Ban raya HCM, Urang ngak biak caong hu labik me-in saong labik payua anek
Chủ nhật, 00:00, 28/07/2019 Mộng Trang Mộng Trang
TPHCM urak ini hu labaih 300 rabau urang daok ngak bruk di dom khu chế xuất, khu công nghiệp. Urak ini, yaom lac labik daok, labik ngak bruk di urang ngak di KCX – KCN ban raya jeng daok rilo kan kandah, glaih glar, min duk saong dom thun dahlau daih mboh hu rilo slih bahrau biak siam. Labik ngak bruk khik hu siam mekre, salamat, urang ngak hu iek glang pen yava, hu daong jien pah sang… Min bruk bo rilo urang jakar công đoàn daok suh sah lac: uang ngak di ban raya daok takik hu labik me-in sambai, kurang labik payua anek sit. Ini lac dom kadha daok caong hu bruk sangka rilo jang di karja chính quyền, doanh nghiệp saong dom pakat công đoàn TPHCM.

Rilo thun ngak chủ tịch Công đoàn Công ty Nidec Việt Nam di KCN glaong, Quận 9, TPHCM, min mbiah tal urak ini, ong Lưu Kim Hồng jeng daok suh sah ka bruk mbang ngui daok dang di urang ngak. Urak ini di công ty ong hu labaih 2.800 urang ngak chính thức saong dom ratuh urang ngak tui bilan. Kayua tăng ca rilo nan ye jien bilan di urang ngak glaong, raidiuk hu tani tanat. Min bruk me-in sambai takik hu, oh ka hu sa mblang me-in hadei di tuk ngak bruk. Dalam tuk nan, Sang ilamu di Khu công nghệ glaong hu padang ngak saong yaom jien labaih 70 tỷ đồng min daok klaak saoh. Ong Lưu Kim Hồng ndom lac:

 

  “Ndom biak bruk me-in sambai di urang di KCN meda lac oh hu hagait. Công đoàn di Khu công nghệ glaong oh ka peih hu sa harei pataom pakacah daoh tamia, pakacah ngak mbang huak atau giải thể thao halei định kỳ yaok thun. Hu tuk peih hu giải dit blong, min thun hu, thun oh hu”

Kurang labik me-in sambai hadei di tuk ngak bruk di urang ngak, lac bruk di dom khu chế xuất-khu công nghiệp di TPHCM. Kayua yau nan ye bo rah tabiak bruk lac rilo urang ngak, abih di nyu lac urang ngak daoh ranaih, hadei di tuk ngak bruk tok caik meta tame mạng xã hội atau pataom gauk mbang menyum, bloh tamuh tabiak rilo kadha oh siam saong bruk ini thei jeng mboh. Kayua yau nan ye, rilo urang jakar công đoàn gam gam hu panuac caong karja ban raya saong mBan khik iek dom khu chế xuất-khu công nghiệp caik hatai sangka rilo jang tal bruk padang ngak labik me-in sambai, giải trí ka urang ngak. Ong Nguyễn Văn Phê, Chủ tịch công đoàn Công ty Domex KCX Linh Trung I caong lac:

 

Labik me-in sambai giải trí ka urang ngak, kol drei hu ndom tal rilo, min biak di nyu mbiah tal urak ini, kol drei jeng oh ka ngak hu siam bruk ini. Meyah hu, ye dom labik nan oh lagaih ka urang ngak mai me-in sambai, giải trí. Nan ye anak tal, dahlak caong dom pakat roh duah ngak yau habar piah ka kol drei hu dom labik me-in sambai lagaih di abih ka urang ngak”

Lingiu di bruk nan daok hu rilo chủ tịch công đoàn di dom Khu chế xuất-khu công nghiệp TPHCM sangka, ye labik khik anek ka urang ngak jeng lac bruk suh sah meng lavik mai. Jaik abih dom urang ngak khin hu jien bilan glaong njauk tăng ca, min khin tăng ca ye oh hu labik payua anek. Amuk Kiều Ngọc Hoa, Chủ tịch công đoàn Cty Samsung KCN glaong Quận 9 brei thau, dalam khu công nghệ glaong jeng hu nhà trẻ tư nhân brei ka urang ngak payua anek, min bruk njauk biai nan lac, caong khin payua, min takik urang payua anek di dom labik nan, kayua lac:

  “Di KCN glaong TPHCM hu nhà trẻ, min nhà trẻ ini oh hu hadom urang ngak payua anek kayua yaom payua di labik ini glaong jang gah lingiu. Ka dua tra lac padang nhà trẻ ka urang ngak payua anek, hadei di tuk tăng ca ye urang mek anek nao sang. Min nhà trẻ pak ini jeng ngak bruk tal 17tuk. Yau nan urang ngak payua anek pak halei tuk tăng ca meng 17-19tuk yaok harei”

Ong Đinh Văn Giai, Chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Toàn Thắng (di KCN Bình Chiểu) drut drui tuk khan brei thau ka bruk di dua diuk pasang daok ranaih umo di Cty drei. Rilo urang amaik ranaih umo bahrau abih tukvak padeih thai sản 6 bilan meyah khin nao ngak ye ba anek nao palei payua haong muk haong amaik, kayua oh hu labik halei taduan khik anek naih ala 12 bilan. Meyah oh hu thei daong  iek nek ye njauk padeih ngak piah daok sang iek anek. Bruk nan jeng ngak kan kandah tal dom đơn vị. Ong Giai mboh lac, doanh nghiệp, tổ chức công đoàn saong karja njauk sangka pambuak gauk dalam bruk padang ngak thiết chế văn hóa ka urang ngak, abih di nyu nan lac, yaok khu chế xuất, khu công nghiệp hu sa nhà trẻ hu ngak mbiah, lac meda langyah hu naong trak ka oh thau hadom baoh sang urang ngak. Jeng hu jalan sahneng yau ong Giai, muk Nguyễn Thị Phương Thảo, chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Sonion Việt Nam ndom lac:

 

  “Dahlak caong yaok KCN hu 1 nhà trẻ saong meda daong khik dom anek naih sit meng 6 bilan tagok, khik tui ka. Yaom pah khik anek naih lagaih haong yaom jien bilan di urang ngak. Meyah hu, gah công đoàn đơn vị daong meneing jien khik anek naih sit ka urang ngak”

 

Anak bruk yau nan, ong Trần Đoàn Trung, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động TPHCM ndom lac: sang daok, sang khik anek naih saong pasak ilamu brei ka urang ngak, lac dom kadha brei hu ka urang ngak bo rilo thun tapa, urang pan akaok TP saong gah công đoàn biak caik hatai sangka. Min oh meda ngak hu dalam dua klau harei. Daok bruk nhà trẻ ka anek di urang ngak, ong Trung brei thau:

Nhiệm kỳ meng bloh, Liên đoàn hu brei bruk ka mBan nữ công peih praong bruk khik anek naih meng 6 tal 12 bilan. Daok bruk nhà trẻ công lập saong sang bac mầm non ye pambuak bruk haong dom puk palei piah patui ngak. Min ini lac bruk biak catang, biak kan ngak”

 

Urang ngak di TPHCM caong khin karja, doanh nghiệp saong tổ chức công đoàn TP lingiu di bruk sangka gah vật chất njauk caik hatai tal bruk tinh thần. Hu yau nan meng daong hu ka urang kak kajap saong patagok labik dang di giai cấp công nhân dalam bruk dak padang patagok ban raya/.

 

                                                                       Cao Thoa/VOV-TPHCM

 

TPHCM: Công nhân rất cần chỗ vui chơi và nơi gửi con

 

          TPHCM hiện có hơn 300 ngàn lao động đang làm việc tại các khu chế xuất, khu công nghiệp. Hiện nay, dù điều kiện sống, làm việc của người lao động KCX – KCN Thành phố vẫn còn khó khăn, vất vả nhưng so với những năm trước đây đã có nhiều thay đổi tích cực. Môi trường làm việc được đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, công nhân được chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tiền thuê nhà… Tuy nhiên, vấn đề mà rất nhiều cán bộ công đoàn đang trăn trở là: người lao động TP đang nghèo về đời sống tinh thần, thiếu chỗ vui chơi và nơi gửi con. Đây là những vấn đề bức thiết rất cần sự quan tâm hơn nữa của chính quyền, doanh nghiệp và các cấp công đoàn TPHCM.

         Nhiều năm làm chủ tịch Công đoàn Công ty Nidec Việt Nam thuộc KCN cao, Quận 9, TPHCM, nhưng đến tận bây giờ ông Lưu Kim Hồng vẫn luôn trăn trở về đời sống tinh thần của người lao động. Hiện tại công ty ông có hơn 2.800 công nhân chính thức và vài trăm công nhân lao động thời vụ. Do tăng ca nhiều nên thu nhập của công nhân cao, đời sống tương đối ổn định. Tuy nhiên, đời sống tinh thần của họ lại rất nghèo nàn bởi chưa thực sự có một sân chơi sau giờ làm việc. Trong khi đó Nhà văn hóa của Khu công nghệ cao được đầu tư xây dựng với kinh phí trên 70 tỷ đồng nhưng lại bỏ trống không có họat động gì. Ông Lưu Kim Hồng thẳng thắn:

  “Nó thẳng nói thật là đời sống tinh thần của công nhân KCN cao rất là nghèo nàn và rất là tệ luôn. Công đoàn của Khu công nghệ cao chưa tổ chức được một hội thi văn nghệ, thi nấu ăn hay giải thể thao nào định kỳ hằng năm. Có khi tổ chức được giải bóng đá, nhưng năm có, năm không”

Thiếu khu vui chơi giải trí, thiếu hoạt động thư giãn sau giờ làm việc của công nhân là tình trạng chung ở các khu chế xuất-khu công nghiệp tại TPHCM. Chính vì vậy mà diễn ra thực trạng là nhiều công nhân, nhất là lao động trẻ, sau giờ làm chỉ chăm chắm vào mạng xã hội hoặc tổ chức tụ tập ăn nhậu và hệ lụy của lối sống này thì ai cũng rõ. Do đó, nhiều cán bộ công đoàn liên tục kiến nghị chính quyền TP và Ban quản lý các khu chế xuất-khu công nghiệp cần quan tâm nhiều đến việc xây dựng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí cho công nhân. Ông Nguyễn Văn Phê, Chủ tịch công đoàn Công Domex KCX Linh Trung I đề nghị:

Khu vui chơi giải trí cho người lao động chúng ta nhắc đến nhiều, nhưng thực tế là cho đến hôm nay chúng ta vẫn chưa giải quyết tốt vấn đề này. Đặc biệt, nếu mà có thì những cơ sở không thuận lợi cho người lao động đến vui chơi, giải trí. Cho nên sắp tới, tôi đề nghị các cấp lãnh đạo nghiên cứu làm thế nào để chúng ta có những cơ sở vui chơi, thuận lợi cho người lao động nhất”

Không chỉ có khu vui chơi, giải trí của người lao động được nhiều chủ tịch công đoàn ở các Khu chế xuất-khu công nghiệp TPHCM quan tâm, mà nơi giữ con cho công nhân cũng là điều trăn trở lâu nay của họ. Phần lớn công nhân muốn thu nhập cao đều phải tăng ca, nhưng muốn tăng ca lại không có chỗ gửi con. Bà Kiều Ngọc Hoa, Chủ tịch công đoàn Cty Samsung KCN cao Quận 9 cho biết, trong khu công nghệ cao cũng có nhà trẻ tư nhân dành cho công nhân gửi con, nhưng nghịch lý là nhu cầu thì rất cao, nhưng không mấy ai gửi con ở đây, bởi lẽ:

  “Ở KCN cao TPHCM có nhà trẻ, nhưng nhà trẻ xây cho có, không có bao nhiêu công nhân sử dụng nhà trẻ vì tiền gửi trẻ ở đây cao hơn bên ngoài. Thứ hai là xây nhà trẻ cho công nhân gửi con, sau khi tăng ca thì họ đón con về. Nhưng nhà trẻ ở đây cũng làm tới 17h. Như vậy công nhân gửi con ở đâu từ thời gian tăng ca từ 17-19h hàng ngày”

Ông Đinh Văn Giai, Chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Toàn Thắng (thuộc KCN Bình Chiểu) xúc động khi kể về tình cảnh của những cặp vợ chồng công nhân trẻ ở đơn vị mình. Nhiều bà mẹ trẻ vừa xong kỳ nghỉ thai sản 6 tháng nếu muốn đi làm thì phải bồng bế đưa con về quê gửi ông, bà, vì chẳng có nơi nào nhận giữ trẻ dưới 12 tháng. Nếu không ai giúp thì đành phải nghỉ việc trông con. Điều này cũng ảnh hưởng đến nguồn nhân lực của các đơn vị. Ông Giai cho rằng, doanh nghiệp, tổ chức công đoàn và chính quyền cần quan tâm kết hợp trong việc xây dựng thiết chế văn hóa cho công nhân, đặc biệt, mỗi khu chế xuất, khu công nghiệp có một nhà trẻ với mức đầu tư vừa phải là có thể giải quyết được gánh nặng cho bao gia đình công nhân. Đồng quan điểm với ông Giai, bà Nguyễn Thị Phương Thảo, chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Sonion Việt Nam đề nghị:

  “Tôi mong muốn mỗi KCN có một nhà trẻ và có thể hỗ trợ giữ các bé từ 6 tháng trở lên. Đồng thời có thể giữ theo ca. Mức phí giữ trẻ phù hợp với mức lương của người lao động. Hoặc nếu được, nhờ bên công đoàn đơn vị hỗ trợ phí giữ trẻ cho công nhân ở một giới hạn độ tuổi nào đó”

Trước thực tế này, ông Trần Đoàn Trung, Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động TPHCM cho rằng: Nhà ở, nhà giữ trẻ và trung tâm văn hóa cho công nhân là những vấn đề cấp thiết cho người lao động mà nhiều năm qua lãnh đạo TP và tổ chức công đoàn rất quan tâm. Tuy nhiên, không thể giải quyết các vấn đề trong một sớm, một chiều. Riêng vấn đề nhà trẻ cho con công nhân, ông Trung cho biết:

Nhiệm kỳ vừa rồi, Liên đoàn đã giao nhiệm vụ cho Ban nữ công mở rộng mô hình giữ trẻ đối với các cháu từ 6 đến dưới 12 tháng tuổi. Còn vấn đề về nhà trẻ công lập và trường mầm non thì phối hợp với các địa phương để làm tiếp. Tuy nhiên đây là vấn đề rất nan giải”

Người lao động TPHCM mong muốn chính quyền, doanh nghiệp và tổ chức công đoàn TP không chỉ chăm lo cho họ về vật chất mà còn đủ đầy về đời sống tinh thần. Có như thế mới giúp người lao động gắn bó và phát huy vai trò của giai cấp công nhân trong công cuộc xây dựng phát triển thành phố./.

 

                                      Cao Thoa/VOV-TPHCM

 

Mộng Trang
Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC