Tui dom chuyên gia y tế, njaom sán lợn hu 2 janih lac: ấu trùng sán lợn song sán trưởng thành. Ngan saong ruak ấu trùng sán lợn, urang mbang njauk boh sán dây lợn njom dalam pandap mbang, hadei di tuk mbang atau luan njauk boh sán, boh trun dạ dày, caih tabiak ấu trùng, tal tung meda, ấu trùng nao tapa thành ống tiêu hóa tame drah bloh daok veik di dom cơ quan dalam rup pabhap .
Ruak sán dây trưởng thành bhian oh mboh hagait cambaih laih, hu dom urang ruak hu biểu hiện lâm sàng yau pandik tain, rối loạn jalan tung atau mboh thần kinh suy nhược.
Dom urang hu rilo sán, meda mboh đốt sán tabiak tui khak atau nyu tabiak tui gilaong taok, mboh hu đốt sán tui khak (dom đoạn sit, dẹt, patih ngà yau la-ngăn panat,, akaok sán samu tapak).
Dom ruak giun sán tuk tame dalam rup pabhap nyu meblah pandap mbang, ba tal takik hấp thu, ngak brei suai praong, jhak tal jalan tung.
Ấu trùng sán lợn nguy hiểm di abih lac tuk nyu tame glaow akaok song boh hatai, ngak jhak tal pren yava song meda caik veik dom biến chứng. Meyah nyu tame meta meda ngak brei tagok nhãn áp, trun thị lực atau sup meta. Min ni oh lac ruak cấp tính yau nan ye dom amaik ame brei biak bình tĩnh.
Tui Cục Y tế dự phòng, mintri Y tế, ấu trùng sán lợn metai tuk hu riak pandiak di nhiệt độ 75o C dalam 5 minite atau riak jru dalam 2 minite. Kayua yau nan ye, piah pacang njaom sán lợn njauk mbang tasak, menyum tasak .
Piah pacang ruak sán lợn gạo song ấu trùng sán dây lợn, Cục Y tế dự phòng, Mintri Y tế hu panuac kakei bhap bini :
·Jhui mbang dom pandap mbang metak yau rilow pabui , nem chua, rilaow pabui tái (mbuan si njom sán dây trưởng thành), njam patam oh hacih saat (mbuan si ruak ấu trùng sán lợn).
·Pasang iek khak that, abih di nyu nan lac di dom labik hu menuac njaom sán dây lợn trưởng thành dalam tung. Pandar jaman hacih, oh rong pabui palao di gah langiu .
·Urang hu sán trưởng thành dalam tung pruac brei hu iek ruak, oh nao ruak tian ban glai ban klo.
. Khik iek catang bruk hacih saat dom labik sik ngak pabui./.
Bệnh sán lợn gạo
Trong nhiều ngày qua, số lượng cháu nhỏ ở tỉnh Bắc Ninh có kết quả dương tính với sán lợn gạo liên tục tăng nhanh chóng. Kết quả này khiến không ít người tỏ ra lo lắng, hoang mang. Vậy bệnh sán lợn gạo là bệnh gì? Sán lợn chết ở nhiệt độ bao nhiêu và mỗi gia đình cần làm gì để phòng chống căn bệnh này? TM TTCB tuần này, chu1gn ta cùng tìm hiểu nhé.
Theo các chuyên gia y tế, nhiễm sán lợn có 2 loại, gồm: ấu trùng sán lợn và sán trưởng thành. Với thể bệnh ấu trùng sán lợn, người ăn phải trứng sán dây lợn nhiễm trong thức ăn, sau khi ăn hay nuốt phải trứng sán, trứng vào dạ dày, nở ra ấu trùng, đến ruột non, ấu trùng xuyên qua thành ống tiêu hóa vào máu và di chuyển đến ký sinh tại một số cơ quan trong cơ thể.
Bệnh sán dây trưởng thành thường không có biểu hiện triệu chứng rõ rệt, một số trường hợp có biểu hiện lâm sàng như đau bụng, rối loạn tiêu hóa hoặc có triệu chứng thần kinh (suy nhược).
Những trường hợp nhiều sán, có thể nhìn thấy đốt sán ra theo phân hoặc tự bò ra ngoài hậu môn (thường nhìn thấy trong quần lót khi thay ra vào cuối ngày làm việc); xuất hiện đốt sán theo phân (những đoạn nhỏ, dẹt, trắng ngà như sơ mít, đầu sán bằng phẳng).
Các bệnh giun sán nói chung, khi vào cơ thể đều chiếm thức ăn, dẫn đến kém hấp thu, làm chậm phát triển thể lực, gây rối loạn tiêu hoá.
Ấu trùng sán lợn gây nguy hiểm nhất là khi tấn công vào não và vào tim, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và có thể để lại các biến chứng. Trường hợp chui mắt có thể gây tăng nhãn áp, giảm thị lực hoặc mù. Dù vậy, đây không phải là bệnh cấp tính do đó các phụ huynh hết sức bình tĩnh.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, ấu trùng sán lợn sẽ chết khi được đun nấu ở nhiệt độ 75o C trong vòng 5 phút hoặc đun sôi trong vòng 2 phút. Vì vậy để phòng nhiễm sán lợn thì cần ăn chín, uống sôi.
Để chủ động phòng bệnh sán lợn gạo và ấu trùng sán dây lợn, theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân:
- Không ăn các thực phẩm sống như thịt lợn, nem chua, thịt lợn tái (nguy cơ nhiễm sán dây trưởng thành), rau sống không đảm bảo vệ sinh (nguy cơ mắc bệnh ấu trùng sán lợn).
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành trong ruột. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không nuôi lợn thả rông.
- Người có sán trưởng thành trong ruột phải được điều trị, không phóng uế bừa bãi.
- Quản lý chặt chẽ tiêu chuẩn vệ sinh các lò mổ lợn .
Viết bình luận