ĐOỌNG XA NƯL KHÈN MÔNG TING CHR’VA XƯL A’NĂM
Thứ bảy, 10:16, 08/06/2024 Khắc Kiên Khắc Kiên
Lướt zi lấh bấc râu zr’nắh k’đhạp, tước đâu, xa nưl khèn Mông dzợ váih cơnh mưy râu ch’na tinh thần, dzợ zư đợc cóh đhanuôr, t’pấh râu chắp kiêng âng ta mooi pấh lêy chi ớh.

 

 

 

Zâp bêl ra diu Chủ nhật, đhị đông văn hoá vel Lao Tỷ Phùng, chr’val Nùng Nàng, chr’hoong Tam Đường, tỉnh Lai Châu, đhanuôr acoon cóh Mông nắc k’rong pa zưm đh’rứah bhrợ p’cắh liêm zâp pr’múa khèn âng acoon cóh đay. Đhị đâu, đhanuôr lâng ta mooi chi pứh, tr’pác lâng zư lêy đợ điệu khèn dzợ zư đợc cóh đhanuôr.

Lâng cr’noọ cr’niêng zư lêy pr’hoọm văn hoá acoon cóh, pa zưm lâng bhrợ du lịch, c’moo 2020, Câu lạc bộ khèn Mông vel Lao Tỷ Phùng vêy ta bhrợ pa dưr lâng 22 cha nặc. Câu lạc bộ sinh hoạt liêm zâp zấp tuần. Zâp apêê cóh câu lạc bộ nắc vêy bấc rúh, hân đhơ cơnh đêếc vêy mưy râu cr’noọ cr’nuêng chăp kiêng lâng xa nưl khèn lâng đợ pr’múa âng acoon cóh đay. Tơợ bêl bhrợ pa dưr tước đâu, Câu lạc bộ khèn Mông cóh vel Lao Tỷ Phùng bơơn vel đông k’đươi lướt chi ớh bấc đhị. Câu lạc bộ vêy bơơn bấc ngai năl tước lâng t’pấh bấc apêê pr’zợc ting pấh bhrợ. Anoo Chang A Cường, cóh vel Chin Chu Chải, chr’val Nùng Nàng, chr’hoong Tam Đường moon: “Câu lạc bộ khèn Mông âng zi buôn bhrợ bêl đợ t’ngay bhiệc bhan cắh cậ t’ngay bhrợ bhiệc cóh chr’hoong, tỉnh. C’la cu ting pấh câu lạc bộ lâng ta luôn lướt chi ớh zâp bh’rự ga mắc, cơnh t’ngay bhiệc bhan văn hoá đhị vel đông. Azi ta luôn lêy đương lâng rơơm bơơn độp râu chrooi đoọng bấc lấh, đoọng câu lạc bộ pa dưr pa xớc lấh mơ”.

Đhanuôr Mông cóh tỉnh Lai Châu ặt ma mung bấc lấh mơ đhị zâp chr’hoong Sìn Hồ, Phong Thổ, Nậm Nhùn, Mường Tè lâng Tam Đường. Cung cơnh bấc acoon cóh lơơng, ooy cr’chăl pa bhrợ, manứih Mông ơy bhrợ bấc râu tr’coọ xa nưl đoọng ooy pr’ắt tr’mung buôn đươi dua. Ooy đâu, khèn nắc tr’coọ xa nưl pr’hay chr’nắp lalay ặt pa zưm lâng pr’ắt tr’mung đhanuôr lâng vêy đươi dua zâp bêl.

Bêl ahay, xa nưl khèn Mông nắc xa nưl âng loom luônh, pa noong p’têết âng manứih xoọc ma mung lâng a’bhưy a’lụ, tô gộ. Ha dợ xoọc đâu, apêê buôn lưm lêy xa nưl khèn ooy đợ g’lúh chi ớh bhui har, moót đông t’mêê. Lấh mơ, lâng apêê p’niên, xa nưl khèn dzợ ta đươi đoọng lêy xay moon p’cắh loom luônh liêm ta níh âng đay bêl tơợp ha pruốt, nắc xa nưl pay pa chô k’điêl, xa nưl t’đang moon pr’zợc chô chi ớh ha pruốt lâng đợ xa nưl pr’hay chr’nắp âng crâng k’coong Tây Bắc. T’coóh Thào A Dũng, nghệ nhân dân gian khèn Mông cóh chr’val Nùng Nàng, chr’hoong Tam Đường moon: “Tơợ dzợ p’niên acu ơy choom chi ớh khèn âng acoon cóh đay, chr’nắp liêm bhlâng. Tước bêl 13 c’moo, acu ơy ặ choom chi ớh. Khèn Mông buôn lêy đhanuôr đươi dua bhrợ bhiệc bhan ty chr’nắp cắh cậ buôn chi ớh ooy đợ g’lúh bhrợ văn hoá, pr’hát xa nưl âng đhanuôr. C’moo 2016, acu ơy pa choom bhrợ khèn đoọng pa câl”.

Đoọng zư lêy văn hoá chr’nắp liêm acoon cóh Mông, bấc c’moo hanua cấp uỷ, chính quyền zâp vel đông cóh tỉnh Lai Châu ơy vêy bấc chính sách zooi đoọng đhanuôr zư lêy, đợ râu văn hoá ty chr’nắp pa zưm lâng pa dưr pa xớc du lịch. Đhị bêl g’lúh bhiệc bhan ga mắc cóh vel đông, cắh choom cắh váih xa nưl khèn Mông. Lấh mơ, đợ bh’rợ lêy múa, plong khèn Mông, vel đông ơy pa glúh bấc chính sách zooi đoọng ha bh’rợ tr’nêng lâng p’cắh khèn, xay moon xa nưl khèn lâng zâp pr’múa tước pr’zợc cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung lâng bha lang k’tiếc. T’coóh Hảng A Nhà, Phó Chủ tịch UBND chr’val Nùng Nàng, chr’hoong Tam Đường, tỉnh Lai Châu đoọng năl: “Zâp nghệ nhân plong khèn, bhrợ khèn cóh vel đông chr’val Nùng Nàng ơy zooi đoọng Câu lạc bộ pa dưr pa xớc lâng bhrợ liêm choom. Cr’chăl hanua, câu lạc bộ ơy xay moon lâng zư đợ zâp râu chr’nắp văn hoá âng manứih Mông, lấh mơ nắc zâp pr’múa âng khèn Mông. Lâng zâp pr’múa âng khèn Mông nâu xoọc bơơn đhanuôr zư đợc, pa dưr liêm choom”.

Bhiệc zư lêy lâng pa dưr đợ râu chr’nắp văn hoá âng acoon cóh, ooy đâu vêy khèn Mông xoọc bơơn cấp uỷ, chính quyền zâp cấp cóh tỉnh Lai Châu k’rang lêy lâng bấc chính sách zooi đoọng. Ooy đâu, bhrợ pr’đơợ cung cơnh bhrợ pa dưr loom luônh hâng hơnh đoọng đhanuôr zư lêy lâng pa dưr pa xớc văn hoá ty chr’nắp, chrooi pa xoọng bhrợ pa dưr văn hoá Việt Nam tiên tiến, chr’nắp liêm pr’hoọm acoon cóh./.

ĐỂ TIẾNG KHÈN MÔNG NGÂN VANG MÃI TRÊN ĐỈNH NÙNG NÀNG

Đối với người Mông ở xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, tiếng khèn, điệu múa là hồn cốt của dân tộc, được hình thành và phát triển trong đời sống. Trải qua nhiều thăng trầm, đến nay, tiếng khèn Mông vẫn dìu dặt như một món ăn tinh thần, được giữ gìn, lưu truyền trong cộng đồng, thu hút sự yêu thích của khách du lịch.

Đều đặn mỗi buổi sáng Chủ nhật, tại nhà văn hóa bản Lao Tỷ Phùng, xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, bà con dân tộc Mông lại tụ tập cùng nhau thể hiện các điệu múa khèn của dân tộc mình. Tại đây, người dân và du khách giao lưu, chia sẻ và gìn giữ những điệu khèn còn được lưu truyền trong dân gian.

Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp làm du lịch, năm 2020, Câu lạc bộ khèn Mông bản Lao Tỷ Phùng được thành lập với 22 thành viên. Câu lạc bộ sinh hoạt đều đặn hàng tuần. Mỗi thành viên trong câu lạc bộ thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau, nhưng có chung một niềm đam mê với tiếng khèn và những điệu múa của dân tộc mình. Kể từ khi thành lập đến nay, Câu lạc bộ khèn Mông bản Lao Tỷ Phùng được địa phương mời đi diễn ở nhiều nơi. Câu lạc bộ được nhiều người biết đến và thu hút nhiều bạn trẻ tham gia. Anh Chang A Cường, ở bản Chin Chu Chải, xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường chia sẻ: “Câu lạc bộ khèn Mông của chúng tôi hay tổ chức vào những ngày lễ hoặc là các ngày hội của huyện, tỉnh. Bản thân tôi tham gia câu lạc bộ và thường xuyên đi biểu diễn các hoạt động lớn, như ngày hội văn hóa tại địa phương. Chúng tôi luôn sẵn chờ và mong muốn nhận được sự góp ý nhiều hơn, để cho câu lạc bộ ngày càng phát triển hơn nữa”.

Đồng bào Mông ở tỉnh Lai Châu cư trú chủ yếu tại các huyện Sìn Hồ, Phong Thổ, Nậm Nhùn, Mường Tè và Tam Đường. Cũng như nhiều dân tộc khác, trong quá trình lao động sản xuất, người Mông đã chế tạo ra nhiều loại nhạc cụ phục vụ đời sống sinh hoạt, tinh thần của mình. Trong đó, khèn là nhạc cụ độc đáo, đặc trưng gắn đời sống mọi mặt của đồng bào và được sử dụng trong nhiều hoàn cảnh, không gian khác nhau.

Trước đây, tiếng khèn Mông là tiếng lòng, cầu nối giữa người đang sống với thế giới tâm linh, tổ tiên. Còn ngày nay, người ta thường bắt gặp tiếng khèn trong những dịp vui chơi, ăn mừng về nhà mới. Đặc biệt, đối với giới trẻ, tiếng khèn còn được dùng để tỏ tình vào dịp đầu xuân, là tiếng rước cô dâu về nhà chồng, tiếng gọi bạn trẩy hội xuân và là những thanh âm đặc trưng của núi rừng Tây Bắc. Ông Thào A Dũng, nghệ nhân dân gian khèn Mông ở xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường cho biết: “Từ hồi bé tôi đã biết cái khèn của dân tộc mình rất là độc đáo và đẹp. Đến tuổi 13, tôi đã học chơi khèn rồi. Khèn Mông thường được bà con sử dụng làm lý lễ truyền thống hoặc thường được biểu diễn trong những dịp tổ chức văn hóa, văn nghệ của dân tộc. Năm 2016, tôi đã học xong kỹ thuật làm ra khèn củ đỉnh để bán”.

Để bảo tồn nét văn hóa độc đáo dân tộc Mông, nhiều năm qua cấp ủy, chính quyền các địa phương ở tỉnh Lai Châu đã có nhiều chính sách hỗ trợ bà con bảo lưu, giữ nét văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch. Trong dịp lễ hội hay các sự kiện lớn của địa phương, đều không thể thiếu tiếng khèn Mông. Đặc biệt, ngoài hoạt động tổ chức múa, thổi khèn Mông, địa phương đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ sản xuất và quảng bá khèn, giới thiệu tiếng khèn và các làn điệu múa với bạn bè trong và ngoài nước. Ông Hảng A Nhà, Phó Chủ tịch UBND xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu cho biết: “Các nghệ nhân thổi khèn, làm khèn trên địa bàn xã Nùng Nàng đã giúp đỡ câu lạc bộ phát triển và đi vào hoạt động có hiệu quả. Thời gian qua, câu lạc bộ đã ôn lại và lưu giữ các giá trị văn hóa của người Mông, nhất là các điệu múa của khèn Mông. Và các điệu múa của khèn Mông này đang được bà con lưu giữ, bảo tồn, phát huy hiệu quả”.

Việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, trong đó có khèn Mông đang được cấp ủy, chính quyền các cấp ở tỉnh Lai Châu quan tâm với nhiều chính sách hỗ trợ. Qua đó, tạo điều kiện cũng như khơi dậy lòng tự hào để người dân gìn giữ, bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc./.

Khắc Kiên

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC