Nhà thờ đức bà Paris hu meng lavik saman song gheih abih di negar Prang. Hu padang ngak di abap 12 gam song bruk hu mbaok di Giáo hoàng Alexander III, 200 thun hadei nhà thờ hu jeng sa biểu tượng ilamu, sajarah oh lac di Prang bo daok lac di abih châu Âu.
Nhà thờ dane angan haong dom pambah mbang merang meng camin prong, gam song rilo kiến trúc karei. Dom mắt cáo meng kayau gah dalam nhà thờ song khung kayau, hu umo meng 300-400 thun, lac dom janih biak karei ngak brei gheih mekre jang tòa kiến trúc saman Trung cổ Gothic ni..
Nhà thờ hu jeng bất tử dalam menuac sia meng boh tiểu thuyết Ja gù di nhà thờ Đức Bà di đại văn hào Victor Hugo. Lingiu di bruk ba pachreih ka văn học, nghệ thuật, nhà thờ dok lac "nhân chứng" ka bruk trun tagok dalam sajarah di ban ine Paris. Meng bruk Cách mạng Pháp, bruk Công xã Paris tal 2 mbang kalin kan dunya, "urang kamei di Paris" tuk halei mong lac biểu tượng pren khang di ban ine song inem krung ilamu Prang.
Dane angan di abih meda lac boh chuông angan Emmanuel kayua tuk halei jeng menyi sap tagok dalam dom bruk prong di Prang song dunya. Rilo kiến trúc prong di nhà thờ nay njauk palai pajoa hadei di mbang khuah. Tui CNN harei 16/4, ông Franck Riester, Akaok mintri ilamu Pháp, brei thau "Rilo tác phẩm nghệ thuật hu yaom glong di abih dalam Nhà thờ Đức Bà hu lin pandam pui daong mek hu song hu ba tal labik siam mekre, dalam nan hu Mão gai di Chúa Jesus song aow choàng di patao Saint Louis, hu ba siam mkre tal Tòa thị chính ban Paris".
Langiu di nan, jeng tui CNN, boh chuông prong di nhà thờ hu angan Emanuelle jeng oh njauk hagait song urak ni nyu dok siam di tòa tháp gah merong. Ni lac boh chuông hu tong tagok dalam dom tuk vak prong prang abih di sajarah Prang, yau harei abih kalin kan dunya mbang ka 2 atau dom harei rija prong. Tổng giám mục Paris brei thau taong abih 3 pambah mbang hoa hồng, binah siam abih dalam kiến trúc nhà thờ hu meng abhap 13, oh njauk hagait. Dom capi ống prong oh njauk pui mbang min nyu khut rilo kayua njauk ia pruh khang meng dom nding ia padam pui.
Min, rilo drap ar klak song tác phẩm nghệ thuật karei dalam Nhà thờ Đức Bà urak ni oh ka thau cambaih nyu yau habar. Pui khuah hu padam hadei di labaih 9 tuk kham merat di 400 urang lin pandam pui.
Urak ni, rilo urang Prang jang yau bhap bini dunya jeng jia lac, Nhà thờ Đức Bà Paris samar hu peih pambah mbang veik song dang pakhang kajap hadei di dom bruk rah tabiak yau melam 15/4 meng bloh. Dom negar daok brei mboh bruk jum pataom song brei panuac caong hu daong Prang dalam bruk taong yaom khat lahik jang yau padang jalan ngak pasiam veik nhà thờ. Rilo chuyên gia ndom lac brei hu phun jien biak prong, nan oh ka ndom tal tuk vak song hatai kham merat piah padang ngak veik mbiah tal tuk Nhà thờ Đức Bà mek hu veik thaik thaot song kiến trúc tuk camereip./.
Nhà thờ đức bà Paris - Thánh đường của niềm tin và cái đẹp
Nhà thờ Đức Bà Paris không chỉ là nơi lưu giữ rất nhiều giá trị văn hoá và tôn giáo của người dân Paris mà nơi này còn cất giữ các báu vật và tác phẩm nghệ thuật huyền thoại của Thiên Chúa giáo. Chính vì vậy, vụ cháy nhà thờ Đức Bà Paris gây ra một cú sốc rất lớn đối với không chỉ người dân Paris, người dân Pháp mà còn cho cả người dân nhiều nước khác. Trước mất mát văn hoá to lớn này, người dân Pháp và nhiều nước châu Âu đang gửi tiền ồ ạt về Paris để trợ giúp việc tôn tạo nhà thờ Đức Bà. Bài viết sau đây tổng hợp những thông tin nổi bật về công trình nổi tiếng này trước và sau vụ cháy:
Nhà thờ đức bà Paris với lịch sử lâu đời và phong phú nhất nước Pháp. Với những viên đá đầu tiên được đặt vào thế kỷ 12 cùng sự hiện diện của Giáo hoàng Alexander III, 200 năm sau nhà thờ đã trở thành một biểu tượng văn hóa, lịch sử không những của Pháp mà của toàn châu Âu.
Nhà thờ nổi tiếng với hệ thống cửa sổ bằng kiếng quy mô lớn, cùng nhiều chi tiết kiến trúc đặc biệt khác. Hệ thống mắt cáo bằng gỗ bên trong nhà thờ và khung xà gỗ, chủ yếu là gỗ sồi có tuổi thọ phải 300-400 tuổi, là những điểm độc đáo tạo nên vẻ đẹp của tòa kiến trúc thời Trung cổ Gothic này.
Nhà thờ đã trở thành bất tử trong văn hóa đại chúng nhờ vào cuốn tiểu thuyết Thằng gù ở nhà thờ Đức Bà của đại văn hào Victor Hugo. Không những là cảm hứng cho văn học, nghệ thuật, nhà thờ còn là "nhân chứng" của sự thăng trầm lịch sử trên thủ đô Paris. Từ cuộc Cách mạng Pháp, sự kiện Công xã Paris đến hai cuộc chiến tranh thế giới, "người phụ nữ của Paris" luôn được xem là biểu tượng sức mạnh của thủ đô và di sản văn hóa Pháp.
Nổi tiếng nhất có lẽ là chiếc chuông mang tên Emmanuel vì luôn được ngân lên để đánh dấu những sự kiện quan trọng của Pháp và thế giới. Phần lớn kiến trúc quan trọng của nhà thờ nay đã bị phá hủy sau vụ hỏa hoạn.Theo CNN hôm 16/4, ông Franck Riester, Bộ trưởng Văn hóa Pháp, cho biết "Nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá trị nhất bên trong Nhà thờ Đức Bà đã được lính cứu hỏa cứu và đã được di dời đến nơi an toàn, bao gồm Mão gai của Chúa Jesus và áo choàng của nhà vua Saint Louis, đã được di dời an toàn đến Tòa chị chính thành phố Paris".
Ngoài ra, cũng theo CNN, quả chuông chính của nhà thờ có tên Emanuelle cũng không bị ảnh hưởng và hiện vẫn an toàn ở tòa tháp phía Nam. Đây là quả chuông đã cất tiếng trong những thời khắc quan trọng nhất của lịch sử Pháp, như ngày kết thúc Thế chiến 2 hay các lễ hội đặc biệt. Tổng giám mục Paris cho biết cả ba cửa sổ hoa hồng, phần nổi bật trong kiến trúc nhà thờ có từ thế kỷ 13, đều không bị phá hủy. Dàn đàn ống khổng lồ tuy không bị cháy nhưng bị biến dạng tương đối mạnh do sức ép từ các vòi nước cứu hoả.
Tuy nhiên, tình trạng của nhiều cổ vật và tác phẩm nghệ thuật khác trong Nhà thờ Đức Bà hiện vẫn chưa được xác định. Đám cháy đã được kiểm soát sau hơn 9 giờ nỗ lực của 400 lính cứu hỏa.
Hiện nhiều người dân Pháp cũng như cộng đồng quốc tế đều tin rằng, Nhà thờ Đức Bà Paris sẽ sớm mở cửa trở lại và tiếp tục đứng vững sau những biến cố như đêm 15/4 vừa qua. Các nước tiếp tục bày tỏ tình đoàn kết và đề nghị hỗ trợ Pháp trong việc xác định mức độ thiệt hại cũng như xây dựng kế hoạch phục dựng nhà thờ. Nhiều chuyên gia cho rằng sẽ cần đến nguồn kinh phí rất lớn, chưa kể đòi hỏi thời gian và cả sự kiên nhẫn để xây dựng lại cho tới khi Nhà thờ Đức Bà dần lấy lại hình dáng và nét kiến trúc ban đầu./.
Viết bình luận