Vai trò di boh sang dalam bruk padang nhân cách uranaih
Chủ nhật, 00:00, 23/06/2019 hanipha hanipha
# Pathau mik va song tong abih gauk ! Hu panuac lac: “Baoh sang lac tế bào di xã hội”. Biak yau nan, tế bào baoh sang khang, siam ye xã hội meng siam, khang saong tagar veik jeng yau nan. Baoh sang lac sruh siam haniem phul; lac jalan ka anek bhik ngak jeng nhân cách anek menuac. Kayua yau nan ye, muk kei bhian kakei lac “Pato anek meng tuk daok sit”. Kadha vak hadei ini di Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Hồng hu daong ka kol drei mboh cambaih jang yaom glaong bruk patao pakai di baoh sang ngan saong anek bhik:

Baoh sang hu trách nhiệm ngan saong bruk xã hội hóa tuk camereip di yaok menuac urang, lac labik ngak jeng phẩm chất, nhân cách di uranaih. Meyah meng tuk camereip dom phẩm chất nan oh siam, uraniah mbuan khut.

Daok dalam dom sang hu amaik ame atau urang praong kurang ilamu, kurang đạo đức atau ngak suan hukum, yau ye bruk amaik ame oh njauk gauk, bhian puac mesao gauk, taong paoh gauk, njin alak, njin ma túy, co klaik, tham ô…ye dom bruk knajh jhak ini ngak ka uraniah lavik lavik harei iek lap adat hukum, njom tame rup dom kanjah jhak saong mbuan laik tame bruk ngak suan adat hukum. Tok hu dom uraniah hu hatai khang kadang, samar taong yaom hu suan – njauk meng plaih hu dom kanjah jhak nan. Jeng hu mboh amaik ame lac menuac siam, hu ilamu min takik sangka tal bruk pato pakai anek bhik atau kayua bruk hit takik daok jaik anek, jeng hu menuac payua abih ka sang bac, hu maneuac jar var haong bruk ngak mbang duah jien atau nao ngak bruk atah sang dalam tukvak suai lavik.

Hu sang amaik ame luai gauk, hu anek lingiu giá thú, hu ame atau amaik metai…ba tal bruk anek oh hu thei iek glang, raong pato, kurang bruk anit ranam di amaik ame, ngak ka uraniah hu hatai sahneng oh njauk, khang akaok, oh huac hagait. Kol nyu mbuan phạm tội tuk hu menuac dui ba, pacuh pajarak… Hu dom sang amaik ame kurang thau atau kayua hatai pandiak, iek bruk taong anek lac quyền di drei. Tuk anek ngak suan, amaik ame pandik hatai bloh taong paoh anek. 

Rilo uranaih njauk taong paoh sahneng lac amaik ame oh daok anit ranam drei tra. Meng bruk puac pareo, taong paoh ini di amaik ame nyu ngak ka uraniah mboh huac, mboh tự ti, kan hòa nhập, uranaih jeng jhak tagok, khang akaok, plaih atah menuac sia saong mboh pamaoh amaik ame sang danaok. Tui nan uraniah mbuan laik tame jalan ngak suan adat hukum. Anek khut daok kayua jalan pato. Kayua patui anek lô, khin hagait hu nan.

Taphia di bruk patui anek, amaik ame  ngak abih bruk di anek ba tal uraniah hu hatai pagam pambak, lah metah, oh sahneng tal trách nhiệm, randap hu duh, hu pamere. Tal sa tukvak halei nan, tuk amaik ame oh daok pabak hu, oh daoh duh hu ye anek bhik nyu bất mãn, atau mboh pamaoh amaik ame, kol nyu bhian klak sang nao bal glai bal klo, pataom me-in haong kol khut. Rilo uraniah co klaik jien ndo, drap ar di amaik ame drei atau di urang karei piah mbang, piah me-in dom bruk oh siam…

Pato pakai di baoh sang nyu ngak jeng nhân cách ka uranaih. Nan lac ilamu, lac jalan diukrai di amaik ame patoa veik ka anek bhik tapa bruk ndom puac dalam sang. “pato anek meng tuk daok sit”, dom amaik ame njauk gam gam pato pakai anek bhik bruk ndom puac, daok dang, thau angaok thau ala, iek praong urang taha, tôn sư trọng đạo, klah rabha ka gauk piah tuk praong tagok anek bhik thau dhar phor bruk raong, pato, iek glang di ong muk, amaik ame.

 

Amaik jeng brei thau mbeik, thau jaoh, thau pacang cakak saong thau tacei tabiak bruk oh njauk di anek bhik. Pambuak meng bruk pato pakai meng kan saong urak ini, patagok dom siam mekre di Nho giáo, Đạo giáo dalam raidiuk. Lingiu di nan, padang jalan diukrai hu ilamu dalam sang: pasram ka anek tari taring bac da-a, diukrai siam hatung hatai, yau bruk eng drei sahneng duah, bac da-a, mbang huak, me-in sambai njauk tukvak, rami ramik tani tanat. Amaik ame jeng brei pato pakai dom ilamu karei ka uraniah, yau ye ilamu ngak bruk, ilamu mbang huak daok dang, o\ilamu cai pandar, ilamu taom gaok, ndom puac…Pasram ka anek sahneng mboh saong bhian randap haong bruk ngak meng tangin takai yaok harei piah pakhang pren yava, pa-atah bruk jhak, bruk lah metah, pagam pambak tame urang karei…tapa nan daong ka anek bhik hu nhân cách, samar thau lac drei kayua menuac sia saong menuac sia kayua drei.

Daok ilamu pandar cai, jien padai saong dom tiện nghi sinh hoạt karei, amaik ame njauk pato anek thau patak pataom saong thau iek praong jien ngak tabiak meng pren yava di drei. Dom bruk jhak yau hawa jien, duah jien oh thau suan – njauk, pacah gauk mbang me-in njauk samar pacang cakak, kayua bruk ini mbuan ngak ka anek nyu khut. Pato pakai ka anek thau sahneng, thau ndom puac daok dang siam, gheih, thau akaok, thau iku, cuk ngui ka nyu lagaih haong bruk duah jien di yaok sang saong tui ilamu di bangsa, nan lac ilamu taom gaok, ndom puac.

Harei ini, meng dom salih karei di nền kinh tế hàng hóa saong cơ chế thị trường, ilamu baoh sang mboh yau daok trun biar meng dom kanjah jhak di lingiu xã hội. Meng nền kinh tế thị trường saong ba drei tame dunya, nyu ngak brei urang mboh mahu pandap panda, takik sangka tal talei rohim, bruk meriak gauk dalam sang mbuan ba tal calah calai saong bruk diuk pasang klaak gauk dak harei dak rilo, ngak ka sang oh daok dang hu khang kajap. Kayua yau nan ye, kol drei njauk caik hatai sangka langyah bruk meng gha lac pato pakai anek bhik dalam sang./.

Vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách trẻ

 

Yếu tố gia đình chịu trách nhiệm đối với quá trình xã hội hóa ban đầu của cá nhân, ảnh hưởng đến việc hình thành phẩm chất, nhân cách gốc của trẻ. Nếu ngay từ đầu các phẩm chất đó bị sai lệch, trẻ sẽ dễ sinh hư.

 

Sống trong các gia đình có bố mẹ hoặc người lớn khác có hành vi thiếu văn hóa, đạo đức thậm chí có cả những hành vi phạm tội, như bố mẹ bất hòa hay đánh chửi nhau, nghiện rượu, nghiện ma túy, trộm cắp, tham ô…thì những gương xấu này làm cho trẻ em dần dần coi thường pháp luật, nhiễm các thói hư tật xấu và dễ bị lôi kéo rồi dần dần vi phạm pháp luật. Chỉ có những trẻ có ý chí kiên cường, có lòng tự trọng cao, sớm đánh giá được đúng sai mới tránh được những ảnh hưởng xấu đó. Cũng có nhiều trường hợp bố mẹ là người tốt, có đủ kiến thức nhưng không chú ý đúng mức đến việc giáo dục con cái hoặc không có điều kiện gần gũi trẻ, có người ỷ lại cho nhà trường, một số mải làm ăn, kiếm sống hoặc phải đi công tác trong thời gian dài;

 

Có gia đình bố mẹ ly hôn, có con ngoài giá thú, một trong hai người chết…dẫn đến việc con cái bị bỏ rơi, thiếu sự dạy dỗ và tình thương của cha mẹ, không được dạy dỗ và chăm sóc chu đáo trẻ sẽ có tâm lý lệch lạc, tự do ngang bướng, bất cần. Chúng dễ dàng phạm tội khi bị rủ rê, lôi kéo… Có những gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết hoặc không kiềm chế được nên đã coi việc đánh đập hoặc dùng nhục hình với trẻ như là quyền của họ. Khi trẻ có lỗi, cha mẹ đã buồn bực, lo lắng và trút đòn roi lên đầu con cái.

 

Nhiều đứa trẻ bị bạo hành đã nghĩ gia đình không còn yêu thương, che chắn và bảo vệ mình nữa. Chính cách xử sự này của bố mẹ đã khiến trẻ bị khủng hoảng về tâm lý, tự ti, khó hòa nhập, trẻ trở lên hung hãn, lì lợm, xa lánh mọi người và căm ghét gia đình. Trong hoàn cảnh đó trẻ dễ bị kẻ xấu lôi kéo, lợi dụng, khống chế thực hiện những hành vi trái pháp luật. Con hư còn bởi cách dạy. Sự quá nuông chiều, thỏa mãn mọi nhu cầu của con cái, thói quen đòi gì được nấy.

 

Bên cạnh sự nuông chiều, cha mẹ bao bọc mọi việc khiến trẻ hình thành tính ỷ lại, dực dẫm, sống ích kỷ, lười nhác, không ý thức về trách nhiệm, quen được phục vụ, hưởng thụ. Đến một lúc nào đó, khi gia đình không thỏa mãn được hoặc không có điều kiện phục vụ thì con cái trở nên bất mãn, thậm chí thù ghét bố mẹ, chúng thường bỏ nhà đi bụi, tụ tập với bạn bè hư. Nhiều trẻ trộm cắp tài sản của chính bố mẹ mình hoặc của người khác để thỏa mãn những nhu cầu không chính đáng như đua đòi ăn diện, đánh bạc, hút chích…

 

 

Giáo dục gia đình có tác động hình thành nhân cách cho trẻ. Đó là kinh nghiệm sống của cha mẹ truyền dạy cho con cháu qua hành vi ứng xử trong gia đình. “Dạy con từ thuở còn thơ”, các bậc cha mẹ cần thường xuyên giáo dục con trẻ thái độ, cử chỉ, ăn nói lễ phép, tôn kính người trên, tôn sư trọng đạo, nhường nhịn lẫn nhau để khi trưởng thành con cái biết ơn sinh thành, nuôi dưỡng, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

 

Cha mẹ cũng cần uốn nắn, phê phán, ngăn chặn thái độ, cử chỉ bất nhã, bất hiếu của con cái. Kết hợp giữa giáo dục truyền thống và hiện đại, phát huy mặt tích cực của Nho giáo, Đạo giáo trong quan hệ lễ nghĩa tương kính. Mặt khác, dần dần xây dựng nếp sống khoa học trong gia đình: rèn cho con nền nếp học tập và đức tính tốt, như tự suy nghĩ, tìm tòi, sinh hoạt đúng giờ, gọn gàng ngăn nắp. Cha mẹ cũng cần giáo dục các nội dung văn hóa khác cho trẻ, như văn hóa lao động, văn hóa sinh hoạt, văn hóa tiêu dùng, văn hóa giao tiếp…Tập luyện cho con ý thức, thói quen lao động chân tay hàng ngày để nâng cao sức khỏe, loại trừ thói xấu lười nhác, ỷ lại, dựa dẫm, cẩu thả…qua đó giúp con mình hình thành nhân cách, sớm ý thức được mình vì mọi người và mọi người vì mình trong gia đình.

 

Về văn hóa tiêu dùng, về tiền bạc và những tiện nghi sinh hoạt khác, cha mẹ cần giáo dục con ý thức tiết kiệm và quý trọng đồng tiền làm ra từ lao động chân chính. Các thói xấu như ham tiền, kiếm tìền bằng mọi giá, đua đòi, ăn chơi cần được sớm ngăn chặn, vì điều này dễ dẫn các em vào con đường hư hỏng. Giáo dục cho con ý thức, nếp nghĩ, cử chỉ lời nói lễ phép, khiêm tốn, trang phục, trang sức hợp gia cảnh từng nhà và truyền thống đạo đức của dân tộc, đó là văn hóa giao tiếp.

 

`Ngày nay, với những biến đổi của nền kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường văn hóa gia đình đang có biểu hiện xuống cấp vì những tác động xấu của đời sống xã hội. Với ảnh hưởng của mặt trái nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đã kích thích nhu cầu ham muốn vật chất, ít chú trọng đời sống tình cảm tinh thần, tình trạng xung đột gia đình dẫn đến đổ vỡ và ly hôn ngày càng gia tăng, làm cho gia đình không được bền vững. Do đó chúng ta cần đặc biệt chú trọng giải quyết vấn đề gốc rễ là giáo dục con trẻ trong gia đình.


Th.S Nguyễn Thị Kim Hồng

 

 

hanipha
Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC