44 thun tapa bloh min dom hagait di harei 30-4-1975 jeng daok tamo dalam hatai di dom urang hu mbaok tuk nan. Đại tá Nguyễn Văn Tòng, dahlau daih ngak Chính ủy Sư đoàn 9 Quân đoàn 4 drut drui hadar veik:
“Jala pandiak harei 30.4, bol lin di drei yam tame Sài Gòn, rahra pachreih tui, tacei jalan. Di dom labik jalan oh hu patuh phao, rahra taduan raok bộ đội, hu menuac da-a menyum alak, hu menuac da-a mbang har, hu menuac da-a vaih tame mbang pathi”
Tui meta maong di nhà Sử học, TS Nguyễn Nhã duah mboh sa kadha biak chreih chrai:“Dalam sa bruk mesruh metak bo nyu tamat biak siam jang hatai sahneng. Nan lac sa gah nduac klaak dalam srau kadau, sa gah yam tame dalam tani tanat. Dahlak mboh urang taduan raok dak tuk dak rilo. Lac sa urang roh duah sajarah, dahlak mboh ini lac sa bruk kan hu” .
Sài Gòn dalam harei 30/4 thun nan yau sa harei roya di adei sa-ai Nam-Bắc taom gaok gauk hadei di lavik thun atah di gauk. Sa raidiuk bahrau hu peih tabiak meng di harei nan. Tui ong Nguyễn Trọng Xuất, dahlau daih ngak Tổng thư ký công trình Lịch sử Nam bộ kháng chiến, bruk dang tagok mesruh di kol drei lac njauk, kayua yau nan ye bo ieu pataom hu abih bhap bini, dalam nan hu gam bhap bini daok dalam tangin kol khamang: “Bruk naih gheih saong akaok sahneng hadah krah di dom urang pan akaok hu kế thừa trí tuệ ong kaok ong kei meng sa rabau thun meng ngak hu bruk ini. Đảng hu pato lac: Meyah drei jak ba rahra ye bruk cách mạng lac daok dalam rahra, oh njauk lac daok dalam urang jakar. Kayua rahra lac cách mạng”
Abih di nyu nan lac, oh ngak habar var hu labik dang praong di bhap bini Nam bộ. Pak dalam đô thị Sài Gòn, yaok menuac urang anit ranam taneh ia meng bruk ngak di drei hu ba gauk trun jalan tranh đấu. nan lac urang amaik, urang sa-ai kumei Bàn Cờ; nan lac sinh viên dom sang bac đại học, lac nhân sĩ, trí thức, lac nhà sư …. Ngan haong sinh viên, anek saih hu dom melam oh ndih haong bhap bini gah meraong am cuh radaih Mỹ, mek sap daoh, panuac takơ piah đấu tranh mesruh veik haong chế độ Mỹ-Ngụy. Nhạc sĩ Tôn Thất Lập, urang hu mbaok tapak tame bruk “Daoh ka bhap bini kau pang” jeng daok khik hu tamo cảm xúc bồi bồi yau dom thun bilan trun jalan: “Sap ndom di sinh viên anek saih lac sap ndom di bol bhap rahra. Nan ye panuac urang ndom tabiak jeng hu bol bhap pachreih tui yau panuac ieu, pamedeih tagok hatai đấu tranh khik caga taneh ia, khik caga quyền anek menuac saong ndok hòa bình. Meng dom sap daoh nan nyu nao tame dalam bruk đấu tranh yau sa vũ khí, nyu ngak brei kol khamang mboh huac”
Đại tướng Phạm Văn Trà, dahlau daih ngak Bộ trưởng Bộ quốc phòng, ndom lac: Dalam dom mbang Tổng tiến công saong brok tagok di gah meraong negar, bruk ngak saong labik dang di quân dân miền Nam lac biak praong. Meyah oh hu bol bhap rahra gah meraong negar ye kol drei oh taong hu trận Mậu Thân, oh hu jayah di harei 30/4.
Bhap bini Sài Gòn- Nam bộ hu pacang, padauk, daong ka bộ đội miền Bắc, iek dom urang lin yau anek kamuan dalam sang. Daok bộ đội wa Hồ tuk halei jeng iek bhap bini Nam bộ yau ralow darah, taong kol khamang min tuk halei jeng sahneng tal bruk khik caga tính mạng saong drap ar ka bhap bini. Menmg bruk ini hu ngak ka bhap bini jia, bhap bini anit ranam, bhap bini khik pacang bộ đội. Đại tướng Phạm Văn Trà ndom lac:
“Oh hu bhap bini ye kol drei oh tuk halei jak jeng hu. Tok hu bhap bini meng daong hu taong abih. Min pak ini jeng njauk ndom lac, meng hatai anit ranam taneh ia di bhap bini Nam bộ tuk halei jeng pamaong tal palei negar saong pamaong tal Wa Hồ di kolo drei”.
Thiếu tướng Phan Khắc Hy, Phó tư lệnh Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn, đơn vị tame taduan mek saong khik iek Sài Gòn pak dalam harei 30/4/1975 ndom lac, meng pambuak bruk siam di dom gah: Bộ đội taong tame, bhap bini brok tagok, taong abih rahra tame taong khamang saong khik caga dom labik praong di kol khamang nan ye Sài Gòn hu khik tamo oh njauk palai pajoa, tayah tayac. Rilo nhà báo taneh ia lingiu mboh tatuak drei ka bruk ini. Bruk di Sài Gòn pak dalam harei peih paha biak lingiu hatai sahneng mboh di dom urang nan. Thiếu tướng Phan Khắc Hy hadar veik:
“ Bộ đội taong khamang, ye rahra jeng tame taong tui. Tui nan, lac tani tanat raidiuk, tani tanat taong abih bruk. Harei 1/5/1975 dahlak hu nao darak Sài Gòn, nao me-in di Sài Gòn. Dom labik pablei pandap urang jeng daok pablei salih. Dahlak hu dom pluh ribau nan ye blei sa baoh đồng hồ sit ka anek kumei”
Kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái khan veik lac: 44 thun dahlau anak Dinh Độc lập lac labik pataom veik di dom cánh quân, saong lac harei roya di adei sa-ai Nam-Bắc sa baoh sang haong gauk. Lòng dân saong vận nước hu brei mboh cambaih dalam jayah ini. Oh hu bruk menei darah, oh hu bruk tayah tayac di sa đô thị hadei di mesruh metak.
Hadei di 44 thun peih paha, rah tapa rilo canah jalan cakrok patagok, Sài Gòn-TPHCM jeng daok lac đô thị sáng tạo saong lac akaok kapal kinh tế di taneh ia. Ini daok lac taneh siam, dui pachreih menuac naih gheih dalam taneh ia saong urang Việt angaok dunya mai pataom gauk piah gam haong karja dak padang TP thông minh ngan saong rilo bruk ngk bahrau meng Sarak 54 di Quốc hội ka ngak iek cơ chế chính sách đặc thù cakrok patagok TPHCM.
Patagok bruk anh dũng di harei 30/4, bhap bini ban raya angan Wa daok yam tapa yaok cuang kandah, pachreih tui Đảng bộ haong karja ban raya khang hatai ngak ka pahu Sarak ini. Kayua ini lac vinh dự saong trách nhiệm oh ta-eng ka ban raya bo daok lac trách nhiệm haong bhap bini dalam taneh ia piah ba TPHCM tagok glaong jang, njauk haong angan lac ban raya njauk daok, samu haong khu vực saong angaok dunya./.
nghĩ về lòng dân với vận nước
Những ngày tháng 4, khí trời phương Nam nóng như đổ lửa, nhưng vẫn không ngăn được bước chân của bao người đến tham quan Sài Gòn-TPHCM để nhớ về sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc cách đây 44 năm, miền Nam được giải phóng, đất nước được độc lập, thống nhất. Ngày 30/4 bây giờ đã là ngày của hòa hợp, thống nhất, là ngày mà hàng triệu trái tim người dân Việt Nam và kiều bào khắp nơi trên thế giới cùng hướng về quê hương, chung sức xây dựng đất nước giàu mạnh sánh vai với các cường quốc năm châu. Kỷ niệm sự kiện lịch sử này, Cao Thoa, phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam thường trú tại TPHCM có bài “Ngày 30.4 nghĩ về lòng dân với vận nước”.
44 năm đã trôi qua nhưng những hình ảnh của ngày 30-4-1975 vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức các nhân chứng lịch sử. Đại tá Nguyễn Văn Tòng, nguyên Chính ủy Sư đoàn 9 Quân đoàn 4 bồi hồi nhớ lại:
“Trưa ngày 30.4, đại quân của mình tiến vào Sài Gòn, dân ủng hộ, chỉ đường. Ở những đoạn đường không có nổ súng, dân tiếp đón bộ đội, có người mời uống rượu, có người mời ăn bánh, có người mời ghé lại ăn giỗ”
Dưới góc nhìn của nhà Sử học, TS Nguyễn Nhã phát hiện ra một điều lạ lùng thú vị:
“Trong một cuôc chiến mà kết thúc ngoài sức tưởng tượng. Tức là một đàng thì tháo chạy một cách hỗn loạn, một đàng thì tiến vào một cách bình tĩnh. Dần dần tôi thấy có những hình ảnh phất cờ, chào đón càng nhiều. Là một người nghiên cứu về sử, tôi thấy đây là một điều rất lạ lùng” .
Sài Gòn trong ngày 30/4 năm ấy như một ngày hội của anh em Nam-Bắc gặp nhau sau bao năm xa cách. Một nhịp sống mới bắt đầu ngay trong ngày hôm đó.Theo ông Nguyễn Trọng Xuất, nguyên Tổng thư ký công trình Lịch sử Nam bộ kháng chiến, cuộc đấu tranh của chúng ta là chính nghĩa vì vậy mà đã huy động được toàn dân tham gia, ngay cả từng người dân ở trong lòng địch:
Băng: “Tài thao lược và trí tuệ của những người lãnh đạo lại được kế thừa trí tuệ của ông cha mình cả nghìn năm mới làm được điều này. Đảng đã dạy rằng: Nếu anh biết phát động quần chúng thì chính cách mạng nằm trong dân chứ không phải nằm trong cán bộ. Bởi vì dân là cách mạng”
Đặc biệt, không thể quên vai trò quan trọng của đồng bào Nam bộ. Ngay trong lòng đô thị Sài Gòn, mỗi người dân yêu nước bằng hành động của mình đã cùng nhau thúc giục xuống đường tranh đấu. Đó là người mẹ, người chị bàn Cờ; đó là sinh viên các trường đại học, là nhân sĩ, trí thức, là nhà sư …. Với sinh viên, học sinh họ đã có những đêm không ngủ cùng nhân dân miền Nam đốt xe Mỹ, dùng lời ca, tiếng hát để đấu tranh chống lại chế độ Mỹ-Ngụy. Nhạc sĩ Tôn Thất Lập, người trực tiếp tham gia phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe” vẫn giữ nguyên cảm xúc bồi bồi như những năm tháng xuống đường:
Băng: “Tiếng nói của sinh viên học sinh là tiếng nói của đồng bào. Nên những lời họ nói ra là nhân dân đều hưởng ứng như lời hiệu triệu, khơi dậy ý thức đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quyền con người và đòi hòa bình. Chính những tiếng hát đó đi vào trong cuộc đấu tranh như là một vũ khí, nó là cho quân thù phải khiếp sợ”
Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ quốc phòng, khẳng định rằng: Trong các cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở miền Nam, vai trò của quân dân miền Nam hết sức vĩ đại. Nếu không có nhân dân miền Nam thì chúng ta không đánh được trận Mậu Thân, không có chiến thắng của ngày 30/4.
Đồng bào Sài Gòn- Nam bộ đã chở che, đùm bọc cho bộ đội miền Bắc, coi các chiến sĩ như con em trong gia đình. Còn bộ đội cụ Hồ luôn coi đồng bào Nam bộ là ruột thịt, đánh giặc nhưng luôn ý thức phải bảo vệ tính mạng và tài sản cho nhân dân. Chính điều này đã được dân tin, dân thương, dân bảo vệ bộ đội. Đại tướng Phạm Văn Trà nhấn mạnh:
Băng: “Không có nhân dân thì chúng ta không bao giờ thành công. Chỉ có nhân dân giúp đỡ mới được có được tất cả. Nhưng ở đây cũng phải nói rằng, chính lòng yêu nước của người dân Nam bộ luôn hướng về tổ quốc, hướng về đất nước và hướng về Bác Hồ của chúng ta”.
Thiếu tướng Phan Khắc Hy, Phó tư lệnh Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn, đơn vị vào tiếp quản Sài Gòn ngay trong ngày 30/4/1975 cho rằng, nhờ kết hợp nhịp nhàng giữa các mũi: Bộ đội tấn công, nhân dân nổi dậy, toàn dân tham gia đánh giặc và bảo vệ các vị trí chủ yếu trong lòng địch nên TP Sài Gòn được giữ nguyên vẹn không bị tàn phá. Nhiều nhà báo nước ngoài đã rất ngạc nhiên về điều này. Không khí Sài Gòn ngay trong ngày giải phóng ngoài sức tưởng tượng của họ. Thiếu tướng Phan Khắc Hy nhớ lại:
Băng: “ Bộ đội đánh giặc, thì dân cũng tham gia. Trong tham gia đó là ổn định cuộc sống, ổn định mọi hoạt động. Ngày 1/5/1975 tôi đã đi chợ Sài Gòn, đi dạo phố Sài Gòn rồi. Các cửa hàng, cửa hiệu người ta vẫn bán bình thường. Tôi có mấy chục ngàn đồng nên mua một cái đồng hồ nhỏ cho con gái”
Kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái kể lại rằng: 44 năm trước Dinh Độc lập là nơi hội tụ của các cánh quân, và là ngày hội của anh em Nam-Bắc chung một nhà. Lòng dân và vận nước đã thể hiện rõ trong chiến thắng này. Không có cảnh tắm máu, không có cảnh hoang tàn, đổ nát của một đô thị sau cuộc chiến.
Sau 44 năm giải phóng, trải qua nhiều chặng đường phát triển, Sài Gòn-TPHCM vẫn là đô thị sáng tạo và là đầu tàu kinh tế của cả nước. Đây đang là nơi đất lành, thu hút người tài trong nước và việt kiều trên thế giới quy tụ về đề cùng chính quyền xây dựng TP thông minh với nhiều khâu đột phá từ Nghị quyết 54 của Quốc hội về thí điểm cơ chế chính sách đặc thù phát triển TPHCM.
Phát huy tinh thần anh dũng của ngày 30/4, người dân TP mang tên Bác lại từng bước vượt qua mọi thách thức, đồng thuận cùng Đảng bộ và chính quyền TP quyết tâm thực hiện thành công Nghị quyết này. Bởi đây là vinh dự và trách nhiệm không chỉ với nhân dân thành phố mà còn là trách nhiệm với nhân dân cả nước để đưa TPHCM phát triển tầm cao mới, xứng đáng là TP đáng sống ngang tầm với khu vực và trên thế giới./.
Viết bình luận