Zư lêy văn hoá ty đanh – lêy tơợ bh’rợ bhr’lậ bh’rợ tắc t’rí cóh Tây Giang
Thứ hai, 00:00, 29/05/2017
Xang bấc chu họp prá xay, t’moóh đhanuôr, tơợ c’moo 2017 n’nâu, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam xay moon xăl cơnh bh’rợ tắc t’rí lâng nắc vêy đhanuôr mr’cơnh cr’noọ xa nay.

       Tơợ bấc lang n’nâu, bh’rợ tắc t’rí nắc muy bh’rợ la lay âng c’bhúh đhanuôr acoon cóh đhị zr’lụ Trường Sơn – Tây Nguyên, cóh đêếc vêy đhanuôr Cơ Tu cóh apêê chr’hoong da ding k’coong tỉnh Quảng Nam.

        Xang bấc chu họp prá xay, t’moóh đhanuôr, tơợ c’moo 2017 n’nâu, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam xay moon xăl cơnh bh’rợ tắc t’rí lâng nắc vêy đhanuôr mr’cơnh cr’noọ xa nay. Nâu đoo nắc bh’rợ chr’nắp pr’hay pa bhlâng cóh xa nay bh’rợ: Zư lêy đoọng pa dưr rau chr’nắp âng văn hoá ty đanh, đươi dua ha bh’rợ du lịch âng vel đong.

          Tơợ bấc lang n’nâu, manuýh Cơ Tu tơợ bêl n’niên tước bele cắh dzợ công ơy loóih lâng xa nul n’nâu. Rau đêếc nắc bh’rợ tắc t’rí. Bh’rợ chr’nắp n’nâu, buôn vêy ta bhrợ têng đợ bêl tết cha ha roo t’mêê, mót Gươl t’mêê, bh’rợ bhrợ bhươl cr’noon t’mêê, bh’rợ zr’ziêng. Bh’rợ tắc t’rí âng manuýh Cơ Tu vêy chr’nắp đoọng đhí boo liêm crêê, ha roo abhoo váih bấc, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr zập c’moo bơơn k’bhố ngăn, bhui har. Lấh ooy bh’rợ xay p’cắh loom luônh chắp hơnh lâng abhô dang nắc bh’rợ tắc t’rí nắc bêl đoọng bhrợ nhâm mâng xa nay đoàn kết zập ngai cóh bhươl cr’noon Cơ Tu. T’coóh Bhriu Quân, chr’val A Tiêng, chr’hoong Tây Giang prá:

          Cóh pazêng rau bhiệc bhan tắc t’rí nắc zập bêl công vêy aham, lấh ooy aham ng’pay tơợ móh âng t’rí, nắc đợ bêl ng’tắc glúh aham nắc zập ngai bhui har, bêl t’rí chêết nắc apêê đoo đơơng chr’đhong, a lợ, a tứch tước bhuốih đhị ta tắc cóh a chắc t’rí n’nắc lâng rơơm kiêng p’rí zúp zooi đhanuôr cóh bhươl cr’noon. Cóh bh’rợ tắc t’rí cóh tr’nơớp nắc vêy tân tung da dặ, bêl tước cr’chăl tắc, nắc xoọc đâu bh’rợ tân tung da dặ k’rơ lấh mơ, rau t’tun da dặ liêm pa bhlâng, k’rong bấc ngai, xoọc xa nul âng chiing ch’gâr k’rơ lấh mơ, đa đơớh lấh mơ, xay p’cắh c’rơ âng bhươl cr’noon bêl ng’tắc t’rí. Tu cơnh đêếc bh’rợ tâ tung da dặ vêy ta xay moon nắc c’cir văn hoá phi vật thể âng k’tiếc k’ruung.

         Đăn đầu, bấc phương tiện truyền thông prá xay: J’niêng tắc t’rí âng c’bhúh đhanuôr acoon cóh cắh cậ j’niêng tếch a ọc cóh muy bơr vel đong âng đồng bắc Bấc Bộ nắc pa bhlâng cắh liêm crêê. Công vêy bấc hội thảo cấp k’tiếc k’ruung prá xay ooy xa nay n’nâu lâng bấc cơnh boóp p’rá la lay cơnh. Cóh đhr’năng cơnh đêếc, muy bơr zr’lụ cắh liêm cr’noọ xay moon cắh đoọng bhrợ têng bh’rợ tắc t’rí!

          Nắc ng’lêy ooy xa nay n’nâu h’cơnh ooy? Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam xay moon: Lâng apêê đhanuôr c’bhúh acoon cóh Tây Nguyên, t’rí nắc bh’năn tr’nơớp âng bh’rợ bhrợ cha, nắc rau pr’đươi đoọng p’cắh ooy a bhô dang, công cơnh p’nong a ọc, p’nong a tứch cóh Bắc a năm. Lâng apêê đoo bh’rợ nắc rau chr’nắp, n’jứah đoọng t’rí ooy a bhô dang, n’jứah xay p’cắh pazêng rau chr’nắp âng văn hoá nghệ thuật âng đay cóh bhiệc bhan. T’coóh Sơn prá:

            Ng’pay mắt âng manuýh Kinh lêy ooy bh’rợ n’nắc, pay mắt âng manuýh cóh xoọc đâu lêy ooy văn hoá âng muy acoon cóh nắc ng’xay moon văn hoá n’nắc cắh liêm, nắc cơnh đâu, cơnh tốh nắc cơnh đêếc nắc lất ooy xa nay, cắh crêê xa nay khoa học. Ahêê nắc vêy cr’noọ cơnh apêê cóh đêếc, lêy bh’rợ tắc t’rí cơnh apêê đhanuôr acoon cóh ắt mamông đhị Trường Sơn- Tây Nguyên ha dzợ êếh rau cơnh cr’noọ âng manuýh Kinh.

         Cr’noỌ âng cu nắc j’niêng n’nắc doọ rau cắh liêm crêê. Nâu đoo xa nay bấc cơnhg, quyền la lay âng đhanuôr, apêê đoo vêy quyền bhrợ cơnh đêếc lâng quyền n’nâu nắc quyền âng acoon manuýh, nắc vêy Liên hợp quốc xay moon. Ahêê nắc ng’chắp quyền n’nắc!

Tu cơnh đêếc, xa nay cắh đoọng tắc t’rí nắc cắh crêê cơnh lâng lất. Ting cơnh acu, cắh choom lâng cắh choom cắh đoọng, nắc choom ta đang moon c’bhúh đhanuôr acoon cóh apêê đoo ma n’năl, apêê đoo lêy ớ nắc vêy đợ rau cắh dzợ u crêê lâng nâu cơy, nắc choom bhr’lậ cơnh lơơng, cắh cậ apêê đoo nắc choom bhrợ têng cóh bhươl cr’noon âng apêê đoo a năm….

          T’coóh xa nay huyện uỷ, UBND chr’hoong Tây Giang ơy vêy xa nay ghít pa bhlâng: Cắh lâng cắh choom cắh đoọng cắh cậ t’bil bh’rợ tắc t’rí. Rau đêếc nắc j’niêng cr’bưn, k’rong pazum bấc rau xa nay bh’rợ văn hoá chr’nắp pr’hya âng đhanuôr Cơ Tu. Zư lêy văn hoá nắc lướt đh’rứah lâng bh’rợ pa dưr rau chr’nắp, k’đơơng t’bấc apêê pr’zớc ch’ngai đăn tước ooy văn hoá Cơ Tu tơợ bh’rợ du lịch. Hân đhơ cơnh đêếc, nắc choom bhr’lậ pa liêm lâng bh’rợ nắc ng’bhrợ cơnh ahay bh’rợ bhuốih, cắh ng’tắc trực tiếp đhị mặt ta mooi lâng đhanuôr.

        Cắh lấh 10 chu t’coóh xa nay chr’hoong Tây Giang trực tiếp họp đhanuôr, nhăn boóp p’rá âng apêê t’coóh bhươl, manuýh t’coóh ta ha. Cóh tr’nơớp, apêê t’coóh bhươl nắc cắh mr’cơnh cr’noỌ xa nay, vêy ngai zâl k’rơ pa bhlâng.

         T’coóh Pa Lăng Bưng, Phó phòng VHTT chr’hoong Tây Giang prá:

         Ôi, nắc họp bơr pêê c’xêê, cán bộ chính quyền lâng đoàn thể xiêr tước ooy pazêng bhươl cr’noon, ooy pazêng chr’val prá xay. Bhrợ têng bh’rợ prá xay ooy xa nay bh’rợ tắc cắh cậ cắh tắc, bh’rợ tắc nắc cơnh ooy, bh’rợ tắc cóh x’rịa cơnh ooy, nắc lâng apêê t’coóh ta ha cóh tr’nơớp cắh xơợng đươi, vêy cơnh cậ nắc xơợng ađay t’k’dua bhrợ cơnh đêếc, cóh tr’nơớp vêy bấc cơnh boóp p’rá, nắc hau tu ng’bhrợ cơnh đêếc, tu nâu đoo nắc văn hoá la lay âng pazêng zr’lụ, pazêng acoon cóh, ha dang bh’rợ tắc cắh vêy ta bhrợ nắc công cắh dzợ vêy rau chr’nắp, cóh ha y chroo nắc oó dzợ tắc t’rí cóh pazêng rau bhiệc bhan.

          Ta luôn ng’xay moon nắc công mót ooy loom. Rau t’bhlâng âng cán bộ bêl xiêr ooy đhanuôr nắc vêy đợ rau liêm choom. Apêê t’coóh ta ha xơợng công crêê bêl cán bộ xay moon cơnh đâu: Ahêê nắc dzợ t’bhlâng zư đớc cơnh đơ ty ahay cắh ng’xăl đoọng u crêê cơnh, ahêê nắc đhiệp tắc t’rí, nắc đhiệp tân tung da dặ cóh bhươl cr’noon âng hêê, ha dzợ cắh ng’đơơng xay p’cắh ooy apêê acoon cóh đhi noo n’lơơng, p’cắh ooy ta mooi nắc công cơnh rau chr’nắp nắc đhiệp ng’đớc cóh đong a năm? Đoọng vêy choom pa dưr du lịch, vêy bấc ta mooi tước nắc pr’ắt tr’mông âng đhanuôr nắc vêy choom ta ha dưr.

      T’coóh bhươl Bhriu Pố ắt cóh chr’val Lăng nắc muy cóh pazêng manuýh cắh mr’cơnh cr’noọ, nắc cóh bấc chu xơợng cán bộ xay moon, ađoo nắc mr’cơnh cr’noọ xa nay lâng apêê t’coóh xa nay chr’hoong. Ađoo ơy pa họp đhanuôr lâng xay moon đoọng ha đhanuôr n’năl cơnh đâu:

            Cơ Tu tắc t’rí cơnh đêếc nắc bấc ngai ơy lấh bil mắt, crêê t’rí dzực, tr’vất coói crêê bhrêy xang n’nắc chêết công váih bấc chu. Rau đêếc nắc công cắh liêm. Lâng manuýh Cơ Tu hêê nắc doọ rau, ha dzợ lâng ta mooi bấc n’đắh apêê đoo tước lêy tắc t’rí cơnh đêếc nắc dưr váih cơnh cắh liêm. Cắh ng’xay ch’ngai, nắc k’coon ch’chau zi cóh bhươl cr’noon tơợ k’tứi lêy cơnh đêếc, nắc vêy cơnh ađay bhrợ t’váih rau cắh liêm đoọng ha k’coon ch’chau. Pazêng bh’rợ bhuốih nắc ahêê zư cơnh ty, bhr’lậ m’bứi a năm nắc rau choom ng’bhrợ.

          T’coóh bhươl Bhriu Pố lâng manuýh t’coóh ta ha cóh chr’val Lăng ơy mr’cơnh cr’noọ xa nay ooy bh’rợ bhr’lậ bh’rợ tắc t’rí bêl chr’val Lăng đương đớp ch’ner chr’val bhươl cr’noon t’mêê cóh tr’nơớp c’moo đâu. Bh’rợ vêy ta bhrợ têng cóh rau bhui har lâng rau đương lêy âng bấc ơl ta mooi, âng đhanuôr 11 chr’val cóh chr’hoong. Bhriu Pố prá:

           Cắh ng’tắc cơnh ahay nắc j’niêng cr’bưn công doọ choom bil, nắc cơnh ooy a bhô dang công doọ bil, ooy rau bhui har nắc công bhui har, nắc dzợ n’đhưưng n’toong, dzợ tân tung da dặ, dzợ bhuốih, dzợ đoọng apêê a bhô dang, aham công vêy đhị tang, hân đhơ ng’p’zi cơnh t’mêê, ting t’ngay bấc apêê a bhướp a dếch mr’cơnh cr’noọ xa nay, cóh đêếc vêy a cu, đợ apêê mr’cơnh cr’noọ xa nay nắc bấc lấh mơ, đợ manuýh cắh xơợng nắc ting t’ngay m’bứi lấh mơ, apêê m’bứi đươi cơnh apêê m’bấc.

          Đoo bêl đhanuôr ơy n’năl, ơy mr’cơnh cr’noọ xa nay nắc đhanuôr xơợng đươi. T’coóh xa nay chr’hoong Tây Giang nắc ơy bhrợ têng cóh pazêng chr’val. Bêl Tết ha roo t’mêê lâng Tết Nguyên đán bêl đêếc ahay, pazêng 90 bhươl cr’noon âng 11 chr’val cóh Tây Giang nắc ơy xay bhrợ bh’rợ tắc t’rí cơnh t’mêê. Muy bh’rợ tắc t’rí âng manuýh Cơ Tu doọ dzợ váih bấc aham cơnh ahay, đhanuôr doọ dzợ k’rang ooy rau cắh liêm crêê dưr váih cơnh ahay nắc đhanuôr công bhui har pa bhlâng cóh t’ngay bhiệc bhan âng bhươl cr’noon. T’coóh Bhling Mia- Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang prá:

        Vêy bơơn cơnh đêếc nắc bh’rợ ng’prá xay lâng đươi ooy xa nay chr’nắp âng apêê t’coóh bhươl, trưởng cr’noon, lêy ahêê prá xay crêê cơnh nắc apêê đoo mr’cơnh cr’noọ xa nay. Azi k’noọ nâu đoo nắc muy bh’rợ tr’nêng, cóh ha y nắc dzợ zư bhiệc bhan văn hoá tắc t’rí, bhuốih t’rí, ha dzợ xa nay cắh la lua nắc tắc t’rí pa têết lâng bh’rợ văn hoá du lịch, đoọng xăl cr’noọ j’niêng cr’bưn cắh liêm crêê, tu cơnh đêếc  bêl đươi ooy rau t’mêê, nâu đoo nắc xa nay văn hoá vêy ta pa liêm pa crêê lâng vêy đợ rau liêm crêê đoọng ting ắt đh’rứah ooy rau dưr váih zazum đoọng đươi dua cóh bh’rợ tr’nêng du lịch.

          C’xêê 6 n’nâu, cóh xa nay bh’rợ Festival Quảng Nam- xa nay bh’rợ c’cir 2017, chr’hoong Tây Giang nắc muy zr’lụ tước la lêy âng ta mooi ch’ngai đăn. Zr’lụ n’nâu nắc vêy ta bhrợ têng bhiệc bhan p’cắh t’nơơm x’nur âng pazêng c’bhúh acoon cóh Việt Nam lâng ting pấh âng bấc đhanuôr đhi noo acoon cóh blo tơợ prang k’tiếc k’ruung hêê. Ha dang vêy bơơn tước ooy đâu, pr’zớc bơơn lêy n’năl văn hoá chr’nắp pr’hay lâng t’mêê. Ta mooi nắc vêy bơơn ộm đợ buah a rong lâng lêy tân tung da dặ âng manuýh Cơ Tu Tây Giang lâng ắt đh’rứah lâng bhiệc bhan âng pazêng c’bhúh manuýh acoon cóh Việt Nam./.

 

BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG

-NHÌN TỪ VIỆC CẢI TIẾN LỄ HỘI ĐÂM TRÂU Ở TÂY GIANG

            Bao đời nay, lễ hội đâm Trâu là một lễ hội đặc trưng của cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn – Tây Nguyên, trong đó có đồng bào Cơ Tu ở các huyện miền núi  tỉnh Quảng Nam.

        Sau nhiều lần họp bàn, trưng cầu ý kiến người dân, từ năm 2017 này, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam quyết định thay đổi hình thức trong lễ hội đâm Trâu và đã được nhân dân đồng tình ủng hộ. Đây là bước đi táo bạo trong thực hiện  phương châm “Bảo tồn để phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phục vụ phát triển du lịch” của địa phương. 

             (Nổi nền tiếng động hiện trường)

        Bao đời nay, người Cơ Tu từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt xuôi tay đã quen với âm thanh quen thuộc này. Đó là lễ hội đâm trâu. Lễ hội quan trọng này, thường được tổ chức trong những dịp tết mừng lúa mới, mừng Gươl mới, lễ dựng làng, ăn thề kết nghĩa. Lễ hội đâm Trâu của người Cơ Tu có ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống của dân làng quanh năm luôn được ấm no, hạnh phúc. Ngoài việc thể hiện lòng thành với các đấng thần linh thì lễ hội đâm Trâu là dịp để thắt chặt tình đoàn kết trong cộng đồng làng Cơ Tu.

             Ông Bríu Quân, Xã A Tiêng, huyện Tây Giang nói:

            Trong mỗi dịp lễ hội đâm Trâu thì bao giờ cũng cần có máu, ngoài máu lấy ra từ mũi con Trâu, thì bao giờ khi đâm máu toát ra thì người ta rất là mừng, khi Trâu chết thì người ta phải đem tấm tút, tấm dồ, chiếu, con gà, đến cúng ngay chỗ vết đâm của con Trâu đó và cầu mong con Trâu phù hộ dân làng. Trong hình thức đâm Trâu lúc đầu phải có tân tung da dá, khi đến giai đoạn đâm Trâu, bao giờ điệu tân tung da dá lúc đó mới rầm rộ, điệu nhảy múa đẹp nhất, tập trung nhất, lúc đó tiếng trống tiếng chiêng nổi lên rất mạnh, dữ dội, thể hiện sức mạnh cộng đồng làng trong điệu đâm Trâu. Chính vì thế điệu múa tân tung da dá được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”..

             ( Tiếng động hiện trường đâm trâu)

            Gần đây, nhiều phương tiện truyền thông lên tiếng cho rằng: Tục Đâm trâu của các dân tộc thiểu số hay tục chém lợn ở một số vùng quê đồng bằng Bắc Bộ là dã man, là phản cảm. Cũng có không ít hội thảo cấp quốc gia bàn luận về vấn đề này với nhiều ý kiến trái chiều. Trong điều kiện đó, một số nơi cực đoan ra lệnh nghiêm cấm tổ chức lễ đâm trâu!

            Nên nhìn nhận vấn đề như thế nào? Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam cho rằng: Với cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên, con trâu không phải là “đầu cơ nghiệp” mà chỉ là vật hiến sinh, hiến tế thôi, rất bình thường như con lợn, con gà ở ngoài Bắc thôi.Người ta cần cái lễ hội ấy, vừa hiến sinh con trâu, vừa thể hiện toàn bộ các giá trị văn hóa nghệ thuật của mình trong lễ hội. Ông phân tích:

           Lấy con mắt của người Kinh nhìn vào lễ hội đó, lấy con mắt của người hiện đại nhìn vào văn hóa của cả một cộng đồng dân tộc mà phán xét rằng văn hóa đó là dã man, là thế này thế kia thì đó là sai về mặt nguyên tắc, phản khoa học. Ta phải có con mắt của người trong cuộc, nhìn lễ hội đâm trâu với con mắt của cộng đồng các dân tộc ở Trường Sơn- Tây Nguyên chứ không phải của người Kinh.

           Quan điểm của tôi là những tục ấy không có gì là phản cảm hay dã man cả. Đây là vấn đề nhạy cảm, là quyền riêng tư của cộng đồng, người ta có quyền làm như thế và quyền này là quyền con người, được                   Liên hiệp quốc công nhận. Chúng ta phải tôn trọng cái quyền ấy!”

           Vì thế, ra lệnh cấm đâm trâu là chưa thỏa đáng và sai. Theo tôi, không thể và không nên cấm, mà nên vận động để các dân tộc ấy họ tự hiểu, người ta thấy à có những cái không còn phù hợp với bây giờ nữa cần phải cải tiến, hoặc là người ta chỉ nên tổ chức những nghi thức giới hạn ở cộng đồng của người ta...”

(Nhạc cắt cực ngắn)

          Lãnh đạo huyện ủy, UBND huyện Tây Giang có quan điểm thật rõ ràng: Không và không bao giờ được phép cấm hay xóa bỏ đâm trâu. Đó là một phong tục, tập quán hội tụ nhiều nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc nhất của cộng đồng Cơ Tu. Bảo tồn văn hóa phải đi đôi với phát huy giá trị, kéo bạn bè gần xa đến với văn hóa Cơ Tu thông qua hoạt động du lịch. Tuy nhiên, cần cải tiến bằng cách giữ nguyên trình tự lễ, không đâm trâu trực tiếp trước mặt du khách và người dân.

              Không dưới 10 lần lãnh đạo huyện Tây Giang trực tiếp họp dân, lấy ý kiến của các già làng, người cao tuổi. Ban đầu, chính các già làng là người không đồng tình, có người phản đối kịch liệt.

Ông Pa Lăng Bưng, Phó phòng VHTT huyện Tây Giang cho biết:

            “Ôi, họp mấy tháng trời, cán bộ chính quyền các đoàn thể xuống từng thôn, từng xã vận động. Tổ chức bàn bạc chuyện đâm hay không đâm, cách đâm như thế nào, cách kết thúc như thế nào, mà riêng các cụ cao tuổi ban đầu tự ái, gần như cảm nhận bị áp đặt, ban đầu nhiều ý kiến khác nhau, tại sao phải làm như thế, vì đây là cái nét văn hóa riêng của từng vùng, từng dân tộc, nếu phần đó mà không diễn ra thì cũng chẳng còn ý nghĩa, sau này cũng đừng đâm trâu, cũng đừng giết trâu trong các lễ hội”.

            Mưa dầm thấm lâu. Sự kiên trì của cán bộ khi xuống dân đã có hiệu quả. Các cụ thấy có lý khi nghe cán bộ giải thích thế này: Mình cứ cố giữ cái cũ không thay đổi cho phù hợp, mình chỉ đâm trâu, chỉ tân tung da dặ trong cộng đồng của riêng mình mà không đem nó giới thiệu cho các dân tộc anh em, giới thiệu cho du khách thì khác nào của quí chỉ cất kỹ trong nhà? Phát triển được du lịch, có thêm nhiều du khách gần xa đến thì đời sống bà con mình cũng được cải thiện.

           Già làng Bríu Pố ở Xã Lăng là một trong những người phản đối nhưng sau năm lần bảy lượt nghe cán bộ phân tích, ông đã ủng hộ quan điểm của lãnh đạo huyện. Ông đã họp và giải thích cho dân làng như thế này:

          Cơ Tu đâm Trâu như thế nhiều người đã bỏ mạng rồi, bị Trâu húc, bị văng cái dụ, cái mác ra bị thương rồi chết cũng xảy ra rất nhiều. Cái đó thì cũng rất là nguy hiểm. Với người Cơ Tu mình thì bình thường nhưng khách khứa nhiều nơi khác đến họ thấy đâm như thế thì mang tính bạo lực. Chưa nói đâu xa, mà ngay con cháu mình trong làng từ bé nó nhìn thấy như thế, vô tình mình kích thích về mặt bạo lực cho con cháu mình. Tất cả các lễ nghĩa mình giữ nguyên, sửa đi một tí là điều nên làm!.

           Già làng Bhriu Pố và những người cao tuổi ở xã Lăng đã đồng ý làm điểm việc cải tiến lễ đâm trâu khi Xã Lăng đón nhận danh hiệu xã Nông thôn mới vào đầu năm nay. Buổi lễ diễn ra trong không khí hào hứng, vui vẻ với sự chứng kiến của du khách, đông đảo người dân 11 xã trong huyện. Briu Pố kể:

               “Không đâm như trước thì phong tục tập quán cũng không mất, tức là về mặt tâm linh cũng không mất, về mặt vui thì vẫn vui, vẫn đánh trống, đánh chiêng, vẫn da dá, vẫn tung tung, vẫn cúng, vẫn dâng thần linh, máu vẫn đỗ dưới sân, mặc dù giết cách mới, dần dần nhiều cụ sáng ra, ủng hộ, trong đó có tôi, số người ủng hộ nhiều, số không ưa lắm ngày càng ít đi, số kia phải theo số nhiều”.

          Một khi dân đã hiểu, đã thông thì dân sẽ đồng lòng ủng hộ. Lãnh đạo huyên Tây Giang mạnh dạn triển khai ở toàn bộ các xã. Dịp Tết lúa mới và tết Nguyên đán vừa rồi, toàn bộ 90 làng của 11 xã ở Tây Giang đã đồng loạt làm theo. Một lễ hội đâm Trâu của người Cơ Tu không còn cảnh máu me vương vãi, người dân không còn lo sợ trước sự mất an toàn như trước đây songbà con vẫn vui mừng, phấn khởi trong ngày hội làng. Ông Bling Mia- Chủ tịch UBND huyện Tây Giang nói:

         "Có được kết quả đó là do cách đặt vấn đề và nhờ vai trò già làng trưởng bản thấy mình đặt vấn đề hợp lý thì họ thống nhất. chúng tôi nghĩ đây là cách làm, sắp tới đây vẫn bảo tồn lễ hội văn hóa đâm Trâu, tế Trâu nhưng mà cách nhìn nhận không thực chất là đâm Trâu mà gắn với hoạt động văn hóa du lịch, nhằm thay đổi nhìn nhận từ một tư duy phong tục tập quán lạc hậu, nên khi tiếp cận cái mới, đây là một xu thế văn hóa cải tiến và có những tiến bộ để hòa nhập với xu hướng phát triển chung để phục vụ cho hoạt động du lịch".

           Tháng 6 này, huyện Tây Giang là một điểm đến của du khách gần xa. Nơi đây sẽ diễn ra Ngày hội trình diễn cây Nêu và giao lưu văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam trong khuôn khổ Festival Di sản Quảng Nam lần thứ VI – năm 2017. Sẽ có 15 tỉnh với 20 dân tộc thiểu số có cây Nêu đặc trưng của từng dân tộc tham gia Lễ hội tại không gian làng truyền thống dân tộc Cơ tu huyện Tây Giang (11-13/6/2017).

             Nếu có dịp đến đây, bạn sẽ cảm nhận được nét văn hóa độc đáo nhưng mới mẻ. Du khách sẽ có dịp ngất ngây trong men rượu cần và vũ điệu Dâng trời của người Cơ Tu Tây Giang và đắm mình trong không khí lễ hội của cộng đồng các dân tộc Việt Nam./.

 


 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC