Bruk caong blei ralow pabe piah mbang urak ni dak harei dak tagok glong, ngak ka drak pasa ralow pabe di Bình Phước hu chreih chrai tagok. Tui saai Nguyễn Văn Thành (dok di xã Tân Thành, huyện Bù Đốp), dom thun jiak di ni , yaom pabe tuk trun tuk tagok song yaom glong di abih jeng lac meng 90.000 - 100.000 đồng/kg.
Bruk yaom pabe tagok glong biak glong yau urak ni – meng 130.000 đồng/kg – daok jeng bruk ba jien tame biak rilo ka rilo sang pala amriak kalu pambuak saong rong pabe (nan lac bruk pabe palao dalam bein amriak kalu song mek khak pabe buh ka amriak kalu ).
Sang saai Phạm Đình Dũng (dok di xã Lộc Quang, huyện Lộc Ninh) peih bruk rong pabe meng dom thun ni mai. Akaok mereip saai rong dom drei, hadei di nan tagok tapon tal 100 drei. Piah khik hu pandap mbang ka pabe , abih di nyu nan lac dalam bilan thu, saai caih jiak 1.000m2 taneh piah pala hareik song pabak pandap mbang meng hareik harom. Kuhria rah tapa, yaok thun jien mek tame meng bruk rong pabe di sang saai hu jiak 200 triệu đồng song tui yaom yau urak ni, saai dok blei tabiak rilo, tui kuhria mek hu jiak 400 triệu đồng.
Tui dom urang rong pabe, dalam tỉnh urak ni hu yaok rituh labik blei pabe piah pablei ka darak pasa Đồng Nai, TPHCM (langiu di dom urang dalam tỉnh duah blei pabe piah pabak ka darak pasa Bình Dương), urang meng dom tỉnh gah brak, abih di nyu nan lac Hà Nội, jeng mai tal sang urang rong pabe duah blei, tui nan, daok hu urang blei gam abih pabe dok dalam tuk vak menek, jhul yaom pabe tagok glong. Lingiu di pabe ralow ye yaom pabe pajaih jeng tagok glong dut song dom thun dahlau, kayua bruk raong pabe di dom urang raong dalam palei tagok khang.
Hợp tác xã (HTX) ngak mbang pablei salih raong pabe xã Lộc Hiệp (huyện Lộc Ninh) hu 45 urang song phun jien labaih 1,2 tỷ đồng, gam rong pabe gam pablei ralow pabe. Saai Nguyễn Thị Hường, sa xã viên HTX, lac urang Ninh Bình tame Bình Phước padang mbang ngui hu labaih 10 thun, tuk bahrau tame ngak bein mbang pah ka sang pala amriak kalu, hadei di nan, patak patom jien blei taneh pala drak song rong pabe. Hu bruk tacei pato song dong ba di kapul urang kamei xã tuk hu mbaok tame tổ hợp tác, tapon pabe sang saai Hường hu tagok, urak ni hu 20 drei pabe prong song pabe anek bahrau ndik tapui.
Njauk caik hatai di abih lac Tổ hợp tác rong pabe xã Tân Thành - dự án padang mbang ngui mek hu giải nhất di mbang pakcah urang kamei padang mbang ngui peih bruk pablei salih kayua Hội Liên hiệp urang kamei tỉnh Bình Phước peih tabiak di thun 2018. Bruk nan hu peih tabiak di bilan 6-2018, rik dong patruh iek patrun kathaot di puk palei, ba bruk ngak gam gam ka jiak 100 urang kamei. Tổ hợp tác hu 40 urang song phun jien buh tabiak tuk camereip jiak 7 tỷ đồng, hu 40 val ro, rong 1.600 pabe binai metain song 40 drei pabe tano. Saai Nông Thị Lệ, Tổ trưởng Tổ hợp tác brei thau, hadei di rilo mbang mboh di anak meta bruk “pala njauk-yaom laik, pala oh hu – abih phun” di urang nong, saai khang hatai tui bruk rong pabe hacih saat .
Kadha karei di di bruk ini daok di labik rong pabe song pablei pabe hu asal cambaih laih, oh pandar jru pachreih praong oh pandar kam tagok kilo. Pandap mbang di pabe lac hala kayau meng lanik tasik nan ralow pabe hacih sa-at.
Saai Lệ ndom lac: “Tapa roh duah darak pasa, hulin mboh bruk rong pabe mek ralow song pabe pajaih hu rong di rilo labik yau Đồng Nai, Bình Thuận… Min, dom labik ni rong pabe ban glai ban klo, pabe hu raong rilo meng haleik công nghiệp nan ye prong biak samar; nan ye rilo pabe bhian limin, rilo limek. Lingiu di nan, dom quán mbang, dom nhà hàng pandar rilo pabe caik liar , pajeng ba meng labik karei mai, oh thau asar di nyu, nan ye ralow oh siam, oh bingi. Kayua yau nan ye, bruk rong pabe hacih saat lac jalan ngak siam, ngak jeng angan ka bhum palei”.
Meng bruk padang dom tổ hợp tác rong pabe hacih, dom urang rong pabe hu labik pablei, yaom kaom tani tanat, oh huacurang blei kateik yaom. Ni jeng lac kadha piah tagok bruk rong pabe tui jalan khang kajap. Bruk ngak ini hu dong ka urang nong halei hu phun jien khang hatai salih bein amriak kalu di dom labik takik baoh takik kein laba tapa pala phun karei, atau rong pabe pambuak song pala amriak kalu, patrun patakik kan kandah ka raidiuk di urang nong meng bruk laik yaom./.
Vượt khó nhờ nuôi dê
Tỉnh Bình Phước là một trong những tỉnh có diện tích hồ tiêu tăng lớn, nhưng trong hơn 2 năm qua đang phải hứng chịu cảnh rớt giá thê thảm. Để vượt qua giai đoạn khó khăn, nhiều mô hình trồng tiêu kết hợp nuôi dê đã giúp người nông dân cải thiện thu nhập. Tuy nhiên, về lâu dài cần xây dựng mô hình liên kết và tiêu thụ sản phẩm để phát triển đàn dê theo hướng bền vững, an toàn. Bài của Hòang Bắc đăng trên báo Sài Gòn Giải Phóng đề cập vấn đề này:
Nhu cầu dê thương phẩm hiện ngày càng tăng cao, khiến thị trường thịt dê tại Bình Phước cũng nhộn nhịp hẳn lên. Theo anh Nguyễn Văn Thành (ngụ xã Tân Thành, huyện Bù Đốp), vài năm gần đây, giá dê hơi liên tục có nhiều biến động lên xuống thất thường và mức giá cao nhất cũng chỉ vào khoảng 90.000 - 100.000 đồng/kg.
Việc giá dê hơi tăng cao kỷ lục như hiện tại - đạt mức 130.000 đồng/kg - đã trở thành nguồn thu đáng kể cho nhiều gia đình kết hợp trồng tiêu nuôi dê (dê được nuôi thả trong vườn tiêu và lấy nguồn phân dê bón cho tiêu).
Hộ anh Phạm Đình Dũng (ngụ xã Lộc Quang, huyện Lộc Ninh) bắt đầu nuôi dê từ vài năm nay. Ban đầu, anh chỉ nuôi vài con, sau đó phát triển đàn lên đến 100 con. Để đảm bảo nguồn thức ăn cho dê, nhất là vào mùa khô, anh đã dành gần 1.000m2 đất để trồng cỏ và tận dụng thêm nguồn thức ăn từ rơm rạ. Trung bình mỗi năm, nguồn thu từ nuôi dê của gia đình anh đạt gần 200 triệu đồng và với giá hiện nay, anh đang xuất chuồng với số lượng lớn, dự tính thu về gần 400 triệu đồng.
Theo những người nuôi dê, trên địa bàn có hàng trăm điểm thu mua dê thịt để cung cấp ra thị trường Đồng Nai, TPHCM (ngoài các thương lái trong tỉnh tìm mua dê thương phẩm để cung cấp cho thị trường Bình Dương), thương lái từ các tỉnh phía Bắc, nhất là Hà Nội, cũng đến tận nhà người nuôi dê đặt mua, thậm chí mua cả dê đang trong thời kỳ sinh sản, đẩy giá dê tăng cao. Bên cạnh dê thịt thì giá dê giống cũng tăng cao so với những năm trước, bởi nhu cầu tăng đàn nuôi của chính những người dân tại đây.
Hợp tác xã (HTX) kinh doanh chăn nuôi dê xã Lộc Hiệp (huyện Lộc Ninh) có 45 thành viên với vốn điều lệ hơn 1,2 tỷ đồng, vừa chăn nuôi dê vừa kinh doanh thịt dê. Chị Nguyễn Thị Hường, một xã viên HTX, là người Ninh Bình vào Bình Phước lập nghiệp đã được hơn chục năm, khi mới vào làm vườn thuê cho nhà trồng tiêu, sau đó tích cóp mua đất trồng trọt và nuôi dê. Được sự hướng dẫn và giúp đỡ của Hội Phụ nữ xã khi tham gia vào tổ hợp tác, đàn dê nhà chị Hường đã phát triển, hiện có 20 con cả dê trưởng thành và dê non mới đẻ.
Ấn tượng nhất là Tổ hợp tác nuôi dê xã Tân Thành - dự án khởi nghiệp đoạt giải nhất tại cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp/khởi sự kinh doanh do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bình Phước tổ chức năm 2018. Mô hình triển khai vào tháng 6-2018, góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương, tạo việc làm thường xuyên cho gần 100 lao động nữ. Tổ hợp tác có 40 thành viên với đầu tư ban đầu gần 7 tỷ đồng, quy mô 40 chuồng trại, nuôi 1.600 con dê cái bầu và 40 con dê đực. Chị Nông Thị Lệ, Tổ trưởng Tổ hợp tác, cho biết sau nhiều lần chứng kiến cảnh “được mùa - mất giá, mất mùa - trắng tay” của người nông dân, chị đã quyết tâm thực hiện mô hình nuôi dê sạch.
Điểm khác biệt của mô hình nằm ở quy trình nuôi dê và cam kết đầu ra sản phẩm là dê có nguồn gốc rõ ràng, không dùng chất kích thích, cám tăng trọng. Nguồn thức ăn của dê được tận dụng từ cây cỏ tự nhiên nên thịt dê đạt chất lượng sạch, đảm bảo an toàn thực phẩm.
Chị Lệ nhận xét: “Qua quá trình nghiên cứu thị trường, tôi thấy mô hình nuôi dê lấy thịt và dê giống đã được nuôi tại nhiều địa phương như Đồng Nai, Bình Thuận… Thế nhưng, các địa phương này nuôi dê tràn lan, chủ yếu được nuôi bằng cám công nghiệp nên lớn rất nhanh; do vậy thịt dê thường nhão, nhiều mỡ. Bên cạnh đó, tại một số quán ăn, nhà hàng sử dụng thịt dê đông lạnh, vận chuyển từ nơi khác đến, nguồn gốc không rõ ràng, nên chất lượng không đảm bảo. Vì vậy, mô hình chăn nuôi dê sạch sẽ là hướng đi tích cực, tạo thương hiệu cho vùng”.
Với việc thành lập các tổ hợp tác nuôi dê sạch, những người nuôi dê được đảm bảo đầu ra, giá cả, nên không lo bị tiểu thương ép giá. Đây chính là nền tảng để phát triển nghề chăn nuôi dê theo hướng bền vững. Mô hình này giúp người nông dân có điều kiện về vốn liếng mạnh dạn chuyển đổi vườn tiêu ở những nơi có năng suất thấp sang cây trồng khác; hoặc nuôi dê kết hợp chăm tiêu, hạn chế tác động tiêu cực của tình trạng rớt giá lên đời sống của nông dân./.
Viết bình luận