Cha nụp bhuốih âng zập acoon cóh đhị zr’lụ da ding k’coong đắh Bắc nắc zêng cha nụp ooy tôn giáo, pa tệêt lâng râu tin đươi ooy đạo Lão, đhơ cơnh đếêc cha nụp bhuốih nắc cung âng ghít c’léh nghệ thuật âng zập acoon cóh, dưr váih tợơ tơơm ríah văn hoá lâng j’niêng cr’bưn lalay. Zập acoon cóh nắc vêy muy cơnh cha nụp bhuốih âng chr’nắp lalay tợơ clang xrắ, pr’họom pa tước đợ cha nụp zập bộ. Cóh c’nặt t’rúih “Văn hoá đhi noo hêê acoon cóh” tuần nâu, ahêê nắc đh’rứah chếêc lêy năl đắh cha nụp chưng nâu.
Đhị zr’lụ da ding k’coong đắh Bắc vêy pazêng acoon cóh cơnh Tày, Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Dìu zêng vêy j’niêng đươi dua cha nụp bhuốih cóh zập chu bhuốih cáih. Chr’nắp bhlầng, Tày lâng Dao nắc bơr acoon cóh xoọc đươi dua đợ cha nụp bhuốih bấc pa bhlầng. Ma nuýh x’xrắ Nguyễn Mạnh Đức đoọng năl:
Nắc đoo pazêng acoon cóh vêy j’niêng nắc vêy cha nụp bhuốih da ding k’coong đoọng lêy r’vai ma nuýh cắh dzợ lâng xay moon acoon ma nuýh nắc lêy ắt mamông cơnh ooy đoọng ngai đâh u bil mặt nắc bơơn ting chô lâng a bhô dang. Cóh bộ cha nụp pác 2 râu nắc n’đắh t’váih lâng n’đắh thầy. Đắh thầy nắc pa too pa choom cơnh ắt mamông, pa choom acoon ch’châu ắt mamông liêm choom lấh. Ha dợ đắh t’váih nắc cha nụp bhuốih pa too moon acoon ma nuýh nắc ha dang cóh lang ắt mamông ha dợ độc ác nắc đhị bêl chệêt zâng lâng râu zr’nắh k’đháp bhlầng.
Cha nụp bhuốih da ding k’coong vêy pa cắh đhị zập chu bhiệc tập ma nuýh, pa cắh râu rơơm đoọng r’váih âng ma nuýh cắh dzợ nắc đấh ting chô lâng a bhô dang. Cha nụp bhuốih mơ dzợ xoọc đâu nắc zư đớc đhị Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, bấc bhlầng nắc âng apêê thợ cóh Hàng trống x’rắ. Ma nuýh x’xrắ Nguyễn Mạnh Đức đoọng năl nâu đoo nắc muy cóh pêê tợơ bhrợ têng, x’xrắ k’bhúh cha nụp bhuốih da ding k’coong xoọc đâu:
Cha nụp bhuốih da ding k’coong dưr váih tợơ cha nụp chưng Hàng Trống. Lalăm a hay nắc zêng zr’lụ bhrợ lâng âng đơơng ooy da ding k’coong lâng bấc bhlầng nắc Tày đươi dua cha nụp Hàng Trống đươi dua bấc pa bhlầng. Râu bơr nắc đha nuôr acoon cóh tự x’xrắ. Apêê đươi dua cha nụp bhuốih cóh xuôi, lâng đươi dua pr’họom âng acoon cóh nắc cơnh son, hi la nhọ nồi, hi la n’loong đoong bhrợ pr’họom. Cơnh x’xrắ nắc đoo zăng liêm. Cha nụp cơnh đếêc nắc bấc đươi dua.
C’lâng x’rắ âng ma nuýh x’xrắ Hàng trống bhrợ váih râu ma bhuy âng cha nụp bhuốih. Nghệ nhân Lê Đình Nghiên, manuýh dzợ x’rắ bhrợ cha nụp Hàng trống, Hà Nội đoọng năl:
Nắc lâng tu toong x’rắ đoọng bhrợ t’váih, cung buôn pa bhlầng, bhrợ x’rắ cơnh đếêc nắc ơy pa cắh boóp k’chăng âng đức Phật. Nghệ thuật bhrợ têng nắc đươi dua m’pâng đác, m’pâng màu đọong x’rắ bhrợ mặt âng Phật. Râu đâu nắc Việt Nam vêy, doó choom tr’lúc lâng cha nụp lơơng zêng lâng cha nụp âng Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.
Cha nụp bhuốih âng acoon cóh tự x’rắ bhrợ nắc pazêng cha nụp pa căh loom luônh cung cơnh râu boóp p’rá âng apêê, lêy nắc cắh lấh u liêm ha dợ lêy ghít nắc vêy r’vai ma bhuy cắh ngai choom bhrợ t’váih cơnh đếêc. Đhơ cơnh đếêc ma nuýh x’rắ cha nụp bhuốih lalăm moọt bhrợ nắc zêng bhrợ têng cơnh c’lâng ghít liêm. Ma nuýh x’xrắ Nguyễn Mạnh Đức đoọng năl:
Ma nuýh bơơn x’rắ bhrợ cha nụp bhuốih nắc ma nuýh choom x’rặ liêm. Lalăm đoọng x’rắ bhrợ nắc lêy ắt lalay lâng k’điêl đhị muy cr’chăl. Apêê moon kiêng x’rắ bhrợ cha nụp liêm nắc zư c’la đay liêm sạch, doó crêê tước râu pr’ặt tr’nợơt lalay. A đoo đui cơnh muy j’niêng nắc pazêng cha nụp bhuốih nắc đoo bơơn ta bhrợ t’váih liêm chr’nắp.
La lay lâng cha nụp Đông Hồ, Hà Trống cắh cợ Kim Hoàng, cóh pr’ắt bh’rợ zập t’ngay, đhanuôr acoon cóh đhị da ding k’coong đắh Bắc doó đươi dua đoọng pa chăm đhị ắt đhêy âng đay:
Cha nụp bhuốih nắc ếêh râu đoọng t’bọo pa cắh cóh đong, đươi dua cha nụp nâu nắc đoọng ha bhiệc bhuối cáih. N’đhơ ếêh râu cha nụp đoọng t’boọ ooy za đêr đong ha dợ nắc bấc ngai đươi dua tước. Pazêng cha nụp bhuốih nắc dzợ boọ n’xiêng, bloo hương, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr acoon cóh nắc ơy lêy ắt tr’lúc cóh cha nụp. Pazêng cha nụp lơơng lấh u jẹc nắc căh choom đươi dzợ, ha dợ lâng cha nụp bhuốih nâu nắc dzợ choom đươi dua. Nâu đoo nắc râu chr’nắp lalay âng cha nụp bhuốih da ding k’coong.
Cha nụp bhuốih da ding k’coong bhrợ têng đoọng ha pr’ắt tr’mông âng ma nuyh acoon cóh đhị apêê tỉnh da ding k’coong đắh Bắc tu cơnh đếêc nắc pr’họom liêm, bấc bhlầng nắc pr’họom bhrôông, t’viêng, bhoóc, rớơc. Cha nụp bhuốih da ding k’coong bơơn đhanuôr zư đớc ghit liêm. T’ngay đâu n’đhơ pr’ắt tr’mông ha dưr, ha dợ cha nụp chưng âng đhanuôr acoon cóh đhị da ding k’coong đăh Bắc nắc dzợ zư liêm chr’nắp văn hoá./.
TRANH THỜ
CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Tranh thờ của các dân tộc thiểu số ở vùng miền núi phía Bắc hầu hết là tranh tôn giáo, gắn với tín ngưỡng đạo Phật hay đạo Lão, song tranh thờ vẫn mang rõ dấu ấn nghệ thuật của mỗi dân tộc, hình thành từ cội nguồn văn hóa và phong tục tập quán riêng. Mỗi dân tộc lại có một dòng tranh thờ mang đặc thù khác nhau từ nét vẽ, màu sắc cho đến số lượng tranh trong mỗi bộ. Trong tiết mục Văn hoá các dân tộc anh em tuần này, chúng ta cùng tìm hiểu về tranh thờ này.
Ở khu vực miền núi phía Bắc có những dân tộc như Tày, Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Dìu đều có tập tục sử dụng tranh thờ trong các việc cúng lễ, ma chay. Đặc biệt, Tày và Dao là hai dân tộc đang sở hữu một số lượng lớn các loại tranh thờ. Họa sĩ Nguyễn Mạnh Đức cho biết:
Đó là những dân tộc có tục lệ có tranh thờ miền núi để trông coi linh hồn người chết và khuyên giải con người nên sống như nào để khi chết sớm được siêu thoát. Trong bộ tranh thời chia thành hai loại là bên tạo và bên thầy. Bên thầy là phần hướng dạy dỗ, giảng dạy cách sống, hướng con người tới cuộc sống cao đẹp hơn. Còn bên tạo là dòng tranh thờ dăn đe con người nếu sống trên trần thế mà độc áo thì khi chết sẽ chịu nhiều hình phạt khắc nghiệt.
Tranh thờ miền núi có mặt trong các lễ tang, biểu thị ước nguyện dân gian của gia đình người chết cầu cho vong hồn thân nhân thoát cảnh địa ngục, vươn tới cõi Niết bàn hay cõi Bất tử.Tranh thờ còn lại hiện nay lưu giữ tại Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, phần nhiều là do thợ của tranh Hàng Trống vẽ. Họa sĩ Nguyễn Mạnh Đức cho biết đây là một trong ba nguồn chính thực hiện ra dòng tranh thờ miền núi hiện nay:
Tranh thờ miền núi xuất phát từ tranh thờ Hàng Trống. Trước kia cả khu vực làm và cung cấp lên miền núi và đa phần người Tày sử dụng tranh Hàng Trống dưới xuôi với khối lượng khá lớn. Dòng hai là người dân tộc tự vẽ. Họ sử dụng lại những bộ tranh thờ dưới xuôi, dùng chất liệu màu của địa phương như son, lá nhọ nồi, lá cây gia nát làm màu để vẽ. Cách vẽ đó khá phong phú, đa dạng. Dòng tranh này khá hồn nhiên, được sử dụng rộng rãi.
Nét vẽ của người thợ vẽ tranh Hàng trống tạo ra được sự uy linh của tranh thờ. Nghệ nhân Lê Đình Nghiên, người duy nhất còn lại của dòng tranh hàng Trống, Hà Nội, cho biết:
Chỉ bằng ngọn bút lông, vẽ một nét sổ ngang, tỳ bút hai đầu tòe ra một nét rất là đơn giản, mềm mại như vậy thì tả được nụ cười của hình ảnh đức Phật. Nghệ thuật vờn cản là dùng nửa nước, nửa màu để đặc tả nét mặt hồn hậu của Phật. Điều này chỉ Việt Nam có, không lẫn với một dòng tranh nào khác kể cả tranh của Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.
Tranh thờ do người dân tộc tự vẽ lấy thì những nét vẽ tự nhiên thể hiện nội tâm cũng như quan niệm của họ, nhìn qua có vẻ vụng về nhưng xem kỹ thì rất có hồn mà không một hoạ sĩ nào làm được. Tuy nhiên người vẽ tranh thờ khi bước vào quá trình sáng tác đều phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Họa sĩ Nguyễn Mạnh Đức cho biết:
Người được vẽ tranh thờ phải là người vẽ tốt. Trước khi bước vào quá trình vẽ tranh thờ thì người đó phải sống cách ly vợ con một thời gian và ở một phòng riêng. Họ cho rằng muốn vẽ được thì phải giữ sự trong sáng, không vướng bận đời sống khác vào. Nó giống như một nghi thức nên những bức tranh thờ đó được vẽ hết sức nghiêm cẩn.
Khác với dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống hay Kim Hoàng, trong sinh hoạt thường ngày, người dân tộc ở miền núi phía Bắc không dùng tranh thờ để trang trí nơi ăn ở của mình:
Tranh thờ hoàn toàn không mang tính trưng bày trong không gian nhà, mục tiêu sử dụng là cho việc thờ cúng chứ không phải dùng để trang trí. Tranh chỉ được sử dụng khi làng bản, nhà có việc như cúng, lễ, đám ma. Không phải là tranh treo trên tường nhưng lại được ứng dụng rộng rãi, bản chất có đời sống thực được đẩy vào trong tranh nhiều hơn. Những bức tranh thờ còn lưu giữ cả những tàn hương cháy, có vết dầu mỡ, đời sống của người dân tộc quện vào bức tranh. Những tranh treo tường thì rách không sử dụng nữa nhưng tranh thờ thì khác, rách thì được bồi lại, dán lại. Đây là nét đặc trưng và khá riêng biệt của tranh thờ miền núi.
Tranh thờ miền núi phục vụ cho đời sống tâm linh của người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phái Bắc nên màu sắc thường đậm, trầm, đặc trưng có những màu như đỏ, xanh lam, trắng, vàng. Tranh thờ miền núi được người dân lưu giữ khá cẩn thận. Ngày nay dù cuộc sống phát triển, nhưng dòng tranh thờ của người dân tộc thiểu số ở miền núi phái Bắc vẫn còn nguyên giá trị văn hoá./.
Viết bình luận