khách đến thật sự ấn tượng.

             Với lòng hiếu khách và sự chuẩn bị khá chu đáo  cho ngày hội trình diễn cây nêu và giao lưu văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ nhất năm 2017, Tây  Giang đang gọi mời bạn bè gần xa. Người dân Tây Giang có dịp đắm mình trong không gian lễ hội văn hóa đặc sắc của các dân tộc Việt Nam. Và chắc hẳn, khi đến với Tây Giang, đoàn nghệ nhân các dân tộc Việt Nam và du khách sẽ nặng lòng với vùng đất biên giới Tây Quảng Nam này./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC