Tui ong Nguyễn Tâm Tiến, Tổng Giám đốc Trung Nam Group, danak dak hu abih tih taneh gải phóng mặt bằng lac 180 hecta, yaom jien bayar labaih 500 tỷ đồng ka 229 baoh sang saong 26 kapol nyaom. Urak ini po buh jien tame ngak daok kham merat pambuak bruk saong dom quận, huyện piah jhul samar bruk giải phóng mặt bằng rilo kan kandah yaom alc tapa bloh harei 30 biaon 6 thun 2019. Ong Nguyễn Tâm Tiến lac:
Binah daok veik yaom lac takik min nyu daok dalam taneh jao brei ka danak dak. Quận huyện saong po buh jien tame hu jak ba biak rilo min jeng daok hu dom baoh sang sit daok cang ngak njauk thủ tục. Meyah quận huyện jao brei taneh njauk harei 30 bilan 6 ye po ngak danak dak sanya ba danak dak tame pandar samar di abih.
Tui kuhria birau abih di Trung Nam, mbiah tal urak ini jeng daok labaih 60 baoh sang bhap bini saong 2 kapol oh ka jao mặt bằng. Dom labik nan ralo meng daok di Cống Mương Chuối saong dom labik đê kè di huyện Nhà Bè. Dalam dom quận, huyện hu taneh gaok danak dak ye hu quận 1, 4,7 hu ngak salah blaoh bruk jao taneh, daok dom huyện Nhà Bè, Bình Chánh saong Quận 8 jeng daok tavak, meda lac oh jao brei taneh njauk tukvak.
Dalam mbang pasang iek dom công trình pacang ia ndik di Ban raya kayua HĐ bhap bini ban raya saong UB bhap bini, lambaok Ban tacei jalan bayar jien bồi thường, daong pandon nao labik daok birau peih tabiak brei thau, pambak tal bruk giải phóng mặt bằng daok hu dom cuang kandah oh ginup taneh padang labik daok birau, dom baoh sang oh ginup harak gar piah bayar bồi thường jien sang daok, taneh ngak sang bo tok hu daong jien oh ka njauk hatai panduan nao labik karei.
Ong Võ Văn Hoan, Phó akok Ub bhap bini ban raya lac bruk giải phóng mặt bằng lac bruk kan ngak di Ban raya. Bruk bayar jien ye bhap bini oh taduan kayua jien bayar nan oh ka lagaih. Biak di nyu, yaom bayar bo Ban raya kuhria nan nyu tapa khung, caong khin tagok ye brei cang Rajaei tabaik khung birau saong brei tagok jeng oh sumu yaom di gah langiu:
Bhap bini drei oh taduan yaom taneh T1, T2 kayua yaom bayar oh ka lagaih. Kuhria tui khung nan tapa ye. Rajaei tabiak khung, ban raya tabiak yaom ye yaom nan glaong abih paje, brei cang Rajaei tabiak khung birau glaong jang meng tagok hu bo yaom taneh gah langiu glaong jang yaom taneh di drei.”
Piah langyah bruk nan, ong Nguyễn Tấn Tuyến, Phó akok Ban đô thị, HĐ bhap bini Bna raya HCM lac:
“Danak dak daok tavak bruk lac giải phóng mặt bằng ye brei pambuak bruk di po buh jien tame ngak saong UB bhap bini dom quận huyện tui bruk parabha ye bruk gải phóng mặt bằng nan kayua dom quận, huyện ngak”
Urak ini, danak dak pacang ia dauk ia ndik kayua bien doi khi hau tukvak ka 1 hu padang ngak labaih 80%. Tui sanya di po buh jien tame ngak, meyah tal harei 30 bilan 6 hu jao brei taneh ye harei 30 bilan 7 thun 2020 ngak salah blaoh. Daok meyah tavak bruk ini meda ba tal suai damuai bruk karei saong ngak ka công trình oh daok njauk tukvak ba tabiak. Bruk pacang caga ia dauk di danak dak ini tui quy hoach nan lac biak praong kayua nyu daok dalam Quy hoạch 1547 piah pambuak haong dom danak dak di Quy hoạch 752 lac riabong tathuak ia di đô thị dalam ban. Meyah danak dak di Trung Nam ngak oh blaoh ye dom ribaong tathuak ia di quy hoạch 752 oh hu kein hagait. Ong Nguyễn Văn Trực, Pho akaok Sở ngak nong saong patagok palei pala Ban raya HCM lac:
“ Khol drei njauk ngak samar công trình Trung Nam 1547 piah ba tame pacaang ia dauk tuk ia ndik tagok , gam tathuak ia tuk hajan trun. Yau nan bruk pambuak 1547 saong 752 yau habar? Khol drei ngak habar dom ribaong tathuak ia dalam đô thị di 752 hu siam lagaih meyah khol drei tatuak ia tabiak abih kraong ribaong. Trung Nam hu brei bruk tuk ia ndik ye bơm tabiak, tuk hajan trun hu labik padang ia.”
Ngan saong sa danak dak hu bruk sangka biak praong di bhap bini yau Danak dak Langyah bruk dauk ia di Ban raya HCM kayua bien doi khi hau –tukvak ka 1 saong dom jak jeng tui kuhrai lac biak praong dalam bruk pacang ia dauk, ye bruk pataom tame langyah kan kandah, jhul samar bruk gải phóng mặt bằng lac bruk njauk ngak chip./.
Dự án chống ngập 10 ngàn tỷ đồng ở TPHCM chậm tiến độ
Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TPHCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu - giai đoạn 1, có vốn đầu tư gần 10 ngàn tỷ đồng của Tập đoàn Trung Nam vẫn đang gặp khó ở khâu giải phóng mặt bằng (GPMB). Trong khi đó, thời hạn 30/6/2019, mốc thời gian mà chủ đầu tư là Tập đoàn Trung Nam đưa ra để đảm bảo thi công đúng tiến độ dự án đã qua.
Theo ông Nguyễn Tâm Tiến, Tổng Giám đốc Trung Nam Group, dự án có tổng diện tích GPMB là 180 ha, số tiền đền bù là hơn 500 tỷ đồng, ảnh hưởng đến 229 hộ dân và 26 tập thể. Hiện nhà đầu tư vẫn đang cố gắng phối hợp với các quận, huyện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng với nhiều khó khăn dù đã sát thời hạn 30/6/2019. Ông Nguyễn Tâm Tiến nói:
Phần còn lại tuy còn ít nhưng nó lại nằm ở ranh bàn giao mặt bằng. Quận huyện và nhà đầu tư đã vận động rất nhiều nhưng vẫn còn một số hộ nhỏ lẻ vẫn chờ làm đúng thủ tục. Nếu quận huyện giao mặt bằng đúng 30/6 thì nhà đầu tư cũng cam kết đưa dự án vào hoạt động nhanh nhất.
Theo thống kê mới nhất của Trung Nam, đến nay vẫn còn hơn 60 hộ dân và 2 tổ chức chưa bàn giao mặt bằng. Những trường hợp vướng mắc này chủ yếu nằm ở Cống Mương Chuối và các đoạn đê kè thuộc huyện Nhà Bè. Trong các quận, huyện bị ảnh hưởng thì đã có Quận 1, 4, 7 hoàn thành việc bàn giao mặt bằng, còn lại các huyện Nhà Bè, Bình Chánh và Quận 8 vẫn đang vướng, gần như chắc chắn không thể bàn giao mặt bằng đúng thời hạn.
Trong buổi giám sát về các công trình chống ngập trên địa bàn TP của HĐND TP với UBND TP, đại diện Ban chỉ đạo bồi thường hỗ trợ, tái định cư TP cho biết, liên quan đến giải phóng mặt bằng thì đang có một số khó khăn quỹ nền nhà tái định cư chưa đủ, một số trường hợp không đủ điều kiện để bồi thường nhà ở, đất ở mà chỉ được hỗ trợ chưa đồng ý di dời.
Ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND TP thừa nhận vấn đề giải phóng mặt bằng là vấn đề khó của TP. Vấn đề là bồi thường thì người dân thường không chịu bởi cho rằng bồi thường không phù hợp. Thực tế, giá bồi thường mà TP áp dụng đã vượt khung, muốn tăng thì phải chờ Chính phủ ra khung mới và có tăng cũng không theo kịp thị trường:
Dân mình thường không chịu với mức giá T1, T2 bởi vì bồi thường của mình không phù hợp. Trong thực tế khung của chúng ta vượt rồi. Chính phủ ban hành khung, TP ban hành bảng giá thì bảng giá mình xài hết giá rồi, phải chờ Chính phủ ra khung mới cao hơn thì mới lên được mà thị trưởng biến động xa đơn giá của mình.
Để giải quyết tình trạng này, ông Nguyễn Tấn Tuyến, Phó Trưởng Ban đô thị, HĐND TPHCM đề xuất:
Dự án còn vướng chủ yếu là giải phóng mặt bằng thì đề nghị sự phối hợp giữa chủ đầu tư và UBND các quận huyện bởi theo phân cấp thì công tác giải phóng mặt bằng do các quận, huyện triển khai.
Hiện nay dự án Chống ngập do triều có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) đã thi công khoảng 80% khối lượng công việc. Theo cam kết của nhà đầu tư, nếu đến 30/6 được bàn giao mặt bằng thì 30/7/2020 sẽ hoàn thành. Còn nếu không thì vướng mắc khâu này sẽ kéo theo chậm trễ khâu khác và cả công trình không thể đúng tiến độ. Hiệu quả chống ngập của dự án này theo quy hoạch là rất lớn vì thuộc Quy hoạch 1547 để kết nối với các dự án thuộc Quy hoạch 752- kênh thoát nước đô thị của thành phố. Nếu dự án do Trung Nam thực hiện không xong thì các kênh thoát nước trong quy hoạch 752 không tác dụng. Ông Nguyễn Văn Trực, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TPHCM nói:
Chúng ta phải làm nhanh công trình Trung Nam 1547 để đảm bảo đưa vào phát huy chống ngập thì triều lên, đồng thời sẽ giải quyết mưa xuống. Như vậy kết nối 1547 và 752 sao? Chúng ta làm sao các kênh thoát nước ở đô thị của 752 phát huy hiệu quả tốt nếu chúng ta thoát nước toàn bộ ra kênh rạch. Trung Nam có nhiệm vụ triều lên thì bơm ra và mưa xuống thì có chỗ chứa nước.
Với một công trình nhận được sự quan tâm rất lớn của người dân như Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TPHCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu - giai đoạn 1 và tính hiệu quả được dự báo là rất lớn trong chống ngập, thì việc tập trung giải quyết khó khăn, đẩy mạnh tiến độ GPMB là rất cần thiết./.
Hà Khánh VOV
Viết bình luận