Hagar ban Đền Hùng hu duah mboh di thun 1990 di palei Cổ Tích- sa palei klak daok jaik takai ceik Nghĩa Lĩnh, labik hu kalan dom patao Hùng. Hagar ban Đền Hùng hu dom urang ilamu dak tame janih dang akaok dalam dom baoh hagar janih I, nhóm C (tui parabha Hêgơ). Ini lac hagar Đông Sơn praong abih dalam dom baoh hagar Đông Sơn hu thau bloh di Việt Nam saong Đông Nam Á, nyu hu đường kính mbaok 93 cm, glaong 70 cm, hu meng abap ka 3 dahlau Công Nguyên tal abap ka 1 hadei Công Nguyên. Tui PGS.TS Trịnh Sinh, urang roh duah Khảo cổ học, yaom lac rilo labik, rilo negar jeng hu hagar ban min hagar ban Đông Sơn di taneh ia drei biak karei jang dom labik karei:
“Hagar ban Đông Sơn nyu mekre kayua nan lac biểu tượng di karja bahrau padang tabiak saong di urang ngak nong pala padai ia. Yau nan, hagar ban Đông Sơn hu menuac sia Đông Sơn đúc ngak jeng janih biak gheih mekre gah vật chất, gah tâm linh…”
Hagar ban Đền Hùng lac sa tác phẩm mỹ thuật biak biai. Hagar hu đúc ngak biak gheih ngan saong dom bingu la oh mbuan ngak saong brei mboh cảnh vật thiên nhiên jeng yau raidiuk menuac sia saman dom patao Hùng. Kadha ini brei mboh urang Việt saman Hùng Vương padang taneh ia njauk lac dom nghệ sĩ gheih ghang. Tiến sĩ Phạm Văn Tuấn lac urang hu rilo thun roh duah ka hagar ban Đông Sơn khan lac:
“Hagar ban Đông Sơn tabiak rai saong cakrok saman Hùng Vương brei mboh ilamu ngak tabiak di muk kei drei haong palak tangin biak gheih, bingu la biak rilo, biak mekre. Hu rup binguk drei athur, brei mboh bruk chreih chrai di saman nan, ndung bak tính cộng đồng glaong. Hagar ban oh njauk lac nhạc khí saoh bo nyu daok brei mboh quyền uy di dom urang pan akaok.”
Dom bingu la angaok hagar ban oh bingu halei yau bingu halei bo daok ndung bak dalam nyu dom biểu tượng karei. Pagap yau, kreh hagar hu mbaok ia harei hadah, rup menuac atau drei athur, phun kayau. Dom bingu la hình học yau tanut sit, gạch chéo, dang tapak…ngak nền ka bingu la yau biak. Lingiu di nan, angaok mbaok hagar hu 4 rup binguk anek raok (gingok) daok 4 gah. Langyah kayua halei hu 4 drei raok angaok mbaok hagar, sa-ai Nguyễn Thị Vân Anh, hướng dẫn viên Jabat khik iek inem krung, Miuyim Hùng Vương labik inem krung Đền Hùng brei thau:
“Drei gingok tui hatai sahneng di urang Việt tuk nan lac cei di pô lingik. Kayua yau nan ye, tuk halei gingok salih jeng sambo hijao ye langik hajan. Tuk gaok pandiak bhang, ia ndik ia sua, urang Việt ba hagar ban tabiak taong saong hatai caong lac: Likau hajan laik trun, Mek ia drei menyum, mek hamu drei la-ua, mek bak panyin lisei…”
Hagar ban yau sa pandap quý, dui pataom hồn thiêng sông núi, dom tinh hoa dân tộc dalam luac sajarah padang taneh ia saong khik caga taneh ia di bangsa Việt Nam. Kayua yau nan ye, Phú Thọ hu padang veik adat ginreih taong hagar ban dalam harei pacit da-a Pô Hùng –Lễ hội Đền Hùng, harei 10 bingun bilan 3 saka ia bulan yaok thun./.
Trồng đồng Hùng Vương – biểu tượng linh thiêng của dân tộc
Thanh Huyền VOV
Trống đồng Đền Hùng được phát hiện năm 1990 tại lang Cổ Tích- một ngôi làng cổ ngay sát chân núi Nghĩa Lĩnh, nơi có đền thờ các Vua Hùng. Trống đồng Đền Hùng đã được các nhà khoa học xếp vào loại đứng đầu hàng dọc trong hệ thống trống loại I, nhóm C (theo phân loại của Hêgơ). Đây là trống Đông Sơn có kích thước lớn nhất trong tổng số trống Đông Sơn đã biết được ở Việt Nam và Đông Nam Á với đường kính mặt 93 cm, chiều cao 70 cm, niên đại khoảng thề kỷ thứ 3 trước Công Nguyên đến thề kỷ thứ 1 sau Công Nguyên. Theo PGS.TS Trịnh Sinh, Nhà nghiên cứu Khảo cổ học, mặc dù nhiều nơi, nhiều quốc gia cũng có trồng đồng nhưng trống đồng Đông Sơn của nước ta vô cùng đặc biệt và khác biệt với những nơi khác:
“Trống Đông Sơn đẹp bởi vì đó là biểu tượng của cả nhà nước sơ khai và của cả cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Và, như thế trống đồng Đông Sơn được cư dân Đông Sơn đúc tạo nên những tuyệt tác có sơ sở về vật chất, về tâm linh…”
Trống đồng Đền Hùng là một tác phẩm mỹ thuật thật sự. Trống được đúc cầu kỳ với những chạm khắc hoa văn, họa tiết phức tạp và tinh tế phản ánh cảnh vật thiên nhiên cũng như đời sống xã hội thời đại các vua hùng. Điều này cho thấy người Việt thời Hùng Vương dựng nước quả là các nhà nghệ sĩ tài ba. Tiến sĩ Phạm Văn Tuấn là người có nhiều năm nghiên cứu về trống đồng Đông Sơn phân tích:
“Trống đồng Đông Sơn ra đời và phát triển thời kỳ Hùng Vương thể hiện kỹ nghệ chế tác của ông cha ta với bàn tay rất là tinh xảo, hoa văn phong phú, đặc sắc. Rồi nào là hình con thú, biểu hiện sự sinh động thời đó, mang tính cộng đồng cao. Trồng đồng không những là nhạc khí mà con biểu hiện quyền uy của các thủ lĩnh.”
Các hoa văn, hạo tiết trên trống đồng không hề lặp lại mà còn chứa đựng những biểu tượng riêng. Chẳng hạn, tâm trống thể hiện mặt trời đang chiếu sáng, hình người hay động thực vật. Các hoa văn hình học như chấm nhỏ, gạch chéo, thẳng đứng…mang tính chất làm nền cho hoa văn hiện thực. Ngoài ra trên mặt trồng co 4 hình tựơng cóc được bố trí đối xứng. Lý giải tại sao lại có 4 tượng cóc trên mặt trống đồng, chị Nguyễn Thị Vân Anh, hướng dẫn viên Phòng quản lý di tích, Bào tàng Hùng Vương khu di tích Đền Hùng cho biết:
“Con cóc quan niệm người Việt chúng ta lúc đó như là cậu của ông trời. Vì vậy, khi nào cóc biến xanh thì trời sẽ mưa. Khi gặp hạn hán, lũ lụt người Việt chúng ta đều mang trống đồng ra đánh với ước nguyện rất là: Lạy trời mưa xuống, Lấy nước tôi uống, Lấy ruộng tôi cày, Lấy đầy bát cơm…”
Trống đồng như một vật quý, hội tụ hồn thiêng sông núi tích tụ những tinh hoa dân tộc trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, tỉnh Phú Thọ đã khôi phục nghi thức linh thiêng đánh trồng đồng trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương –Lễ hội Đền Hùng, ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm./.
Viết bình luận