Oh caik ka urang kamei bangsa takik klaak veik gah lakuh
Thứ hai, 00:00, 19/08/2019 hanipha hanipha
Dalam rilo thun tapa, dom sarak, hukum ka bhum bangsa takik, bhum ceik oh padeih hu ngak pasiam song caik hatai dahlau tal bruk ieu pataom menuac piah ngak. Bruk ni mek hu dom jak jeng prong, oh lac dong tapak ka rai duik bo dok peih tabiak rilo jalan ngak mbang, taom gaok saong pandar dom dịch vụ xã hội… ka urang kamei bangsa takik . Min, urang kamei bangsa takik jeng dok kurang rilo janih kayua dom paga pacang, dom tavak tavaiy di dom sarak dok hu peih ngak. Dom kan kandah, tavak tavaiy nan lac hagait song piah ka urang kamei bangsa takik tagok tong abih gah brei hu dom jalan ngak halei ? Kadha vak hadei ni di Tuệ Phương angaok harak mbao Đại đoàn kết hu ndom ka bruk ni:

Đảng song karja tuk halei jeng caik hatai sangka tal urang kamei, dalam nan hu urang kamei bangsa takik.  Sarak  24 di Đảng ka bruk bangsa tabiak rai  thun 2003 palagaih ka rilo danak dak , sarak đặc thù rik dong patagok  kinh tế, xã hội ka bhum bhap bini bangsa takik… Yau ye danak dak “ Patrun patakik bruk likhah caga tuk oh ka tal umo thun tui hukum saong tok diuk tok pasang dalam gauk gar ralow darah di bhum bangsa takik tuk vak 2015-2025”; Danak dak dong bruk likei kamei samu gauk bhum bhap bini bangsa takik tuk vak 2018-2025…

Sarak  24 song dom  văn bản di  Đảng ka bruk bangsa lac jalan ba ka labaih  118 danak dak, đề án, sarak  đặc thù jhul patagok  kinh tế, xã hội bhum bhap bini bangsa takik song bhum ceik, dalam nan hu dom sarak karei brei ka urang kamei bangsa takik. Min bruk peih ngak sarak dok gaok rilo cuang kandah,tavak tavaiy  .

Urak ni dok hu  6,56% urang kamei bangsa takik  (DTTS) oh thau puac, oh thau cih vak, bahrau hu 33% anek saih kumnei nao bac  PTTH njauk umo  song  7,2% urang kumei bangsa takik hu pato chuyên môn kỹ thuật; labaih  26% urang kamei bangsa takik dang angan ngak po taneh riya song drap ar; urang kamei ngak bruk karja di  4 pakat biak takik. 

 Tapa nan brei mboh bruk njauk dui katut veik bruk atah gauk di bhum bangsa takik, bhum ceik song bhum taneran, dui katut veik bruk daok atah gauk di dom bangsa hong gauk  song di likei hong kamei. Bruk pablah urang kamei , likei dalam bruk peih ngak sarak jeng lac biak prong.  

Ni jeng lac sa dalam dom makna prong ba tal bruk likei kumei oh samu gauk, dalam nan hu urang kamei bangsa takik.

Muk Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam ndom lac: “Meng dom đặc điểm giới song định kiến xã hội daok kandong veik  tapa rilo rairah, urang kamei saong uranaih bangsa takik tuk halei jeng dang di labik  yếu thế jang dalam boh sang  song langiu xã hội. Urang dok dang anak rilo bruk phân biệt đối xử, bất bình đẳng kép gah bangsa song gah giới. Bruk ni pacang jalan taom gaok, ba drei tame song mbang tui dom sarak patagok kinh tế - xã hội bhum bangsa takik, bhum ceik bhum kinh tế - xã hội biak kan kandah. Piah khik công bằng, dom sarak brei pamong tal  dom salih bahrau thể chế saong peih tabiak rilo jalan jang ka urang kamei bangsa takik, abih di nyu nan lac dom nyaom urang kamei bangsa kan kathaot di abih, daok di bhum atah bayah, di abih.”

Dok tui muk  Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Ban Thường trực Ủy ban Giáo dục, Thanh thiếu niên song uranaih di Quốc hội, tok diuk tok pasang tuk oh ka tal umo thun saong likah caga dalam gauk gar ralow darah bhian rah tabiak di bhum atah bayah, bhum kinh tế biak kan kandah, labik menuac urang takik taom gaok gah lingiu. Rilo urang bangsa takik oh thau sap phổ thông, oh thau dom phương tiện truyền thông đại chúng. Ni lac paga pacang prong dalam bruk pathau khan tah klaak bruk tảo hôn song likhah caga dalam gauk gar . Bruk prong nan lac jhul pakhang pathau khan, pabak khau tin, pathau khan adat hukum song jak ba, langyah, piah dong ka mik va paglong akaok sahaneng, dong salih bjalan sahneng, jalan ngak..

Nyaom biai sarak “Caung kandah song jalan ngak piah ka urang kamei bangsa takik oh njauk klaak veik gah likuh” hu peih tabiak di harei 12/8 meng bloh piah pataom mek dom căn cứ khoa học song bruk di anak meta piah tui nan pok panuac haong mban tacei jalan pataom iek veik Sarak 24 pasiam veik, ba tabiak jalan ka sarak bhum bangsa takik hu trách nhiệm giới song khik hu  bình đẳng giới ngan song urang kamei bangsa takik, taphia nan, roh duah pataom mek panuac piah tame phản biện ngan song  Dự thảo “Đề án tổng thể đầu tư patagok  kinh tế - xã hội bhum bangsa takik, bhum ceik song bhum kinh tế - xã hội biak kan kandah tuk vak  2021-2015, pamong tal thun 2030”.  

Di nyaom biai ni, muk  Trương Thị Mai, UV Mintri chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Akaok mban Dân vận Trung ương, akaok mban tacei jalan Trung ương Pataom iek veik Sarak 24 ndom lac: “Piah sarak biak jiak song bruk di anak meta ye brei patabiak meng bruk mboh di anak meta. Jalan piah ka bhap bini samu gauk biak prong yau brei hu nao bac njauk umo, hu iek glang pren yava. Bruk peih ngak dom sarak ka bhap bini bangsa takik hu kuhri kuhria piah plaih bruk pagam pambak piah ka urang kathaot yam tagok khang kajap jang dalam rai duik. Piah ngak hu bruk ni ye bruk pato pakai njauk ba tabiak dang akaok. Pato pakai jeng lac jalan, lac anek so piah patruh kathaot  ”.

Jeng tui muk  Mai, tapa rilo thun peih ngak, tal tukvak ini, njauk pasang iek, rimi ramik veik. Dalam 16 danak dak pakat negar anak tal tok daok veik 2 danak dak. Jalan ngak di bruk pataom veik ka nyu lagaih dom danka dak ni piah peih ngak ka nyu dalam jang,  takik parai rai jang dalam bruk peih ngak sarak.

Đảng song karja tuk halei jeng caik hatai sangka tal urang kamei, dalam nan hu urang kamei bangsa takik. Min urang kamei bangsa takik brei sami samar hu mbaok dalam tukvak cak rok, yam tagok tui dom jalan lagaih hu peih tabiak, kham merat  yam tapa dom paga pacang piah oh njauk klaak veik di gah likuk  ./.

 

 

Không để phụ nữ dân tộc thiểu số bị bỏ lại phía sau

 

        Trong nhiều năm qua, hệ thống chính sách, pháp luật về vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi không ngừng được hoàn thiện và ưu tiên bố trí huy động nguồn lực để thực hiện. Công tác này đã đạt được những kết quả quan trọng, không chỉ hỗ trợ trực tiếp cho đời sống mà còn mở ra nhiều cơ hội về sinh kế, tiếp cận và sử dụng các dịch vụ xã hội… cho phụ nữ DTTS. Tuy nhiên, phụ nữ DTTS vẫn đang phải chịu nhiều thiệt thòi bởi những khó khăn, rào cản cũng như bất cập của các chính sách đang triển khai thực hiện. Những khó khăn, bất cập đó là gì và để phụ nữ DTTS phát triển toàn diện cần có những giải pháp nào? Bài viết sau đây của Tuệ Phương đăng trên báo Đại đoàn kết đề cập vấn đề này:

 

          Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến phụ nữ, trong đó có phụ nữ DTTS. Nghị quyết 24 của Đảng về công tác dân tộc ra đời năm 2003 tạo điều kiện cho nhiều chương trình, chính sách đặc thù góp phần phát triển kinh tế, xã hội cho đồng bào DTTS… Cụ thể như Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào DTTS giai đoạn 2015-2025”; Đề án hỗ trợ hoạt động BĐG vùng DTTS giai đoạn 2018-2025…

 

Nghị quyết 24 và những văn bản của Đảng về công tác dân tộc là định hướng cho hơn 118 chương trình, đề án, chính sách đặc thù thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng DTTS và miền núi, trong đó có một số chính sách riêng dành cho phụ nữ DTTS. Tuy nhiên việc triển khai thực hiện chính sách còn khá nhiều hạn chế.

 

Hiện vẫn còn 6,56% phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) không biết đọc, biết viết; chỉ 33% nữ sinh đi học PTTH đúng độ tuổi và 7,2% lao động nữ DTTS được đào tạo chuyên môn kỹ thuật; khoảng 26% phụ nữ DTTS đứng tên sở hữu đất đai và tài sản; tỷ lệ phụ nữ tham chính ở 4 cấp khá khiêm tốn...

          Từ những con số nêu trên cho thấy việc cần phải rút ngắn dần khoảng cách chung giữa vùng đồng bào dân tộc, miền núi với đồng bằng, khoảng cách giữa các cộng đồng dân tộc với nhau và khoảng cách giữa nam và nữ. Vấn đề lồng ghép giới trong thực hiện chính sách cũng rất quan trọng. 

Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng bất bình đẳng giới nói chung và bất bình đẳng ở phụ nữ DTTS nói riêng.

Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam chia sẻ: “Với những đặc điểm giới và định kiến xã hội đã tồn tại qua nhiều thế hệ, phụ nữ và trẻ em gái DTTS luôn ở vị trí yếu thế hơn trong gia đình và ngoài xã hội. Họ đang phải đối mặt với nhiều sự phân biệt đối xử, bất bình đẳng kép cả về dân tộc và về giới. Điều này ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận, tham gia và thụ hưởng từ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, miền núi và vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Để đảm bảo sự công bằng, các chính sách cần hướng tới những cải cách thể chế và tạo cơ hội nhiều hơn cho phụ nữ dân tộc thiểu số, nhất là những nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số nghèo nhất, ở những vùng xa xôi, cách trở nhất.”

Còn theo bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Ban Thường trực Ủy ban Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống thường xảy ra ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng có địa hình kinh tế đặc biệt khó khăn, cộng đồng cư dân sống biệt lập. Nhiều đồng bào dân tộc thiểu số không biết tiếng phổ thông, không tiếp cận được các phương tiện truyền thông đại chúng. Đây là rào cản lớn trong công tác tuyên truyền xóa bỏ tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Vấn đề mấu chốt là cần đẩy mạnh tuyên truyền, cung cấp thông tin, phổ biến pháp luật và vận động, tư vấn, hỗ trợ... để giúp đồng bào nâng cao nhận thức, góp phần thay đổi hành vi.

Hội thảo chính sách “Thách thức và giải pháp để phụ nữ dân tộc thiểu số không bị bỏ lại phía sau” được tổ chức  ngày 12/8 vừa qua với mục tiêu thu thập những căn cứ khoa học và thực tiễn để đề xuất, kiến nghị với Ban chỉ đạo Tổng kết Nghị quyết 24 điều chỉnh, định hướng chính sách vùng DTTS có trách nhiệm giới và đảm bảo bình đẳng giới đối với phụ nữ DTTS; đồng thời, nghiên cứu tổng hợp ý kiến để tham gia phản biện đối với Dự thảo “Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, miền núi và vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021-2015, định hướng 2030”. 

Tại hội thảo này, bà Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương, Trưởng ban chỉ đạo Trung ương Tổng kết Nghị quyết 24 nhấn mạnh: “Để chính sách sát với thực tiễn thì phải xuất phát từ thực tiễn. Cơ hội để đồng bào bình đẳng rất quan trọng như phải được đến trường đúng tuổi, được có cơ hội khám sức khỏe…Việc thực hiện các chính sách cho đồng bào DTTS tiếp tục được tính toán để tránh sự ỷ lại để người nghèo vươn lên mạnh mẽ hơn, chủ động hơn trong cuộc sống. Để làm được điều này thì vấn đề giáo dục phải được ưu tiên hàng đầu. Giáo dục chính là cơ hội, là chìa khóa để xóa nghèo”.

Cũng theo bà Mai, qua nhiều năm thực hiện, đến thời điểm này bắt buộc phải rà soát, sắp xếp lại. Trong 16 chương trình mục tiêu quốc gia sắp tới sẽ chỉ còn 2 chương trình. Mục đích của việc thu gọn các chương trình này để tập trung thực hiện cho đậm nét hơn, cô đọng hơn, đỡ giàn trải hơn trong thực hiện chính sách.

Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến phụ nữ, trong đó có phụ nữ DTTS. Tuy nhiên, phụ nữ DTTS cũng cần chủ động tham gia vào quá trình phát triển, vươn lên nắm bắt các cơ hội, nỗ lực vượt qua các rào cản để không bị bỏ lại phía sau./.

 

 

hanipha
Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video

ĐƯỢM TÌNH DUYÊN QUÊ
KADHA DAOH: NGÀY VỀ KATÊ
13/10/2023
KADHA DAOH " LANG CHAM ON BAC"
10/08/2023
ROYA YEU THUONG
17/03/2023
KADHA DAOH “DHAR  PHOL AMAIK”

KADHA DAOH “DHAR PHOL AMAIK”

CHAM.VOV.VN - Kadha daoh “Dhar phol amaik” kayua Aruah rapaneh Đàng Năng Quạ paneh tabiak, tui sap daoh di Thập Ariya hu ngak brei druat druai baoh hatai rilo menuac saong thaot binguk amaik rambap rambeip, tuk pasang plang lahik, sa drei raong anek praong jeng menuac jeng urang.

20/10/2024

URANG PANG DANAK DAK (THÍNH GIẢ VỚI CHƯƠNG TRÌNH)