Sang iek ruak Nhi đồng 1 ban raya HCM, yaok harei taduan hu jiak 5.000 uranaih ruak mai iek ruak, rilo meng lac ruak jalan suah yava angaok, jalan , suah yava ala , viêm phổi song tiểu phế quản. Saai Lê Thị Minh Anh, dok di Quận 8 dok iek glang anek di Khoa Hô hấp, Sang iek ruak Nhi đồng 1 brei thau: “Anek 2 harei camereip mboh patuh, bloh amaik brei menyum jru, min mboh nyu trak jang. Harei ka 3 mboh pandiak glong, suak yava khang, nan ye ba nao sang iek ruak nhi đồng ye thau kamuan ruak viêm phổi. Langik pandiak khang yau ni anek nyu pandiak gam.”
Dok di sang iek ruak Nhi Đồng 2 ban raya HCM, uranaih mai iek ruak song tame sang iek ruak dom harei tapa bik rilo, dalam nan ruak jalan tung yau iak chraoh, glaok taaok tagok meng 10 -15% dut song bilan dahlau . Nan oh ka ndom tal yaok ribau uranaih dok iek ruak ngoại trú kayua pagam tal ruak karei yau pandik tarakon , viêm phế quản kayua njom siêu vi…Saai Nguyễn Thị Trang, dok di Quận 7 hu anek umo sa thun tame sang iek ruak kayua chraoh iak brei thau: “Anek drei glaok taaok gam iak chraoh, pandiak, mesup ba tame sang iek ruak di tuk 12. Kết quả oh ka hu, min mehit lac njauk viêm ruột , dok menyum jru. Tuk oh ka ruak hagait nyu mum, mbang rilo, min tuk ni nyu lah mbang lo.”
Bác sĩ Phạm Văn Hoàng, Trưởng khoa khám bệnh - Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết, dưới tác động của nắng nóng và tia cực tím, sức đề kháng của trẻ em giảm, đầu tiên bé dễ thiếu nước dẫn đến rối loạn điện giải do bài tiết mồ hôi nhiều hơn, đặc biệt các bệnh lý hô hấp. Song song với đó, thời tiết này cũng khiến thực phẩm dễ ôi thiu, nếu trẻ ăn phải cũng dẫn đến các bệnh về đường ruột như tiêu chảy cấp, đi tiêu ra nhầy có máu. Bác sĩ Hoàng nói:
Bác sĩ Phạm Văn Hoàng, Trưởng khoa khám bệnh – sang iek ruak Nhi đồng 1 brei thau , langik pandiak song tia cực tím, pren đề kháng di uranaih trun, camereip uranaih mbuan si kurang ia ba tal rối loạn điện giải kayua tabiak ia huak rilo jang, abih di nyu nan lac dom ruak jalan suak yava.. Lingiu di nan lac, langik pandiak jeng ngak ka pandap mbang mbuan me-ih, meyah uranaih mbang jeng ba tal dom ruak jalan tung pruaci yau tiêu chảy cấp, khak hu labar hu drah.Bác sĩ Hoàng lac: Meng 10 tuk mesup tal 2 tuk beir harei lac tuk vak pandiak glong di abih, rilo tia cực tím biak jhak ka pren yava, yau nan ye, jhui brei uranaih tabiak pandiak. Njauk brei uranaih menyum rilo ia, kayua langik pandiak ye kurang ia, karung điện giải ye uranaih mbuan trun pren yava song njauk ruak.
Tui Bác sĩ Đặng Thị Kim Huyên, Trưởng khoa iek ruak – sang iek ruak Nhi Đồng 2, dom amaik ame jhui iek biar dom ruak di uranaih, yau patuk, pandiak, sre ia dhung, piah lavik harei ngak ka ruak trak jang: “Meyah pandiak glong bo kan trun, tal 2, 3 tuk ye, bo dok 39, 40 độ atau menyum jru pandiak ye, atau lac tapa 2,3 harei ye, gam tui dom triệu chứng taaok, gleih glar, abih pren, oh mbang menyum hagait ye nao tal bác sĩ iek ruak. Hu dom uranaih pandiak dom harei tapa meda njauk ruak viêm phổi atau viêm màng não.”
Dom bác sĩ hu panuac kakei, langik pandiak amaik ame brei uranaih menyum rilo ia , abih di nyu nan lac ia iak meng boh kayau that. Taphia di nan, urang prong brei caik hatai sangka dung hòa nhiệt độ dom jamriak liar lagaih song rup pabhap uranaih. Abih di nyu nan lac , dom amaik ame sangka khik ramik pandap mbang menyum, khik hacih saat ka uranaih, rao tangin meng sabon piah pacang caga ruak./.
TPHCM: Nắng nóng gay gắt, trẻ em ồ ạt nhập viện
Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM, mỗi ngày tiếp nhận khoảng gần 5.000 bệnh nhi đến khám, phần lớn là bệnh viêm đường hô hấp trên, viêm đường hô hấp dưới, viêm phổi và tiểu phế quản. Chị Lê Thị Minh Anh, ngụ Quận 8 đang chăm sóc con điều trị tại Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết: “Cháu 2 ngày đầu thấy ho, rồi mẹ có cho uống thuốc nhưng có biểu hiện nặng thêm. Ngày thứ ba là thấy sốt cao, thở mạnh nên cho đi bệnh viện nhi đồng thì phát hiện bé bị viêm phổi. Thời tiết nắng nóng cực điểm thế này bé cứ sốt hoài”.
Còn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 TPHCM, số bệnh nhi đến khám và nhập viện những ngày qua cũng tăng lên đáng kể, trong đó bệnh về đường tiêu hóa như tiêu chảy, nôn ói tăng từ 10 -15% so với tháng trước. Đấy là chưa kể hàng ngàn trường hợp điều trị ngoại trú do liên quan đến các bệnh khác như viêm họng, viêm phế quản do nhiễm siêu vi…Chị Nguyễn Thị Trang, ngụ Quận 7 có con 1 tuổi nhập viện do tiêu chảy cho biết: “ Em bé mình bị ói, với lại tiêu chảy, sốt, sáng nay nhập viện vô đây lúc 12 giờ. Kết quả thì chưa có, chỉ nghe sơ sài là bị viêm ruột thôi, đang uống thuốc. Bình thường không bị thì cũng bú mớm ăn nhiều nhưng dạo này biếng ăn lắm.”
Bác sĩ Phạm Văn Hoàng, Trưởng khoa khám bệnh - Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết, dưới tác động của nắng nóng và tia cực tím, sức đề kháng của trẻ em giảm, đầu tiên bé dễ thiếu nước dẫn đến rối loạn điện giải do bài tiết mồ hôi nhiều hơn, đặc biệt các bệnh lý hô hấp. Song song với đó, thời tiết này cũng khiến thực phẩm dễ ôi thiu, nếu trẻ ăn phải cũng dẫn đến các bệnh về đường ruột như tiêu chảy cấp, đi tiêu ra nhầy có máu. Bác sĩ Hoàng nói: “Thường từ 10 giờ sáng đến 2 giờ chiều là thời điểm nắng nóng nhất, nhiều tia cực tím nhất rất độc hại cho sức khỏe nên đừng để trẻ phải ra nắng. Đặc biệt là phải cho bé uống nhiều nước bởi vì nắng nóng thì thiếu nước, thiếu điện giải thì em bé dễ suy kiệt và bị bệnh.”
Theo Bác sĩ Đặng Thị Kim Huyên, Trưởng khoa khám bệnh – Bệnh viện Nhi Đồng 2, các bậc cha mẹ không nên chủ quan với các biểu hiện của trẻ, như ho, sốt, sổ mũi, để lâu kéo dài sẽ khiến bệnh tình nặng hơn: “Nếu sốt cao mà khó hạ, hai ba tiếng đồng hồ rồi mà vẫn 39, 40 độ hoặc dù uống thuốc hạ sốt rồi, hoặc là trải qua 2,3 ngày rồi, kèm theo các triệu chứng nôn ói, mệt mỏi, lả người đi, không ăn uống gì thì nên cho bác sĩ xem. Có những trẻ sốt mấy ngày trôi qua có thể một cái viêm phổi âm thầm hoặc viêm màng não.”
Các bác sĩ khuyến cáo, thời tiết nắng nóng, phụ huynh cần cho trẻ uống nhiều nước, đặc biệt là nước ép từ các loại trái cây tươi. Bên cạnh đó, người lớn cần phải chú ý dung hòa nhiệt độ các phương tiện làm mát phù hợp với cơ thể trẻ, hướng dẫn trẻ hạn chế thay đổi nhiệt độ đột ngột để tránh bị sốc nhiệt. Đặc biệt, các bậc cha mẹ cần thận trọng bảo quản thực phẩm, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, rửa tay thường xuyên để phòng bệnh./.
Viết bình luận