35 trieu urang ngak di gah oh chính thức nan lac labik lagaih pachreih urang blei BHXH ka rup drei. Yau nan min, labih 10 thun tapa, urang blei BHXH tự nguyện biak takik. Thun 2018, hadei di tuk peih ngak rilo jalan jak ba jeng yau daong meng 10 tal 30% jien blei BHXH yaok bilan ka urang ngak tui đối tượng; peih yaok ribau mbang pathau khan di dom palei, pasram bruk pathau khan BHXH tự nguyện meng 240 ribau urang tagok tal 280 ribau urang. Rilo urang mboh suh sah, urang blei BHXH ini suai takik saong tukvak anak tal daok tagok veik atau oh?
Tui kuhria mboh di Mentri Lao động-Thương binh saong Xã hội, dalam negar drei hu labaih 50 triệu urang umo ngak bruk, dalam nan hu jaik 15 triệu urang hu sarak blei BHXH saong ralo meng lac nyaom urang hu pambuak bruk ngak.
Amuk Ngô Thị Ngọc Anh, Akok pasak roh duah gah giới, baoh sang saong cộng đồng brei thau, jaik abih urang ngak oh chính thức oh hu BHXH. Biak mai, hu biak takik urang ngak tự do thau tal bruk blei BHXH tự nguyện saong meyah hu thau jeng oh ka caik hatai sangka:
“ Jien mek tame urak ini di urang ngak oh chính thức, tok kuhria ka riadiuk tapa harei min, urang daok sahaneng tal harei paguh, bruk njauk kuhria ka anak meta saong bruk piah ka harei hadei ye urang kuhria ka bruk anak meta dahlau. Njauk brei kuhria ka cambaic laic saong brei hu dom bruk pathau khan piah urang hu thau piah rik jien tame dalam tukvak habiar, hadom jien saong tal tuk padeih hưu urang hu hagait?”
Urak ini, BHXH Viet Nam hu jaik 40.000 đại lý mek jien dalam negar, jaik abih lac di dom palei, xã min urang blei BHXH tự nguyện daok takik. Jaik abih urak ini lac dom urang ngak hu blei BHXH bắt buộc. Tapa nan hu mboh, dom kham merat piah ba sarak BHXH tal gah oh hu chính thức oh yau bruk caong khin. Rilo urang ngak oh bhian randap blei BHXH tuk umo daok dam dara piah taha hu mbang jien bilan padeih hưu. Langiu di nan, dom urang njauk blei BHXH tự nguyện di palei ralo meng lac di gah oh chính thức ngan saong bruk ngak tự do, jien duah tame oh tani tanat saong bruk ngak oh khang kajap.
Ông Lê Quân, Thứ trưởng Mentri Lao động-Thương binh saong Xã hội lac, urang blei BHXH tự nguyện daok takik kayua meneing urang oh ka thau hu abih dom kein lagaih di sarak, meneing jeng lac mai meng sarak.Yau nan ye, njauk brei ngak habar piah bhap bini thau ka dom kein lagaih saong patagok bruk dui pachreih urang meng sarak, hu yau nan meng meda ngak hu bruk daok pamaong tal nan lac pabak bruk blei BHXH.
Yaom lac meng kaok thun 2018, Karja hu sarak daong jien blei BHXH tự nguyện ka urang ngak di gah oh chính thức ngan saong dom tanut mneg 10 tal 30% tui urang blei. Yau na min, bruk tok taduan hu dua chế độ lac padeih hưu saong tử tuất ngak brei urang oh mbak carak piah blei.
KayuaYau nan ye, Karja njauk hu dom chế độ piah khik sumu gauk dalam bruk mbang tui sarak ka urang blei BHXH. Meda peih ngak dom sarak pachreih, daong meneing jien blei BHXH, tagok veik bruk taduan kein laba jeng yau brei hu rilo jalan lagaih dalam yaom jien blei jeng yau jalan kak jien.
Tui muk Nguyễn Thị Minh, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, parilo urang blei BHXH di gah oh pagam tal bruk ngak nan lac jaln ngak daok hu gah BHXH jhul pakhang min gaok oh takik kan kandah. Piah jak ba hu dom nyaom urang nan, dahlau di abih njauk langyah brei urang thau bruk mbuan lagaih, linh hoạt ka yaom jien blei saong tukvak bayr jien, pachreih urang blei BHXH piah hu kein lagaih ka urang ngak di gah ini…Muk Nguyễn Thị Minh lac: “ Njauk brei hu sarak linh hoạt, meda brei kak jien dahlau atau hadei. Khol drei juai caong khin hu taong abih. Khol drei pamaong tal taong abih bhap bini hu blei BHXH ye njauk lac bhap bini hu nde halei brei hu nde nan, hu takik ye blei takik saong hu bruk daong di karja. Khol drei najuk brei ba tabiak yaom sàn biar di abih, hadei di jak ba mikva urang blei blaoh karja daong, oh cang tal tuk umo taha meng daong bo njauk daong tuk umo daok ngak bruk piah tal tuk padeih hưu ye hu jien bilan. BHXH lac khang kajap, pabak an sinh xa hoi tuk umo taha, jia lac karkja daong jien glaong jang jien urang blei BHXH. Khol drei ngak hu siam bruk pambak praong BHYT ye meda ngak hu jak jeng bruk blei BHXH”.
Bhap bini hu mbaok tame blei BHXHoh lac quyền bo daok lac trách nhiệm ngan saong xa hoi. Meyah sarak ngak brei linh hoạt jang, pathau khan siam jang, taong abih hệ thống chính trị tame ngak bruk ini ye bruk pambak praong blei BHXH dalm tukvak anak tal meda ngak hu siam./.
Phát triển BHXH trong khu vực lao động phi chính thức vẫn “giậm chân tại chỗ”?
Kim Thanh
35 triệu lao động trong khu vực phi chính thức là khu vực tiềm năng khai thác cho loại hình BHXH tự nguyện. Thế nhưng hơn 10 năm qua, số lượng người tham gia BHXH tự nguyện rất thấp. Trong năm 2018, sau khi triển khai nhiều giải pháp như hỗ trợ từ 10 đến 30% tiền đóng BHXH hàng tháng cho người lao động tùy từng đối tượng; tổ chức hàng nghìn hội nghị tuyên truyền tại các địa phương, tập huấn công tác tuyên truyền BHXH cho cán bộ BHXH các cấp… đến thời điểm này, số người tham gia BHXH tự nguyện tăng từ 240 nghìn người lên 280 nghìn người. Nhiều người băn khoăn, con số này tăng chậm và có tiếp tục tăng trong thời gian tới?
Thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho thấy, cả nước có hơn 50 triệu người thuộc độ tuổi lao động, trong đó chỉ có gần 15 triệu người tham gia chính sách BHXH và phần lớn thuộc nhóm có quan hệ lao động.
Bà Ngô Thị Ngọc Anh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và cộng đồng cho biết, hầu hết lao động phi chính thức không có BHXH. Thực tế, rất ít người lao động tự do biết đến loại hình BHXH tự nguyện và nếu biết cũng chưa thực sự quan tâm: “Mức thu nhập hiện nay của lao động phi chính thức, họ chỉ đủ trang trải cuộc sống thôi, họ còn phải nghĩ đến ngày mai, giữa một cái trước mắt mà một cái tương lai thì họ phải lo cho cái trước mắt hơn là tương lai. Phải có những phép tính cụ thể và phải có những cuộc truyền thông nói rõ để họ hiểu rằng họ phải đóng góp trong khoảng thời gian bao nhiêu lâu, bao nhiêu tiền và đến khi về hưu họ sẽ được như thế nào”
Hiện tại, BHXH Việt Nam có gần 40.000 đại lý thu trên toàn quốc, hầu hết ở các thôn, xã, nhưng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện vẫn còn hạn chế. Hầu hết hiện nay là những đối tượng người lao động đã tham gia BHXH bắt buộc. Như vậy có thể thấy, những nỗ lực để đưa chính sách BHXH đến khu vực phi chính thức chưa được như mong muốn. Nhiều người lao động chưa có thói quen tham gia BHXH lúc còn trẻ để hưởng lương hưu khi về già. Bên cạnh đó, những người thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện ở địa phương chủ yếu trong khu vực phi chính thức với đặc thù lao động tự do, thu nhập bấp bênh và không bền vững.
Ông Lê Quân, Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho rằng, số lượng người tham gia BHXH tự nguyện còn ít một phần là do người dân chưa hiểu được hết lợi ích của chính sách, một phần cũng có nguyên nhân từ chính sách. Vì vậy, phải làm sao để người dân hiểu được lợi ích và tăng được sức hấp dẫn của chính sách thì mới có thể đạt mục tiêu tăng độ bao phủ BHXH.
Mặc dù bắt đầu từ năm 2018, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH tự nguyện cho người lao động khu vực phi chính thức với các mức từ 10% đến 30% tùy từng đối tượng. Tuy nhiên, việc chỉ được hưởng 2 chế độ là hưu trí và tử tuất khiến cho người dân không mặn mà tham gia.
Do đó, Nhà nước cần thiết kế các chế độ bảo đảm công bằng trong việc hưởng chính sách cho người tham gia. Có thể hình thành các cơ chế khuyến khích, hỗ trợ một phần kinh phí, tăng thêm chế độ hưởng lợi cũng như sự linh hoạt trong mức đóng, phương thức đóng.
Theo bà Nguyễn Thị Minh, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, phát triển đối tượng tham gia BHXH trong khu vực không có quan hệ lao động là giải pháp đang được Bảo hiểm xã hội Việt Nam đẩy nhanh nhưng gặp không ít khó khăn, thách thức. Để tiếp cận nhóm lao động này, trước tiên phải cho họ thấy việc tham gia được thuận tiện, linh hoạt về mức đóng và thời gian đóng, khuyến khích họ tham gia BHXH để bảo đảm quyền lợi cho người lao động thuộc khu vực này...Bà Nguyễn Thị Minh nói: “Cần thiết kế chính sách linh hoạt, có thể đóng trước hoặc đóng sau. Chúng ta cũng không cầu toàn. Chúng ta hướng tới BHXH toàn dân nên người dân có ít đóng ít và có sự hỗ trợ của nhà nước. Chúng ta phải xác định sàn tối thiểu, sau khi huy động người dân thì nhà nước hỗ trợ, không chờ đến già mới hỗ trợ mà hỗ trợ ngay ở tuổi lao động đển người lao động có cơ hội về già có lương hưu. BHXH là bền vững, đảm bảo an sinh xã hội khi về già, chắc chắn nhà nước sẽ hỗ trợ với mức cao hơn BHYT. Chúng ta đã thành công với việc bao phủ BHYT thì sẽ thành công với BHXH”
Người dân tham gia vào hệ thống BHXH không chỉ là quyền mà còn trách nhiệm đối với xã hội. Nếu chính sách linh hoạt hơn, tuyên truyền tốt hơn, cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc thì mục tiêu tăng độ bao phủ BHXH trong thời gian tới sẽ đạt kỳ vọng./.
Viết bình luận