Hadei di ia sua sit, Bhum taneran krong CL dang anak njom mbak dakrai
Thứ năm, 00:00, 12/09/2019 hanipha hanipha
Dalam dom thun jaik di ini, dom bhap bani daok di akaok halau aia nan lac An Giang - Đồng Tháp bhian huac kanda, tuk aia ndik biak sit , kan si ngak mbang hu. Abih di nyu nan lac, hadei di “aia ndik sit”, Bhum taneran kraong Cửu Long njuak naong tua riya pandiak bhang – aia mbak biak triak yau di meng thun 2016 kayua bhian di nyu, oh hu aia ndik prong, thun nan tua riya pandiak bhang saong cagar veik. Daa mikva saong taong abih guak duah thau ka bruk ini tapa kadha vak di Cao Phong angaok harak báo Sài Gòn Giải Phóng:



Dalam 30 thun tapa, bhum taneran gah  Pai daok di gah ala krong Mê Công hu tapa rilo mbang bui sambai jeng yau duh hatai ka bilan ia ndik. Dom thun  90 di abap dahlau, menuac  urang dok di bhum taneh ni biak glaih glar pacang ia ndik. Hu dom thun ia ndik praong, ia dauh tabung sang, bhap bini klaak palei plaih di ia sua. Rajaei duah jalan dong ka bhap bini  “dok hong ia sua”, buh jien tabiak padang ngak dom danak dak: pok glong nền sang, padang ngak sang angaok  gheng piah plaih ia ndik. Bloh tal dom cụm, tuyến dân cư plaih ia ndik  song raok dom kraong riabaong tathuak ia, dom ar pacang … hu dong ka bhap bini tani tanat labik daok. Ni jeng lac tukvak bo dom gah truyền thông bhian pandar panuac lac “ia ndik siam” piah ndom ka bruk bhap bini dok hong ia ndik, duah hu bruk ngak tani tanat dalam bilan ia ndik.

 

Tui bruk di langik tasik, meng bilan 5  mai, ia di bhum kreih  song gah ala krong  Mê Công ndik tagok song ndik glaong abih di kreih bilan  8, hadei di nan ia trun suai (kayua abih  bhum krong  Mê Công hu tukvak takik hajan). Min, bruk ia ndik ni  nyu salih karei abih meng hu dom  thủy điện di angaok krong  Mê Công. Meng thun  2010 tal ni, dom mbang ia ndik khang trun daok takik duk song dahlau deih, rilo meng hu dom mbang ia ndik mbiah song sit (hu tal 90%), ia ndik praong bilan 8 jeng trun biak khang. Tui yaok pataom di Mintri  NN-PTNT mboh lac, meng thun  2000 tal ni hu  4 thun ia ndik praong, dalam nan hu 3 thun gam ia ndik praong lac dom thun  2000, thun  2001, thun  2002 song thun  2011, dok veik lac ia ndik mbiah song ia ndik sit  .

 

         Bhap bini daok di  Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau cong khin ia ndik praong mai jang dom urang daok gah akaok halau ia. Kayua thun halei  hu ia ndik praong, thun nan ia takik mbak, daok meyah ia ndik sit ye ia mbak rilo. Yau thun 2015 lac thun ia ndik biak sit  (di  Tân Châu: 2,55m, Châu Đốc: 2,35m; biar jang tanut trung bình yaok thun lac  1,45m song 1,22m). Tui nan, bhum taneran krong CL njauk ia mbak biak khang di thun 2016, ngak ka yaok rituh rabau ha padai, njam patam, kaya metai, khut, yaok triệu menuac kurang ia taba piah pandar ; khat lihik yaok ribau tỷ đồng. 
         Tui mintri  NN-PTNT, tukvak dahlau di thun  2012, ia mbak  4‰  tok tame dalam tal 35 - 45km, thun dalam di abih  tal  60km. Meng thun  2012 tal ni  kayua ia ndik sit, ia mbak njom 4‰ bhian tame dalam jang, meng 50 - 60km. Yau mbang njom mbak biak khang di thun 2016,  nyu njom tame dalam tal 90km di bhum taneran krong CL. Bruk ni bgak brei rilo pambah mbang mek ia hu padang ngak dahlau deih atah di pambah kraong  35-50km oh mek ia taba hu  (dahlau deih meda mek hu ia taba); langiu di nan, dom ar pacang ni bhian hu van tự động kreik - peih tui ia tagok ia trun, nan ye  nyu ngak kan oh takik tal bruk vận hành.

Tui  PGS-TS Lê Anh Tuấn, Phaok akaok Viện roh duah  BĐKH (sang bac  Đại học Cần Thơ), bruk njauk ngak urak ni lac gah chức năng brei hu dom kuhria mboh dahlau darah samar  tui dom  jalan kuhria mboh dahlau di dunya  song  khu vực piah hu dom tacei pato song panuac kakei bhap bini. Anak meta, patrun taneh ngak padai di dom bhum glong, dom bhum tapen tasik, salih meneing taneh ngak padai tapa rong pala kaya ikan. Pachreih song dong urang nong duah jalan khik piah ia di dom bhum taneh dhaong yau danao , dom krong ribong..  song dom pakaong padang ia hajan. Bhap bini brei thau pandar ia patak pataom song kein lagaih../

Sau lũ nhỏ, ĐBSCL đối diện hạn mặn lịch sử?

Trong 30 năm qua, châu thổ miền Tây nằm ở hạ lưu sông Mê Công đã trải qua nhiều “cung bậc” của mùa lũ. Những năm 90 của thế kỷ trước, cư dân ở châu thổ phải đối phó với lũ dữ. Có những mùa lũ lớn, nước ngập mái nhà, người dân phải rời bỏ làng quê chạy lũ. Chính phủ phải tìm cách giúp người dân “sống chung với lũ”, đầu tư các chương trình: tôn cao nền nhà, xây dựng nhà trên cọc để vượt lũ. Rồi đến các cụm, tuyến dân cư vượt lũ và hệ thống kinh thoát lũ, đê bao… đã giúp người dân an cư. Đây cũng là thời điểm mà các phương tiện truyền thông hay dùng cụm từ “lũ đẹp” để nói về việc người dân chung sống với lũ, tìm được sinh kế ổn định trong mùa lũ.
Theo quy luật, từ tháng 5 trở đi, mực nước ở khu vực trung và hạ lưu sông Mê Công bắt đầu gia tăng và đạt đỉnh lũ đầu vụ vào khoảng giữa tháng 8, sau đó lũ xuống chậm (do trên toàn lưu vực sông Mê Công xuất hiện một thời kỳ ít mưa). Tuy nhiên, quy luật nước lũ này đã hoàn toàn thay đổi với sự xuất hiện của các đập thủy điện trên dòng Mê Công. Từ năm 2010 đến nay, số trận lũ lớn giảm so với trước kia, chủ yếu xuất hiện các lũ vừa và nhỏ (chiếm đến khoảng 90%), lũ đầu vụ (tháng 8) cũng suy giảm nghiêm trọng. Số liệu thống kê từ Bộ NN-PTNT cho thấy, từ năm 2000 đến nay có 4 năm lũ lớn, trong đó có 3 năm lũ lớn liên tiếp là các năm 2000, năm 2001, năm 2002 và năm 2011, còn lại là lũ vừa và lũ nhỏ.

Người dân ở Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau mong lũ lớn về hơn cả những người ở đầu nguồn. Bởi năm nào có lũ lớn, năm đó hạn mặn sẽ ít và ngược lại. Như năm 2015 là năm lũ quá nhỏ (tại Tân Châu: 2,55m, Châu Đốc: 2,35m; thấp hơn trung bình hàng năm lần lượt là 1,45m và 1,22m). Hệ lụy là ĐBSCL phải gánh chịu trận hạn mặn lịch sử năm 2016, làm hàng trăm ngàn ha lúa, hoa màu, thủy sản bị thiệt hại, hàng triệu người dân thiếu nước ngọt sinh hoạt; gây thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng. 

Theo Bộ NN-PTNT, giai đoạn trước năm 2012, ranh mặn 4‰ chỉ vào từ 35 - 45km, năm sâu nhất đến 60km. Từ năm 2012 đến nay do chỉ xuất hiện lũ nhỏ, xâm nhập mặn với ranh mặn 4‰ thường xuyên vào sâu hơn, ở mức 50 - 60km. Điển hình là đợt xâm nhập mặn kỷ lục năm 2016, chiều sâu xâm nhập mặn cao nhất lên tới 90km tại ĐBSCL. Việc này dẫn đến hàng loạt cửa lấy nước được xây dựng trước đây ở khoảng cách cách cửa sông 35-50km không thể lấy nước ngọt (trước đây có thể chủ động lấy nước ngọt); ngoài ra, các cửa cống này thường có cửa van tự động đóng mở theo chênh lệnh mực nước thượng/hạ lưu, nên đã gây tác động không nhỏ đến việc chủ động vận hành.

Theo PGS-TS Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu BĐKH (Trường Đại học Cần Thơ), việc cần thiết hiện nay là cơ quan chức năng phải có những dự báo sớm dựa vào các mô hình phỏng đoán trên thế giới và khu vực để có những chỉ đạo và khuyến cáo cho người dân. Trước mắt, giảm diện tích canh tác lúa ở những vùng gò cao, các vùng ven biển, chuyển một phần diện tích trồng lúa sang cây trồng cạn ít tiêu thụ nước hoặc chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Khuyến khích và hỗ trợ nông dân tìm mọi cách trữ nước ở các vùng trũng như lung đìa, ao hồ, các kênh mương,… và các lu chứa, bể chứa nước mưa. Người dân cần sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả../.

 

hanipha
Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video

ĐƯỢM TÌNH DUYÊN QUÊ
KADHA DAOH: NGÀY VỀ KATÊ
13/10/2023
KADHA DAOH " LANG CHAM ON BAC"
10/08/2023
ROYA YEU THUONG
17/03/2023
KADHA DAOH “DHAR  PHOL AMAIK”

KADHA DAOH “DHAR PHOL AMAIK”

CHAM.VOV.VN - Kadha daoh “Dhar phol amaik” kayua Aruah rapaneh Đàng Năng Quạ paneh tabiak, tui sap daoh di Thập Ariya hu ngak brei druat druai baoh hatai rilo menuac saong thaot binguk amaik rambap rambeip, tuk pasang plang lahik, sa drei raong anek praong jeng menuac jeng urang.

20/10/2024

URANG PANG DANAK DAK (THÍNH GIẢ VỚI CHƯƠNG TRÌNH)