Tui rilo chuyên gia y tế, kháng kháng sinh nan lac bruk vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng... pacang veik jru kháng sinh. Atau ndom lac, dom jru kháng sinh pandar piah iek ruak oh daok jeng hagait angaok lâm sàng, oh pametai hu vi khuẩn ngak jeng ruak, yaom lac drei pandar haong nồng độ glaong.
Kháng kháng sinh lac bruk nguy hiểm, kayua lac tuk urang ruak hu anek ruak kháng kháng sinh bhian mboh, bác sĩ meda pandar kháng sinh thế hệ bahrau, pambuak haong rilo janih saong pandar liều glaong piah điều trị min takik hu siam lagaih, dalam tuk bruk metai lahik glaong, tukvak ndih iek ruak dui atah. Ngan haong dom urang ruak njauk dom janih ruak kayua vi khuẩn kháng kháng sinh, bruk metai lahik glaong jang urang ruak bình thường meng 30% - 90%. Abih di nyu nan lac, ngan haong dom janih ruak kayua vi khuẩn pacang hu rilo janih jru ye bruk metai lahik tagok tal 99%, gaok mai oh daok jru piah pasiam ruak.
Dom urang ruak njauk sốc nhiễm khuẩn kayua vi khuẩn pacang jru bhian biak trak, mbuan metai. Rilo urang ruak njauk luai suan meng jamriak dui atah min jeng pandiak glaong dalam rilo harei, oh daok pren yava kayua vi khuẩn nyu pacang taong abih dom janih kháng sinh urak ini daok hu, nan ye bác sĩ tok caong tame hệ miễn dịch di urang ruak.
Hu rilo makna ba tal bruk pacang veik kháng sinh dak harei dak trak, dalam nan hu makna praong lac bruk pandar kháng sinh bal glai bal klo, dui atah saong kadha bhian randap blei jru oh cang đơn kê toa di bác sĩ. Tui kuhria mboh di Mentri Y tế, hu labaih 70% bác sĩ kê đơn kháng sinh oh lagaih, daok gah urang blei pandar hu labaih 80% blei saong pandar kháng sinh oh hu đơn di bác sĩ. Tapa nan vi khuẩn nyu bhian randap haong kháng sinh, ngak ka vi khuẩn hu pren pacang kháng sinh. Taphia di nan daok hu makna lac kayua taom gaok di urang nhiễm trùng - nhiễm trùng chéo, ba tal bruk njauk đề kháng haong dom kháng sinh bo drei oh ka pandar tapa tuk halei, atau daok iew lac đề kháng chéo.
Anak bruk yau nan, Gah Y tế dunya hu dak Việt Nam tame sa dalam dom taneh aia hu bruk pacang veik kháng sinh glaong abih dunya. Daok mentri Y tế jeng hu oh takik mbang brei thau ka bruk rilo taneh aia cakrok patagok daok pandar kháng sinh thế hệ 1 hu siam lagaih, ye di Việt Nam njauk pandar tal dom janih kháng sinh thế hệ 3 saong 4, gaok mai di negar drei hu mboh dom janih siêu vi khuẩn pacang cakak veik taong abih dom janih kháng sinh. Dalam nan hu vi khuẩn E.coli pacang hu kháng sinh Carbapenem - janih kháng sinh hu mong lac “vũ khí” puac abih dalam bruk iek ruak.
Piah pacang caga bruk oh daok jru iek ruak, dom bác sĩ kakei bhap bani juai blei kháng sinh bo oh hu đơn di bác sĩ. Juai pandar kháng sinh tui cambuai urang tacei. Daok gah bác sĩ jeng njauk salih bruk kê đơn bal glai bal klo rilo janih kháng sinh oh njauk haong urang ruak. Bruk khám saong kê đơn jru ka urang ruak njauk ngak tui jalan hu njaom khuẩn meng pandar kháng sinh./.
Khi kháng sinh trở nên vô tác dụng
Kháng sinh được xem là phương thuốc đặc hiệu để điều trị các bệnh nhiễm trùng, nhiễm khuẩn nhưng hiện nay rất nhiều loại kháng sinh đang trở nên… vô tác dụng do tình trạng sử dụng kháng sinh tràn lan, thiếu kiểm soát, dẫn tới vi khuẩn kháng kháng sinh gia tăng, gây ra những hậu quả nguy hại. TM TTCB tuần này, chúng ta cùng nghe các thầy thuốc cảnh báo về hậu quả của việc lạm dụng kháng sinh :
Theo nhiều chuyên gia y tế, kháng kháng sinh là tình trạng vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng... kháng lại thuốc kháng sinh. Hay nói cách khác, các thuốc kháng sinh dùng chữa bệnh không còn tác dụng trên lâm sàng, không thể tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, ngay cả khi sử dụng với nồng độ cao.
Kháng kháng sinh là tình trạng nguy hiểm, bởi khi người bệnh mang mầm bệnh kháng kháng sinh thông thường, bác sĩ sẽ sử dụng kháng sinh thế hệ mới, kết hợp nhiều loại và sử dụng liều cao để điều trị nhưng khả năng thành công thấp, trong khi tỷ lệ tử vong cao, thời gian nằm viện kéo dài. Với những bệnh nhân mắc các bệnh lý do vi khuẩn kháng kháng sinh, tỷ lệ tử vong cao hơn rất nhiều bệnh nhân bình thường từ 30% - 90%. Đặc biệt, với những bệnh do vi khuẩn đa kháng thuốc thì tỷ lệ tử vong lên tới 99%, thậm chí hết thuốc chữa.
Phần lớn các ca bị sốc nhiễm khuẩn do vi khuẩn kháng thuốc thường rất nặng, nguy hiểm tới tính mạng. Nhiều bệnh nhân phải thở máy kéo dài nhưng vẫn sốt cao liên tục, thể trạng suy kiệt vì vi khuẩn kháng tất cả các loại kháng sinh hiện có, nên nhiều lúc bác sĩ chỉ biết trông chờ vào hệ miễn dịch của chính người bệnh.
Có nhiều nguyên nhân khiến tình trạng kháng kháng sinh ngày càng trầm trọng, trong đó nguyên nhân chính là việc sử dụng kháng sinh tràn lan, kéo dài và thói quen mua thuốc không cần đơn kê toa của bác sĩ. Thống kê của Bộ Y tế cho thấy, có hơn 70% bác sĩ kê đơn kháng sinh không phù hợp, còn phía người sử dụng có trên 80% mua và sử dụng kháng sinh không có đơn của bác sĩ. Hậu quả là vi khuẩn quen dần với kháng sinh, làm vi khuẩn có sức đề kháng với kháng sinh. Bên cạnh đó còn có nguyên nhân do sự tiếp xúc giữa người bị nhiễm trùng - nhiễm trùng chéo, dẫn đến tình trạng bị đề kháng với những kháng sinh mà mình chưa dùng bao giờ, hay còn gọi là đề kháng chéo.
Trước thực trạng trên, Tổ chức Y tế thế giới đã xếp Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới. Về phía Bộ Y tế cũng không ít lần cảnh báo về việc nhiều quốc gia phát triển đang còn sử dụng kháng sinh thế hệ 1 có hiệu quả, thì tại Việt Nam đã phải sử dụng tới các loại kháng sinh thế hệ 3 và 4, thậm chí ở nước ta đã xuất hiện một số loại siêu vi khuẩn kháng lại tất cả các loại kháng sinh. Trong số này thì vi khuẩn E.coli kháng với kháng sinh Carbapenem - loại kháng sinh được coi là “vũ khí” cuối cùng trong điều trị.
Để ngăn ngừa nguy cơ không còn thuốc chữa, các bác sĩ khuyến cáo người dân tuyệt đối không mua kháng sinh mà không có đơn của bác sĩ. Tuyệt đối không sử dụng kháng sinh theo kiểu truyền miệng. Về phía bác sĩ cũng cần thay đổi việc kê đơn tràn lan nhiều loại kháng sinh không phù hợp với người bệnh. Việc khám và kê đơn thuốc cho người bệnh phải tuân thủ nguyên tắc có nhiễm khuẩn mới dùng kháng sinh./.
Viết bình luận