Văn hóa Cơ tu cóh m’pâng Đà Nẵng
Thứ bảy, 00:00, 01/04/2017
Tước nâu câi, t’mooi cắh muy bơơn lêy pr’múa tân tung da dặ, t’taanh n’đoóh a doóh, taanh zong t’lêếch… nắc dzợ bơơn xơợng bhrợ bh’noóch lâng chơớc năl ooy bh’nơơn ha rêê đhuốch ty đanh âng ma nứih Cơ Tu cóh zr’lụ Trường Sơn

             T’mêê ha nua, Bảo tàng Đà Nẵng bhrợ bh’rợ xa nay “ Pa cắh lâng xay trúih văn hóa ty đanh âng Đha nuôr Cơ Tu g’lúh 2”. Pa cắh mặt c’bhúh vel đong Cơ Yu đhị 3 vel đong nắc Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng lâng Quảng Nam âi chô đơơng xay trúih tước đha nuôr Đà Nẵng lâng t’mooi đợ c’léh văn hóa tr’haanh âng acoon cóh đay. Tước nâu câi, t’mooi cắh muy bơơn lêy pr’múa tân tung da dặ, t’taanh n’đoóh a doóh, taanh zong t’lêếch… nắc dzợ bơơn xơợng bhrợ bh’noóch lâng chơớc năl ooy bh’nơơn ha rêê đhuốch ty đanh âng ma nứih Cơ Tu cóh zr’lụ Trường Sơn. Kim Cương, PV Đài P’rá Việt Nam xay trúih:

            Bh’rợ xa nay “ Pa cắh lâng xay trúih văn hóa ty đanh âng đha nuôr Cơ Tu g’lúh 2”, âng Bảo tàng Đà Nẵng bhrợ nắc ặt cóh c’bhúh bh’rợ xa nay hơnh déh 42 c’moo t’ngay pa chô Đà Nẵng. N’đhơ cóh apêê tỉnh la lay cơnh, n’đhơ cơnh đêếc đha nuôr Cơ Tu công ta luôn t’bhlâng zư đớc đợ đhr’niêng cr’bưn, đơơng âng râu la lay âng đay.

              Tr’nơợp ha bh’rợ xa nay, t’mooi pa bhlâng kiêng lâng c’bhúh chiing cha gâr âng chr’val Hòa Bắc, chr’hoong Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Cơnh lâng bấc dur rúuh la lay, c’bhúh cắh chuyên bhrợ ha ma nứih lêy cắh c’blêếh lâng xa nập ty đanh liêm bhưưng ang. Pa bhlâng nắc, apêê a đhi học sinh cóh apêê trường pa bhlâng bhui har lâng bh’rợ đơơng âng râu la lay âng crâng ca coong:

            + T’ngay đâu, acu tước đâu bhui har bhlâng. Cóh đâu vêy bấc râu pa cắh pa bhlâng liêm, bơơn lêy apêê a dêy a ngắh ma nứih Cơ Tu biểu diễn văn hóa âng đay ha t’mooi lêy

           + Acu tước đâu lêy pr’hay bhlâng. Acu bơơ lêy apêê a dêy a ngắh đha nuôr acoon cóh pa cắh văn nghệ, bhui har bêl bơơn năl p’xoọng ooy liêm pr’hay âng ma nứih Việt Nam

           Bà Hồ Thị Thanh Tâm- Phó Hiệu trưởng trường tiểu học Lý Tự Trọng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đọong năl:

             Apêê a đhi cóh thành phố pa bhlâng hắt bêl bơơn giao lưu lâng apêê pr’đơợ văn hóa cóh zấp zr’lụ. pa bhlâng nắc apêê acoon cóh cóh zr’lụ  miền Trung, apêê a đhi công hắt vêy bêl bơơn chơớc năl. Bơơn Bảo tàng Đà Nẵng xay trúih vêy bh’rợ n’nâu, nhà trường pa bhlâng rơơm kiêng vêy đợ g’lúh cơnh đâu đoọng apêê a đhi tước la lêy, zooi apêê a đhi năl p’xoọng ooy apêê c’bhúh acoon cóh đhị k’tiếc k’ruung hêê. Apêê a đhi bơơn giao lưu, năl p’xoọng muy bơr bh’rợ ty đanh âng apêê c’bhúh acoon cóh đhị k’tiếc k’ruung hêê.

            Tỉnh Thừa Thiên Huế chroi đoọng lâng tiết mục pa cắh bh’rợ taang Zèng, taanh zong zạ, pa cắh đợ xa nập âng đha nuôr Cơ Tu cóh 2 chr’hoong Nam Đông lâng A Lưới. A noo Hồ Văn Minh, c’bhúh chr’hoong A Lưới xay trúih:

             Chô ooy đâu ting pấh, c’bhúh A Lưới k’đhơợng bhrợ bh’rợ pa cắh bh’nơơn zèng lâng taanh zèng cóh sân khấu. T’mêê n’nắc a ahy, bh’rợ taanh zèng âng A lưới bơơn xay moon c’kir Văn hóa phi vật thể cấp k’tiếc k’ruung, đhị đêếc, đợ g’lúh lướt cơnh đêếc, acu vêy bêl g’lúh xay trúih đoọng ha bấc t’mooi lấh mơ ooy bh’rợ taanh zèng cóh A Lưới.

              Quảng Nam công đơơng âng tước lâng bh’rợ xa nay cơnh lâng tiết mục bhrợ bh’noóch tước tơợ chr’val Tà Bhing, chr’hoong Nam Giang. Apêê diễn viên tước tơợ muy câu lạc bộ pr’hát xa nul vel Zơ Ra, bhrợ t’váih tơợ c’moo 2013 cơnh lâng 25 cha nắc. Apêê ngai cóh câu lạc bộ n’jứah biểu diễn, n’jứah bhrợ têng lâng cha ớh tr’cóo xa nul cơnh n’jứh tâm bhréh, khèn, a bel… đơơng âng xa nayp’too moon ca coon cha chau, díc điêl, ca conh ca căn, đhi noo ma năl cr’er tr’chắp lâng ặt ma mông dhd’rứah, hanh déh Đảng, Ava Hồ…

            Râu t’đang t’pấh t’mooi bấc bhlâng nắc bh’rợ bhrợ bh’noóch, prá pr’ma. Prá pr’ma bhrợ bh’noóch nắc bh’rợ tr’ơơi đươi dua ooy cr’noọ ặt bhrợ văn hóa văn nghệ cóh pr’ặt tr’mông ma nứih Cơ Tu. Bấc cr’liêng p’ma pa bhlâng c’lệch loom, z’hai g’lăng… xay trúih, p’too moon apêê chính sách âng Đảng, Nhà nước, p’too moon ca coon cha chau, xay bhrợ râu tr’vay tr’mốp cóh vel bhươl… A moó Lê Thị Quyên- t’mooi tước lêy xay moon:

             Bảo tàng Đà Nẵng bhrợ pa cắh văn hóa âng apêê c’bhúh acoon cóh cơnh đâu, acu lêy pa bhlâng crêê. Cóh prđơợ cơnh xoọc đâu zấp râu dưr k’rơ, cóh đêếc vêy văn hóa âng apêê c’bhúh acoon cóh, pa bhlâng nắc tr’coó xa nul vêy râu bil pật bấc. t’ngay đâu, acu tước đâu lêy vêy tr’coó xa nul, bh’rợ ty đanh, vêy bấc t’mooi du lịch, apêê a đhi học sinh … pa bhlâng bấ ngai tước lêy.

             Lấh đhị apêê tiết mục văn nghệ, apeê bh’nơơn pa cắh cơnh pr’đươi ha rêê đhuốch, xa nập, bh’rợ mỹ nghệ,… buôn lêy cóh pr’ặt tr’mông âng đha nuôr Cơ Tu. Pa bhlâng nắc, záp n’luung pa cắh vêy muy cơnh pa cắh la lay cơnh, ting cr’đơơng ooy zr’lụ ma mông âng zấp c’bhúh Cơ Tu cơnh cóh tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam cắh cậ Đà Nẵng. a moó Nguyễn Thị  Kim Lan- Tổ trường HTX taanh n’đoóh a doóh Z’ra, chr’val Tà Bhiing, chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl:

             Bơơn Bảo tàng Đà Nẵng k’đươi tước đâu, c’moo đâu c’bhúh zi đơơng âng đợ bh’nơơn bấc lấh c’moo ahay. Lấh mơ bh’nơơn tr’naanh, a zi dzợ đơơng bh’nơơn ha rêê đhuốch cơnh apêê a tuông, ch’nêếh, zr’ma… n’đhơ nắc tơợp pa cắh n’đhơ cơnh đêếc vêy bấc ngai tước lêy t’moóh câl.

              Xang râu liêm choom âng g’lúh tr’nơợp c’moo 2016, Bảo tàng nắc cớ xơợng bhrợ bh’rợ xa nay “ Pa cắh lâng xay trúih Văn hóa ty đanh âng đha nuôr Cơ Tu g’lúh 2” cơnh lâng rơơm kiêng t’mooi cắh muy bơơn lêy  nắc dzợ bơơn ting bơơn năl râu liêm pr’hay văn hóa âng ma nứih Cơ Tu ặt ma mông trúih da ding Trường Sơn. Tơợ đêếc, zooi đha nuôr Cơ Tu vêy p’xoọng hâng hơnh ooy truyền thống âng c’bhúh đay. P’căn Ngô Thị Bích Vân- Phó Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng đoọng năl:

               Nâu đoo nắc bêl đoọng apêê c’bhúh acoon cóh Cơ Tu cóh zr’lụ giao lưu. Xay trúih lâng apêê vel đong n’lơơng ooy râu liêm pr’hay n’nâu. Lấh đhị đêếc, nắc dzợ p’têệt lâng zr’lụ pa cắh văn hóa âng apêê acoon cóh, âng bảo tàng, t’đang t’pấh râu k’rang lêy bấc ơl âng zấp ngai.

             Bh’rợ xa nay “ pa cắh lâng xay trúih Văn hóa ty đanh âng đha nuôr Cơ Tu g’lúh 2” cắh muy chroi đoọng xay trúih, pa cắh văn hóa apêê acoon cóh, bơơn bhrợ pa dưr du lịch bhlưa apêê zr’lụ nắc dzợ t’đang t’pấh k’rong bhrợ pa dưr du lịch zr’lụ da ding ca coong miền trung. Apêê c’bhúh acoon cóh zr’lụ miền trung công xoọc r’dợ bơơn năl ghít râu liêm choom âng bh;rợ ting pấh apêê bhiệc bhan, xay trúih râu liêm pr’hay văn hóa đoọng bhrợ pa dưr kinh tế, k’zệ lơi ha ul đha rựt; đh’rứah lâng bh’rợ  zư đớc lâng pa dưr chr’nắp văn hóa âng acoon cóh đay./.

 

VĂN HÓA CƠ TU

GIỮA LÒNG ĐÀ NẴNG

                                    

           Vừa qua, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức chương trình “Trưng bày và giới thiệu Văn hóa truyền thống của Đồng bào Cơ Tu lần thứ 2”. Đại diện cộng đồng Cơ Tu  tại 3 địa phương là  Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Quảng Nam đã đem giới thiệu đến với người dân Đà Nẵng và du khách những nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc mình. Đến đây, du khách không chỉ được xem điệu múa Tân tung, Da dă, dệt thổ cẩm, đan lát…mà còn được nghe hát lý và tìm hiểu về các loại nông sản truyền thống của người Cơ Tu ở vùng Trường Sơn. Kim Cương, PV Đài TNVN phản ánh:

           Chương trình “Trưng bày và giới thiệu Văn hóa truyền thống của Đồng bào Cơ Tu lần thứ 2”, do Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 42 năm Ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng. Dù ở các tỉnh khác nhau, nhưng đồng bào Cơ Tu vẫn luôn cố gắng gìn giữ, lưu truyền những phong tục, tập quán mang đậm dấu ấn của riêng mình.

             Mở đầu chương trình, khách tham quan vô cùng thích thú với màn trình diễn múa cồng chiêng của xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Với nhiều độ tuổi khác nhau, đội múa “không chuyên” khiến cho người xem không thể rời mắt khỏi đôi tay “dâng trời”, đôi chân nhịp nhàng, uyển chuyển với trang phục thổ cẩm truyền thống rực rỡ. Nhất là các em học sinh ở các trường vô cùng phấn khích với các tiết mục mang đậm dấn ấn núi rừng.

           + Hôm nay, em đến đây cảm thấy rất là hào hứng. Ở đây có nhiều cái trưng bày rất là đẹp, được xem các cô chú người đồng bào Cơ Tu biểu diễn văn hóa của mình cho cả khách du lịch trong nước và quốc tế.

            + Em đến đây thấy rất là vui. Em được nhìn các cô chú người dân tộc thiểu số trình diễn văn nghệ, hào hứng được biết thêm về bản sắc văn hóa của người Việt Nam.

           Cô Hồ Thị Thanh Tâm – Phó Hiệu trưởng Trường tiểu học Lý Tự Trọng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng cho hay:

          Các em ở thành phố rất ít có dịp giao lưu với các nền văn hóa ở các mọi miền. Đặc biệt là các dân tộc ở khu vực miền Trung, các em cũng ít có cơ hội tìm hiểu. Được Bảo tàng Đà Nẵng thông báo có sự kiện này, nhà trường rất là mong đợi có những dịp như thế này để các em đến thăm quan, học hỏi, giúp các em biết thêm về các dân tộc trên đất nước mình. Các em được giao lưu, biết thêm một số nghề truyền thống của các dân tộc trên đất nước mình.

             Tỉnh Thừa Thiên Huế góp mặt với tiết mục biểu diễn dệt Zèng, đan lát, trưng bày trang phục truyền thống của bà con Cơ Tu ở 2 huyện Nam Đông và A Lưới. Anh Hồ Văn Minh – thành viên đoàn huyện A Lưới chia sẻ:

           Về đây tham gia, riêng Đoàn A Lưới đảm trách nhiệm vụ trưng bày sản phẩm dệt Zèng và dệt Zèng trên sân khấu. Vừa rồi, nghề dệt Zèng của A Lưới được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, thông qua đó, những đợt đi như thế này, mình có dịp quảng bá cho nhiều khách du hơn nữa về nghề dệt Zèng ở A Lưới.

             Quảng Nam cũng mang đến với chương trình với tiết mục hát dân ca và hát lý đến từ xã Tà Bhing, huyện Nam Giang. Các diễn viên đến từ một câu lạc bộ dân ca thôn Zơ Ra, thành lập từ năm 2013 với 25 thành viên. Các thành viên vừa biểu diễn, vừa chế tác và chơi các loại nhạc cụ như đàn preér, Khèn, Abel…mang chủ đề dặn dò con cái yêu thương lẫn nhau, vợ chồng, cha mẹ, anh chị em tôn trọng và sống gắn bó với nhau; ca ngợi Đảng, Bác Hồ…

             Điều thu hút du khách nhất là những tiết mục hát dân ca và hát lý. Nói lý- hát lý là hình thức ứng khẩu sử dụng vào mục đích sinh hoạt văn hóa văn nghệ trong đời sống người Cơ Tu. Những câu hát ví von hết sức ý nhị, tinh tế trong việc sử dụng câu từ… tuyên truyền, vận động các chính sách của Đảng, Nhà nước, giáo dục con cháu, giải quyết mâu thuẫn trong cộng đồng…. Chị Lê Thị Quyên – du khách đến với chương trình cảm nhận:

            Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức trưng bày văn hóa của các dân tộc thiểu số như hôm nay, mình thấy rất là tốt. Trong bối cảnh toàn cầy hóa với tốc độ phát triển mà trong đó có văn hóa của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là âm nhạc có sự mai một rất là nhiều. Hôm nay, mình đến đây thấy khung cảnh có cả âm nhạc, nghề truyền thống, có nhiều khách du lịch, các em học sinh…rất nhiều đối tượng đến xem, mình cảm thấy rất vui.

            Bên cạnh các tiết mục văn nghệ, các sản phẩm trưng bày như nông cụ, trang phục thổ cẩm, đồ thủ công mỹ nghệ, nông sản…. thường thấy trong đời sống của bà con Cơ Tu. Đặc biệt, mỗi gian hàng trưng bày có một cách thể hiện khác nhau, tùy theo vùng miền của mỗi tộc Cơ Tu sống ở tỉnh Thừa Thiên huế, Quảng Nam hay Đà Nẵng. Chị Nguyễn Thị Kim Lan - Tổ Trưởng HTX Dệt thổ cẩm truyền thống Zơ Ra, xã Tà Bhing, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết:

            Được Bảo tàng Đà Nẵng mời đến đây, năm nay Đoàn chúng tôi mang đến những sản phẩm đa dạng hơn năm ngoái. Ngoài sản phẩm thổ cẩm truyền thống, đoàn còn mang cả hàng nông sản như các loại đậu, gạo, gia vị… dù mới bắt đầu trưng bày nhưng cũng có rất nhiều khách đến xem và hỏi mua.

             Sau thành công của lần đầu tiên năm 2016, Bảo tàng tiếp tục thực hiện chương trình “Trưng bày và giới thiệu Văn hóa truyền thống của Đồng bào Cơ Tu lần thứ 2” với mong muốn du khách không chỉ được chiêm ngưỡng mà còn tận mắt xem, trải nghiệm thực tế và khám phá nét văn hóa của người Cơ tu sống dọc dãy Trường Sơn. Từ đó, giúp đồng bào Cơ tu thêm tự hào về truyền thống của cộng đồng mình. Bà Ngô Thị Bích Vân – Phó Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng cho biết:

             Từ năm ngoái, Bảo tàng bắt đầu giới thiệu, trưng bày về văn hóa Cơ Tu, nhưng với quy mô nhỏ hơn. Năm nay, chúng tôi mở rộng hơn như có thêm phần hát lý – đây là một thể loại văn hóa rất điển hình của người Cơ Tu. Ngoài ra còn có các nông sản, ẩm thực. Đây cũng là dịp để cho các dân tộc Cơ Tu ở các vùng miền giao lưu. Giới thiệu với cộng đồng ở các địa phương về nét văn hóa đặc sắc này. Bên cạnh đó, nó còn gắn với không gian trưng bày văn hóa của các dân tộc của bảo tàng, thu hút sự quan tâm đông đảo của công chúng.

             Chương trình “Trưng bày và giới thiệu Văn hóa truyền thống của Đồng bào Cơ Tu lần thứ 2” không chỉ góp phần giới thiệu, quảng bá văn hóa các dân tộc thiểu số, tiến đến xúc tiến hợp tác du lịch giữa các vùng mà còn nhằm thu hút đầu tư cho phát triển du lịch vùng sơn cước miền Trung. Các dân tộc thiểu số khu vực miền Trung cũng đang dần hiểu được lợi ích của việc tham gia các lễ hội, quảng bá bản sắc văn hóa để thúc đẩy phát triển kinh tế, đẩy lùi nghèo đói; cùng với việc gìn giữ và phát triển giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc mình./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC