T’coóh vel A lăng Cần
Thứ tư, 00:00, 13/07/2016
Cóh vel Phú Túc, chr’val Hoà Phú, chr’hoong Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng vêy muy t’coóh vel âi lấh 80 c’moo. Nắc đoo t’coóh A lăng Cần, muy cóh hắt nghệ nhân tr’haanh bhlâng, lứch loom luônh cóh bh’rợ bhrợ têng, đươi dua tr’coó xa naul âng ma nứih Cơ Tu….

                                                                                                       X'ră: ZƠ RÂM HỮU DANH

                                                                                             (Sinh viên Đại học Văn hóa TP HCM)

                                      

            Cóh đhr’nong đong k’tứi âng t’coóh vel, cóh z’đêr vêy dôông đớc bấc râu tr’coó xa nul cơnh: n’jưl tâm bhréh a lui, a guốch, aluốt,… nắc đoo apêê râu tr’coó xa nul pa bhlâng liêm pr’hay, p’têệt pa zum lâng truyền thông văn hoá tơợ lang ahay âng ma nứih Cơ Tu. Nắc tơợ bêl t’coóh đhiệp 10 c’moo, t’coóh âi bơơn bha bhướp lâng ca conh pa choom đoọng cha ớh đợ tr’coó xa nul n’nâu. Đhị vel Phú Túc, âi tước cậ t’ngay tr’cuôl zấp c’xêê, đha đhâm c’mâr nắc cậ bha bhụ chô ặt cóh đong Gươl đoọng đh’rứah pr’choom, tr’moóh lâng cha ớh apêê tr’coó xa nul ma nứih Cơ Tu, ha dợ t’coóh vel A lăng Cần lâng muy bơr ngai t’coóh t’ha n’lơơng nắc ma nứih đương lêy lâng pa choom đoọng ha pêê pr’zớc p’niên

            Đợ pr’ươi đoọng bhrợ tr’coó xa nul bơơn pay tơợ chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Ra dzul, p’oo cóh Tây Giang đươi đoọng bhrợ tr’coó xa nul  vêy xa nul liêm bhlâng. N’đhơ cơnh đêếc râu chr’nắp ting t’coóh nắc bh’rợ pay pr’ươi cóh đâu nắc tu râu chr’nắp ma bhuy, bơơn k’đhơợng zư đớc râu r’vai âng crâng ca coong. T’coóh vel A lăng Cần xay moon:

           Đhị bh’rợ cha ớh tr’coó xa nul nắc ca coon cha chau vêy năl ghít lấh mơ ooy chr’nắp lâng pr’đươi âng zấp râu tr’coó xa nul. Đợ râu truyền thống n’nâu cắh choom lêy lơi tu nắc đơơng âng râu liêm pr’hay chr’nắp âng acoon ma nưúih, pa bhlâng nắc cha gâr, chiing, tân tung, da dặ. acu kiêng đợ râu liêm pr’hay văn hoá acoon cóh Cơ Tu công cơnh apêê râu tr’coó xa nul n’nâu nắc bơơn bấc ngai năl tước lâng bấc ngai p’niên năl cha ớh đoọng brương tr’nu doó bil pật.

                            

          Thành phố Đà Nẵng âi quyết định bhrợ têng giao lưu văn nghệ cha ớh zấp râu tr’coó xa nul acoon cóh Cơ Tu đoọng ha pêê vel pa zêng: vel Phú Túc ( chr’val Hoà Phú), vel Tà Lang lâng vel Giàn Bí ( chr’val Hoà Bắc) bơr c’moo muy chu moọt c’xêê 5, 6. muy vel nắc vêy k’ươi dâng 10 cha nắc đoọng ting pấh giao lưu văn nghệ cóh muy t’ngay muy ha dum bơơn bhrợ têng đhị vel Tà Lang, chr’val Hoà Bắc. zên bhrợ têng, lướt ra vạch, cha ộm âng apêê diễn viên, nghệ nhân zêng bơơn cơ quan chính quyền thành phố zooi đoọng. Nắc đoo công nắc bêl đoọng chắp hơnh, zư đớc   lâng xay pa cắh đợ râu liêm pr’hay âng văn hoá acoon cóh Cơ Tu tước lâng zấp ngai cóh thành phố công cơnh t’mooi cóh k’tiếc k’ruung n’lơơng ma năl

          Cơnh lâng muy râu tr’coó xa nu, râu k’đháp bhlâng nắc ma nứih cha ớh choom năl ghít ng’cơnh bhrợ têng cha ớh đoọng u pr’hay, nắc ma nứih xơợng vêy bơơn xơợng liêm pr’hay. T’coóh Cần moon:

          Bêl plong a luốt ra hem nẫc nul cóh boóp vêy pa glúh đhị a luốt, đoọng moon pa cắh râu cr’noọ cr’niêng âng đay kiêng pa cắh tước ma nứih xơợng. Ra hem nắc đoọng pa cắh loom luônh âng apêê pân jứih pân đil. Pân jứih kiêng pac cắh loom đay lâng pân đil n’đoo nắc vêy plong rahem đoọng xay moon, pân đil xơợng ha dang ơơi cắh nắc công plong rahem n’nâu. Ha dợ cơnh lâng cabhluốc nắc vêy chr’nắp đoọng xay moon đoọng apêê đoo năl bêl lướt pa bhrợ, đhêy, chô. Zấp bêl xay moon cơnh đêếc nắc plong muy ca bhluốc muy chu

                            

         Nắc tu râu k’rang lêy âng cơ quan chính quyền, pa bhlâng nắc apêê bh’cộ thành phố Đà Nẵng âi chroi đoọng bhrợ t’váih pr’đơợ đoọng ha t’coóh vel A lăng Cần công cơnh lang p’niên Cơ Tu cóh đâu zư đớc lâng pa dưr đợ tr’coó xa nul liêm pr’hay âng ma nứih Cơ Tu. T’coóh vel A lăng Cần xơợng bhui har tu bấc pr’zớc p’niên chơớc tước t’coóh:

           Lang p’niên cóh đâu apêê đoo kiêng xơợng apêê tr’coó xa nul n’nâu lâng apêê đoo công kiêng pa choom cha ớh tr’coó xa nul. C’bhúh zi zêng t’coóh, nắc âi cram griing  nắc a băng ch’mặt, tu cơnh đêếc acu t’bhlâng pa choom đoọng ha lang p’niên lứch c’rơ z’hai, đoọng brương tr’nu a zi cắh dzợ nắc bh’rợ văn ngh công cơnh râu liêm pr’hay chr’nắp dzợ choom dưr lâng vêy ma nưih p’têệt zư lâng pa dưr. Cắh muy cơnh đêếc, apêê thành phố công kiêng lâng xơợng bhrợ k’rơ bhlâng. Tu cơnh đêếc nâu câi acu muy năl t’bhlâng bhrợ bhr’lậ lâng pa choom đoọng ha ca coon cha chau đoọng zấp ngai đh’rứah ma năl cha ớh zấp râu tr’coó xa nul.

            Nắc cán bộ t’coóh t’ha âi đhêy hưu, nắc cớ ma nưúih choom cha ớh zấp râu tr’coó xa nul acoon cóh cắh ngai hước cóh zr’lụ, t’coóh vel A lăng Cần pa bhlâng bơơn bấc ngai chắp lêy. Cơnh lâng t’coóh, ngai tước pa choom tr’coó xa nul bấc hắt cắh vêy chr’nắp, râu chr’nắp nắc apêê tước pa choom vêy kiêng lứch loom cắh. n’đhơ vêy muy cha nắc tước pa choom t’coóh công pa choom đoọng. chắp hơnh loom luônh âng t’coóh tu cơnh đêếc ting t’ngay ting bấc đha nuôr vel tước Gươl đoọng pa choom cha ớh tr’coó xa nul.

              Bh’cộ thành phố vêy moon lâng t’coóh lâng muy bơr ngai ga rứa cóh vel ngcơnh choom t’bhlâng cắh muy pa dưr muy tr’coó xa nul a năm nắc dzợ bhrợ pa dưr đợ đhr’niêng cr’bưn n’lơơng âng acoon cóh Cơ Tu cóh đâu cơnh: xay xơ, pấh a bhuy, bhiệc bhan tắc t’rí,  tân tung da dặ, xa nập xập… n’đhơ cơnh đêếc tu pr’đơợ kinh tế âng dha nuôr dzợ la lấh hắt tu cơnh đêếc công lum cắh hắt zr’nắh k’đháp cóh bh’rợ chơớc lêy k’rong zư đớc đợ râu chr’nắp, pr’hay âng văn hoá Cơ Tu liêm choom. Cr’noọ cr’niêng âng t’coóh vel A lăng Cần công cắh âi lứch, n’đhơ cơnh đêếc tu bơơn râu zooi đoọng lâng mr’cơnh loom âng đha nuôr cóh bh’rợ zư đớc lâng pa dưr đợ râu liêm pr’hay văn hoá acoon cóh Cơ Tu, công đhiệp đoọng t’coóh bhrợ pr’đơợ cóh bh’rợ ma nứih k’đơơng a cọ ma nứih bặt pa ang đh’rôông óih zư đớc văn hoá acoon cóh Cơ Tu đhị chr’val Hoà Phú./.

 

GIÀ LÀNG ALĂNG CẦN

( Zơ Râm Hữu Danh- SV ĐH VH TP HCM)

                thôn Phú Túc, xã Hoà Phú, Hoà Vang (TP.Đà Nẵng) có một già làng đã ngoài tám mươi. Đó là ông Alăng Cần, một trong những nghệ nhân tiêu biểu, đầy tâm huyết trong việc chế tác, sử dụng các loại nhạc cụ của người Cơ Tu….

                                     

             # (Nền đàn abel)

           Trong căn nhà nhỏ của ông, trên tường có treo nhiều nhạc cụ như: đàn tapêh, kèn cabluôc, sáo rahêm, đàn hroa... đó là các loại nhạc cụ rất độc đáo, gắn liền với truyền thống văn hóa bao đời của người Cơtu. Ngay từ khi lên mười tuổi ông đã được ông nội và cha chỉ dạy để sử dụng các loại nhạc cụ trên. Tại thôn Phú Túc, cứ đến ngày rằm hàng tháng, thanh niên trai gái lại tụ tập về nhà Gươl để cùng nhau học hỏi và tập chơi các loại nhạc cụ dân tộc Cơtu, còn già làng A Lăng Cần và một số người lớn tuổi khác sẽ là người trực tiếp ngồi xem và chỉ dạy cho mọi người.

           Đa số những vật liệu để làm nhạc cụ được ly từ huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Tre nứa ở Tây Giang dùng để chế nhạc cụ âm thanh phát ra rất tốt. Nhưng điều đặc biệt theo ông là việc lấy vật liệu ở đây vì tính linh thiêng, nó giữ được cái hồn của núi rừng đậm chất hoang sơ. Già làng A Lăng Cần tâm sự:

           (Băng: Thông qua việc chơi nhạc cụ đó con cháu sẽ hiểu rõ hơn về ý nghĩa và công dụng của mỗi nhạc cụ. Những tuyền thống này không thể bỏ được vì nó mang đậm bản sác dân tộc, đặc biệt là trống, chiêng, múa tân tung, da dáh. Tôi muốn những bản sác văn hóa dân tộc Cơtu, cũng như các loại nhạc cụ này sẽ được nhiều người biết đến và nhiều người trẻ biết chơi để sau này không bị mai mọt.)

                                

        Thành phố Đà Nẵng đã quyết định tổ chức giao lưu văn nghệ chơi các loại nhạc cụ dân tộc Cơtu cho ba thôn gồm: thôn  Phú Túc (xã Hòa Phú), thôn Tà Lang và thôn Giàn Bí (Xã Hòa Bắc) hai năm một lần vào dịp tháng năm, tháng sáu. Mỗi thôn sẽ cử khoảng năm mươi người để đi tham gia giao lưu văn nghệ trong vòng một ngày một đêm được tổ chức tại thôn Tà Làng, xã Hòa Bắc. Kinh phí tổ chức, chi phí đi lại, ăn uống của các diễn viên, nghệ nhân đều được cơ quan chính quyền thành phố tài trợ. Đó cũng là dịp để tôn vinh, bảo tồn những bản sắc tốt đẹp nhất của dân tộc Cơtu đến với công chúng trong thành phố cũng như du khách ở nước ngoài đến đây.

       Với mỗi loại nhạc cụ, cái khó nhất là người chơi phải nắm vững kỹ thuật và thả hồn mình vào trong đó thì  người nghe mới cảm được nỗi lòng và có sự đồng điệu. Ông Cần bảo:

       (Băng: Khi mình thổi Rahem thì âm trong miệng mình sẽ phát ra thông qua nó, để nói lên tâm tư nguyện vọng của mình muốn gửi gắm cho người nghe. Rahem dùng để tỏ tình hát giao duyên của đôi trai gái. Con trai muốn tỏ tình với cô gái nào đó thì sẽ thổi Rahem để bày tỏ tâm sự của mình, cô gái nghe xong nếu đông ý hay không cũng sẽ đáp lại bằng tiếng Rahem này. Còn đối với Cabluốc thi có  ý nghĩa là nhằm báo hiệu giờ giấc để người ta biết giờ đi làm, giờ nghỉ, giờ vể cứ mỗi lần báo hiệu như vậy là thổi một hồi Cabluốc.)

         Chính những sự quan tâm của cơ quan chính quyền, đặc biệt là các lãnh đạo thành phố Đã Nẵng đã góp phần tạo nên động lực thúc đẩy cho gia làng A Lăng Cần cũng như lớp trẻ Cơtu ở đây bảo tồn và gìn giữ những nhạc cụ độc đáo của người Cơtu. Già làng A Lăng Cần cảm thấy vui vì nhiều bạn trẻ tìm đến ông:

          (Băng: Lớp trẻ ở đây họ rất thích nghe các loại nhạc cụ này và họ cũng đam mê học để chơi nhạc cụ. Tụi tôi già rôi, mà tre già thì phải có măng mọc nên tôi luôn cố gắng bày cho lớp trẻ hết khả năng mình, để lỡ mai này bọn tôi có đi xa rồi thì phong trào văn nghệ cũng như bản sắc dân tộc nó còn đi lên và có người kế thừa nữa. Không chỉ thế dân thành phố họ còn thích và hưởng ứng mạnh lắm. Cho nên bây giờ tôi chỉ biết cố gắng khắc phục và truyền lại cho con cháu, để mọi người cùng biết chơi hết các loại nhạc cụ.)

          Là cán bộ lão thành đã nghỉ hưu, lại là người có tài chơi các loại nhạc cụ dân tộc giỏi nhất vùng,  già làng A Lăng Cần rất được nhiều người nể trọng. Đối với ông, người tìm đến học nhạc cụ ít hay nhiều không quan trọng, điều quan trọng là chất lượng tiếp thu của người học. Dù có một người tới học ông cũng dạy. Cảm kích tấm lòng của ông nên càng ngày dân làng tới nhà Gươl tập trung học nhạc cụ càng nhiều.

                                  

           Lãnh đạo thành phố có yêu cầu với ông và một số người lớn tuổi trong thôn làm sao cố gắng không chỉ khôi phục không những nhạc cụ dân tộc mà còn khôi phục những phong tục tập quán khác của đồng bào Cơ Tu đây như: cưới hỏi, đám ma, đám giỗ, lễ hội đâm trâu, múa tân tung da dá, trang phục nguyên bản...  Tuy nhiên vì điều kiện kinh tế của bà con còn quá eo hẹp nên cũng gặp không ít khó khăn trong việc đi tìm kiếm sưu tầm lại những giá trị, bản sắc văn hóa Cơtu như nguyên bản. Nỗi niềm của già làng A Lăng Cần vẫn chưa hết, nhưng vì được sự ủng hộ và đồng lòng của bà con trong việc bảo tồn và phát triển những bản sắc văn hóa dân tộc Cơtu, cũng đủ để ông làm động lực trong việc làm người người dẫn đâu là người thắp sáng ngọn lửa bảo tồn văn hóa dân tộc Cơtu tại xã Hòa Phú./.

-----

 

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC