ZƯ ĐỚC RÂU LIÊM PR’HAY ÂNG TÂN TUNG, DA DẶ CƠ TU
Thứ năm, 00:00, 19/04/2018
Cóh bhứah ga mắc âng crâng ca coong, đhiêr pân jứih pân đil đha dhdâm c’mâr d’dêếc ra pặ ting t’nooi đh’rứah lâng xa nau cha gâr ching lâng bấc tr’coó xa nul n’lơơng dưr đơơr chr’va tân đôr cơnh nắc muy boóp ga vớh ca văr âng ma nứih Cơ Tu tước plêêng k’tiếc, dang bhrăh, a bhuy a lụ. Apêê đoo mâng loom, plêêng k’tiếc, a bhuy crâng, a bhuy đác ha dưr ha doóc poóc bhong, doó buôn lum jéh ca ay, bhrợ cha bhr’nha bơơn, ặt ma mông ching dzoo lâng crâng ca coong Trường Sơn ma bhuy z’nghít./.

Tân tung, da dặ âng ma nứih Cơ Tu âi bơơn xay moon nắc c’kir văn hóa phi vật thể k’tiếc k’ruung. N’đhơ bhiệc bhan n’đoo âng ma nứih Cơ Tu công cắh bêl cắh vêy pr’múa n’nâu. râu liêm pr’hay âng pr’múa âi bhrợ ha ha der loom t’mooi ch’ngai đăn bêl tước lâng vel Cơ Tu. Bh’rợ zư đớc pr’mua n’nâu la lua nắc chr’nắp lâng xoọc bơơn apêê vel đong đhị vêl bấc đha nuôr Cơ Tu ma mông k’rang tước…

Tân tung, da dặ nắc pr’múa pa cắh  đoọng râu liêm pr’hay âng ma nưuíh Cơ Tu, xay trúih pr’ặt tr’mông pa brhợ ta têng lâng râu t’bhlâng z’lấh bấc râu zr’nắh k’đháp đoọng ma mông, pa cắh râu cr’noọ cr’niêng âng ma nứih Cơ Tu ooy pr’ặt tr’mông ca bhố ngăn. Pr’múa nắc dzợ pa cắh râu liêm pr’hay bhlâng ting bhr’dzang t’nợơt, k’độ đớc mơ loom luônh lâng pr’ặt bh’rợ âng đha nuôr ca coong da ding. Đợ pr’múa n’nâu âi dưr váih liêm pr’hay lâng ặt váih ting t’coo c’xêê.

Tân tung nắc đoọng ha pân jứih pa cắh bh’rợ lướt p’pănh b’bơơn a đhắh a dzăm lâng nắc pr’múa hơnh déh bh’nơơn, pa cắh râu loom grơơ âng ma nưuíh Cơ Tu hr’lúc lâng pr’múa ca văr boo – Da dặ âng pân đil Cơ Tu.

Bêl tân tung, pân jứih dzân dzăl cắh cậ n’góc chr’góc. Cóh bêl bhuốih dang apêê tân tung têy a đai k’đhợợng ching, têy a toọm k’dhơợng bhoọt cắh cậ coóih, tân tung ha vâng têy ting cơnh xa nul ching cha gâr.

Da dặ nắc âng pân đil. Nắc đoo pr’múa dr’dêếc liêm cơnh poo a roọng dzoọng đhị đhí, cơnh đác k’ruung cha hor hooi. Bêl da dặ, dzung dzoọng pa tíh, têy cha grơ ha dưr lấh a cọ, tr’pang têy ta đương tếh ooy plêêng, cha lang lêy cơnh t’ghêy t’rí, nắc tang cơnh râu đơơng đoọng công cơnh zước ga vớh âng ma nứih Cơ Tu.

Da dặ bơơn p’ma moon cơnh nắc nghệ thuật, nắc loom luônh lâng nắc c’léh âng văn hóa ty chr’nắp ma nứih Cơ Tu. Apêê đoo âi đươi cắh năl mơ râu p’rá liêm pr’hay đoọng hơnh déh râu liêm âng tân tung da dặ. pr’múa n’nâu bơơn tơợp vêy tơợ bh’rợ bhuốih cáih tơợ lang a hay. Bh’rợ bhuốih n’nắc ting cr’chăl c’moo c’xêê bơơn đha nuôr bhrợ t’váih muy râu nghệ thuật liêm prhay bhlâng.

Apêê đoo cha glớ bha nuốih, a cọ lâng a chắc pa zum dhd’rứah bh’dzang lướt cha chrêêng, ch’ploọng, đhiêr lâng t’nơợt… pa cắh pr’dưr pr’dzoọng bấc cơnh bhrợ t’váih râu pr’múa liêm pr’hay n’đhang bhréh k’rơ.

A noo A lăng Sơn, muy nghệ nhân cóh chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam moon:

Pr’múa tân tung nắc moon pa cắh lứch râu liêm âng muy đha đhâm bhréh k’rơ. Ha dợ da dặ, bêl đha nuôr hơnh déh, bơơn muy p’nong a đhăh dzăm grơơ, pa hư ma nứih, pa hư ha rêê ha lai n’dhơ nắc vêy bh’rợ n’hâu bhui har. Bêl vêy bhiệc bhan, vêy tắc t’rí, nắc vêy váih tân tung, bh’rợ n’lơơng nắc muy da dặ a năm.

Z’lấh cr’chăl dưr váih lâng pa dưr, pr’múa Tân tung, da dặ cơnh muy bh’rợ nghệ thuật bơơn coóch  pa xa xil, a ring pa liêm, n’jứah ty chr’nắp n’jứah t’mêê t’mô. Râu chr’nắp nắc đhị apêê vel Cơ Tu, vêy đhị cóh trường học bh’rợ pa choom đoọng tân tung da dặ ha p’niên, ha đha dhdâm xa dơơr nắc bh’rợ ta luôn bhrợ têng. Néh đh’rứah lâng zi tước lâng muy đhị cơnh đêếc…

Nâu đoo nắc lớp học pa choom đoọng đhưưng cha gâr, n’toong ching âng nghệ nhân Bhling Hạnh cóh vel Công Dồn, chr’val Zuốih. Ta luôn zấp tuần, t’coóh nắc tước  cậ Gươl đoọng pa choom đoọng ha pêê pr’zớc p’niên  ng’cơnh tân tung da dặ. Cơnh lâng t’coóh Hạnh, zấp t’ngay bơơn đh’rứah c’bhúh p’niên cóh vel pa choom tân tung da dặ nắc muy râu pa bhlâng chr’nắp. T’coóh moon:

Acu pa choom đoọng ha pêê a chau ng’cơnh n’toong chiing, đhưưng cha gâr âng ma nứih Cơ Tu, đoọng buôn bhrợ cóh apêê bhiệc bhan. T’ngay đâu, apêê a chau zêng ma choom đhưưng n’toong, tân tung da dặ nắc yêm ặ loom, râu liêm pr’hay âng ma nứih Cơ Tu bơơn zư đớc.

Ha dợ pr’zớc p’niên, bơơn pa choom tân tung da dặ nắc râu hâng hơnh cắh cơnh. A đhi Bhling Thị Diều moon:

A cu pa choom da dặ pa bhlâng ga lêếh, pa choom bấc c’xêê nắc ha dợ vêy năl cơnh t’nơợt, têy dzung vêy doó lâng u proọng. a cu kiêng a bhlâng, tu nắc râu pr’hay chr’nắp âng ma nứih Cơ Tu, tu cơnh đêếc ahêê t’bhlâng zư đớc lâng pa dưr.

Tơợ râu p’zay bhrợ lứch loom âng t’coóh Hạnh, loom p’zau âng lang p’niên cóh vel, C’bhúh tân tung da dặ p’niên k’tứi cóh Công Dồn âi liêm choom ma tân tung da dặ… T’coóh Zơ râm Mấu, cán bộ văn hóa thôn tin chr’val Zuốih, đoọng năl, záp bêl tỉnh Quảng Nam, chr’hoong Nam Giang vêy bhiêch bhan ga mắc, C’bhúh tân tung da dặ cóh vel Công Dồn nắc bơơn cậ k’đươi tước tân tung da dặ, xay pa cắh đợ râu liêm pr’hay âng acoon cóh Cơ Tu:

C’bhúh văn nghệ p’niên k’tứi âng đơn vị chr’val Zuốih pa bhlâng bấc ngai năl tước. Bơơn lướt zấp ooy, nắc đoo râu bhui har cắh cơnh lâng pa cắh râu k’rang tước âng chr’hoong, chr’val, vel lâng râu t’bhlâng âng apêê a đhi.

Cóh bhứah ga mắc âng crâng ca coong, đhiêr pân jứih pân đil đha dhdâm c’mâr d’dêếc ra pặ ting t’nooi đh’rứah lâng xa nau cha gâr ching lâng bấc tr’coó xa nul n’lơơng dưr đơơr chr’va tân đôr  cơnh nắc muy boóp ga vớh ca văr âng ma nứih Cơ Tu tước plêêng k’tiếc, dang bhrăh, a bhuy a lụ. Apêê đoo mâng loom, plêêng k’tiếc, a bhuy crâng, a bhuy đác ha dưr ha doóc poóc bhong, doó buôn lum jéh ca ay, bhrợ cha bhr’nha bơơn, ặt ma mông ching dzoo lâng crâng ca coong Trường Sơn ma bhuy z’nghít./.

 

GÌN GIỮ VẺ ĐẸP

VŨ ĐIỆU DÂNG TRỜI CỦA NGƯỜI CƠ TU

 

Điệu múa Tân tung, Da dặ của người Cơ Tu đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bất kỳ lễ hội nào của người Cơ Tu cũng không thể thiếu điệu múa này. Vẻ đẹp của điệu múa đã hấp dẫn bao du khách gần xa khi đến với làng Cơ Tu. Việc gìn giữ điệu múa này thật là cần thiết và đang được các địa phương nơi có đông đồng bào Cơ Tu sinh sống quan tâm…

 Tân tung, Da dặ là điệu múa mang đậm bản sắc Cơ Tu, phản ánh cuộc sống lao động và sự đấu tranh sinh tồn giữa con người với thiên nhiên, thể hiện khát vọng của người Cơtu về cuộc sống thanh bình, ấm no. Điệu múa còn thể hiện tính nghệ thuật cao qua từng bước đi, điệu nhảy,  chứa đựng tâm hồn, tình cảm và cả cốt cách của người dân miền sơn cước. Những điệu dân vũ này đã trở nên sống động và trường tồn trước dòng chảy của thời gian.

Tân tung là điệu múa của nam giới tái hiện cảnh đi săn thú và là điệu múa mừng chiến thắng, thể hiện tinh thần thượng võ của người Cơtu hoà nhập với điệu múa cầu mưa – Da dặ của người phụ nữ.

Khi múa, người đàn ông đóng khố hoặc choàng tấm vải từ vai xuống lưng.Ở những lễ hiến tế thần linh người múa tay trái cầm thêm chiêng, tay phải cầm kiếm hoặc cây giáo lưỡi ngắn, động tác múa hùng dũng nhịp nhàng theo

Da dặ là vũ điệu của nữ giới. Đó là vũ điệu uyển chuyển như cây lau trước gió, như dòng suối mượt mà uốn quanh. Khi múa đôi chân đứng thẳng khoan thai, đôi tay vươn lên khởi đầu, bàn tay đưa ngả theo hướng sau lưng như chống cả bầu trời, giống đôi sừng trâu biểu tượng "đầu trâu móng nước" một sắc thái văn hóa nhiều dân tộc thiểu số, cũng như tượng hiến tế của người Cơtu.

Ya yá được ví như là nghệ thuật, là tâm hồn và là biểu tượng của văn hoá truyền thống Cơtu. Người ta đã dùng không biết bao nhiêu từ hoa mỹ để ca ngợi vẻ đẹp của "vũ điệu  dâng trời".Điệu múa này được bắt nguồn từ những động tác dâng lễ vật từ thờ xa xưa. Động tác dâng lễ ấy theo quá trình phát triển kéo dài của lịch sử được nhân dân sáng tạo, cách điệu hóa thành nghệ thuật có trình độ thẩm mỹ cao.

Người ta dâng lễ vật, đầu và thân kết hợp hài hoà cùng những bước nhảy xiên, nhảy trượt ngang, xoay lật nhún nghiêng... thể hiện dáng vẻ tạo hình rất sinh động, tạo nên hình tượng nghệ thuật múa cơ thể thật mượt mà, thanh tao và đầy sức sống.

Ông A Lăng Sơn, một nghệ nhân ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nói:

 Điệu tân tung lột tả vẻ đẹp của một chàng trai khỏe mạnh, dũng mãnh.Còn da dặ, khi dân làng ăn mừng, bắt được con thú ác, bắt con heo rừng phá rẫy hay có gì vui. Khi mà có lễ, có đâm trâu thì mới có tân tung, còn bình thường chỉ có da dặ thôi.

Trải qua quá trình hình thành và phát triển, điệu múa Tân tung, Da dặ tựa như một công trình nghệ thuật được gọt dũa, chắt lọc công phu, vừa cổ kính thiêng liêng lại vừa hiện đại sống động. Điều đáng quí là tại các làng Cơ Tu, thậm chí trong trường học việc truyền dạy điệu múa này cho trẻ em, cho thanh thiếu niên là việc làm thường xuyên.  Hãy cùng chúng tôi đến với một nơi như thế…

(Hiện trường)

Đây là lớp học đánh trống chiêng của nghệ nhân Bhling Hạnh ở thôn Công Dồn, xã Zuôih. Đều đặn cuối tuần,  ông lại đến Gươl để bày cho các bạn trẻ về điệu múa tân tung da dặ. Với ông Hạnh, mỗi một ngày được cùng nhóm trẻ thơ trong làng tung tăng với điệu múa mang đậm bản sắc của người Cơ Tu là một điều thật ý nghĩa. Ông nói:

Tôi dạy cho các cháu để luyện tập cồng chiêng của người Cơ Tu, để múa hát phục vụ các lễ hội của người Cơ Tu. Hôm nay, các cháu rất khéo léo, tiến bộ trong điệu múa để giữ gìn bản sắc của người Cơ Tu.

        Còn với các bạn trẻ, được học, được múa tân tung da dặ là niềm vui và sự tự hào không hề nhỏ. Em Bling Thị Diều nói:

Con học cồng chiêng cũng rất là vất vả, học mấy tháng mới quen cách nhún, nhảy, tay chân mới đều nhịp. Con rất thích múa cồng chiêng, bởi vì nó là truyền thống quý báu của người Cơ Tu, nên chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống đó.

Từ sự nhiệt tình của ông Hạnh, tinh thần chăm học của lớp trẻ thơ trong làng, Đội múa tân tung da dặ nhí ở thôn Công Dồn đã biểu diễn thành thạo các điệu múa của người Cơ Tu như: múa dựng Gươl lập làng, mừng lúa mới, múa ăn thề kết nghĩa... Ông Zơ Râm Mấu, Cán bộ Văn hóa thông tin xã Zuôih, cho biết, mỗi dịp tỉnh Quảng Nam, huyện Nam Giang có lễ hội lớn, Đội múa tân tung da dặ nhí ở thôn Công Dồn lại được mời để biểu diễn phục vụ, quảng bá những nét đẹp văn hóa đặc sắc của tộc người Cơ Tu:

Đội văn nghệ nhí của đơn vị xã Zuôih rất nhiều người biết tới. Được đi phục vụ, giao lưu khắp các vùng, đó là niềm vui lớn và thể hiện sự quan tâm của huyện, xã, thôn và sự nỗ lực của các em.

Trong không gian bao la của núi rừng, vòng tròn nam nữ thanh niên di chuyển nhịp nhàng sinh động cùng với âm thanh cồng chiêng và các loại nhạc cụ truyền thống khác luôn ngân dài tan vào vũ trụ như một lời cầu nguyện người Cơ Tu gửi tới đấng thần linh và tổ tiên. Họ tin rằng thần đất, thần sông, thần suối cho họ cái ăn và Giàng nghĩa là trời cho họ cái nghĩ, cái tin vào sức mạnh để vượt qua, sống mạnh mẽ với nắng gió và núi rừng Trường Sơn hùng vĩ./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC