CHR’NẮP PR’HAY ZÂP BHIỆC BHAN TY CHR’NẮP ZÂP ACOON CÓH VIỆT NAM
Thứ bảy, 07:03, 24/08/2024 CTV Trà Giang CTV Trà Giang
Đhị pa zêng bhiệc bhan tr’thi Diễn xướng dân gian văn hóa zập k’bhuh acoon coh t’mêê ta bhrợ đhị Quảng Ngãi, zâp apêê nghệ nhân lâng diễn viên tơợ 24 tỉnh, thành phố coh prang k’tiếc k’ruung ơy pa căh pazêng đợ râu chr’năp văn hóa đhị zâp j’niêng bh’rợ ty chr’năp âng zập k’bhuh acoon coh cơnh pa căh tiết mục nghệ thuật chr’năp pr’hay. Tơợ đêêc, bhrợ t’vaih đhị bhrợ văn hóa vêy bấc pr’hoọm chr’nắp âng zập k’bhuh acoon coh đhi noo prang k’tiếc k’ruung.

 

 

Đhị bhiệc bhan thi Diễn xướng dân gian văn hoá zâp acoon cóh c’moo đâu, c’bhúh apêê Quảng Nam ơy bhrợ p’cắh j’niêng bh’rợ kết nghĩa âng đhanuôr Cơ Tu cóh 2 chr’val Sông Kôn lâng Tà Lu, chr’hoong k’coong ch’ngai Đông Giang. Đhị xa nập ty chr’nắp, zâp nghệ nhân, t’coóh vel xay moon đợ xa nay t’ruíh kết nghĩa ting bh’rợ k’đươi ôộm búah lâng prá pr’ma, bhrợ bh’noóch lâng cr’liêng xa nay prá xay đắh râu đoàn kết, ặt pa zưm liêm ta níh, đh’rứah bhrợ cha, zư lêy k’tiếc, zư lêy crâng k’coong.

C’moo 2015, bh’rợ prá pr’ma, bhrợ bh’noóch âng đhanuôr Cơ Tu cóh zâp chr’hoong da ding k’coong Quảng Nam bơơn Bộ Văn hoá Thể thao lâng Du lịch moon nắc k’cir văn hoá phi vật thể k’tiếc k’ruung. Anoo A Lăng Quốc Quyết, giáo viên trường THPT Quang Trung, thị trấn Prao, chr’hoong Đông Giang đoọng năl: ting pấh bhiệc bhan bhrợ p’cắh bhiệc kết nghĩa âng đhanuôr Cơ Tu, c’la anoo vêy bơơn p’têết pa dưr văn hoá bh’lêê bh’la lâng ting lêy vêy trách nhiệm lấh mơ đắh bhiệc zư lêy, pa dưr zâp râu chr’nắp văn hoá ty âng đhanuôr Cơ Tu, c’moo 2020, anoo Quyết nắc ơy đh’rứah lâng Ban giám hiệu Trường THPT Quang Trung bhrợ pa dưr Câu lạc bộ prá pr’ma, bhrợ bh’noóch lâng ta luôn zư bhrợ zâp bêl g’lúh sinh hoạt lâng pa choom đoọng đắh prá pr’ma, bhrợ bh’noóch đoọng ha học sinh: “Azi nắc lang p’niên xoọc đâu năl ghít râu chr’nắp lâng bh’rợ lêy bhrợ chắp, pa dưr zư pa liêm râu ty chr’nắp đắh prá pr’ma, bhrợ bh’noóch âng manứih Cơ Tu. Nâu đoo nắc mưy ooy đợ râu chr’nắp liêm lâng lang p’niên xoọc đâu cóh trường THPT Quang Trung cung ơy bhrợ pa dưr câu lạc bộ prá pr’ma bhrợ bh’noóch lâng ta luôn ặt bhrợ zâp c’xêê 1 chu đoọng pa dưr, zư lêy truyền thống prá pr’ma, bhrợ bh’noóch âng manứih Cơ Tu”.

Pa zưm đh’rứah đhị bhiệc bhan văn hoá bấc pr’hoọm chr’nắp liêm, c’bhúh đắh Thanh Hoá ơy bhrợ pa dưr bhiệc bhan Pôồn Pôông (dzợ ta moon nắc bhiệc bhan chi ớh pô) âng acoon cóh Mường, chr’hoong Ngọc Lặc. Nâu đoo nắc bhiệc bhan vêy tơơ riah tơợ ahay a’hươn, pa zưm đh’rứah lâng xa nay t’ruíh ooy “T’váih k’tiếc, t’váih k’ruung” lâng cr’noọ cr’niêng bơơn bhrợ bấc râu, pr’ắt tr’mung k’bhộ ngăn, zâp đông têêm ngăn. Đhị bhiệc bhan nâu, apêê lêy chắp lêy đhị bh’rợ chi ớh âng Nghệ nhân nhân dân Phạm Thị Tắng đhị mưy c’nắt âng bhiệc bhan Pôồn Pôông. Hân đhơ lấh 80 c’moo nắc p’căn Phạm Thị Tắng, chr’val Cao Ngọc, chr’hoong Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá dzợ pa bhréh đhị zâp pr’múa lâng pr’hát pr’hay. Lâng râu chrooi đoọng chr’nắp liêm âng t’coóh Tắng, bhrợ p’cắh c’nắt bhiệc bhan Pôồn Pôông ơy bơơn ch’ner vàng đhị bhiệc bhan thi nâu: “Nâu đoo nắc râu liêm chr’nắp văn hoá acoon cóh Mường cóh Thanh Hoá tơợ ahay a’hươn, nắc acu ta luôn moon p’too k’coon cha châu lêy zư pa dưr, oó đoọng bil pất, xoọc đâu lêy zư đoọng ha k’coon, cha châu”.

Nắc acoon cóh ắt ma mung đenh bhlâng cóh zr’lụ k’tiếc Nam Tây Nguyên, đhanuôr K’Ho - chr’hoong Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng ta luôn hâng hơnh ooy đắh truyền thống văn hoá chr’nắp liêm âng acoon cóh đay. Đhị bhiệc bhan Diễn xướng dân gian văn hoá zâp acoon cóh, c’bhúh Lâm Đồng xay moon j’niêng bh’rợ hơnh déh ha roo t’mêê. Bhiệc bhan nâu buôn ta bhrợ xang bêl bơơn bhrợ ha roo, đoọng zước đắh a’bhô dang ha roo đoọng ha zâp ngai, zâp pr’loọng đông vêy râu cha râu xập, pr’ắt tr’mung ting t’ngay ting k’bhộ ngăn. Nắc mưy manứih t’coóh t’ha bhlâng cóh c’bhúh nâu, nghệ nhân K’Thế, chr’val Tân Văn, chr’hoong Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng ta luôn năl liêm ghít trách nhiệm đắh bhiệc zư lêy pr’hoọm văn hoá, lâng rơơm kiêng Đảng, Nhà nước lâng chính quyền vel đông bhrợ pr’đơợ bhrợ zâp g’lúh giao lưu văn hoá đoọng ha đhanuôr chấc lêy tơơm ríah lâng zư lêy zâp pr’hoọm văn hoá acoon cóh đay: “Azi rơơm Đảng lâng Nhà nước k’rang lêy choom t’moót zâp trường học môn học cơnh văn hoá chiing cha gâr đoọng a’hêê choom zư lêy pr’hoọm chr’nắp liêm đenh đươnh lâng zư lêy zâp râu chr’nắp văn hoá lâng acoon cóh âng zi”.

Đhị bhiệc bhan c’moo đâu, bấc ơl đhanuôr tỉnh Quảng Ngãi lâng ta mooi dzợ vêy bơơn lêy đợ râu chr’nắp liêm âng bhiệc bhan Khai Hạ vel Tượng Sơn cóh tỉnh Quảng Bình; bhiệc bhan Tu Su âng acoon cóh Mông cóh tỉnh Sơn La; bhiệc bhan cấp sắc âng acoon cóh Tày, Nùng cóh tỉnh Thái Nguyên... Zâp bhiệc bhan, đhị thi âng zâp acoon cóh, vel đông ơy bhrợ mưy đhị bhiệc bhan văn hoá chr’nắp liêm lâng bhrợ đoọng bấc ta mooi pấh lêy chắp hơnh./.

Độc đáo các lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam

Trong khuôn khổ Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc vừa diễn ra tại Quảng Ngãi, các nghệ nhân và diễn viên đến từ 24 tỉnh, thành phố trong cả nước đã giới thiệu những nét đặc sắc trong các nghi thức, lễ hội truyền thống của dân tộc mình cũng như trình diễn nhiều tiết mục nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn. Qua đó, tạo nên không gian văn hóa đa sắc màu của các dân tộc anh em trên khắp mọi miền đất nước.

Tại Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm nay, Đoàn Quảng Nam đã tái hiện nghi thức lễ kết nghĩa của đồng bào Cơ Tu ở 2 xã Sông Kôn và Tà Lu, huyện miền núi Đông Giang. Trong trang phục truyền thống, các nghệ nhân, già làng kể lại câu chuyện kết nghĩa bằng hình thức mời rượu và nói lý, hát lý với nội dung trao đổi về sự đoàn kết, gắn bó cùng nhau làm ăn, giữ đất, giữ rừng.

Năm 2015, nghệ thuật nói lý, hát lý của đồng bào Cơ Tu ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam được Bộ Văn hóa Thể Thao và Du lịch  công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Anh Alăng Quốc Quyết, giáo viên trường THPT Quang Trung, thị trấn Prao, huyện Đông Giang cho biết: tham gia tái hiện Lễ kết nghĩa của đồng bào Cơ Tu, bản thân anh được tiếp nối mạch nguồn văn hóa dân gian và càng thấy có trách nhiệm hơn trong việc gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Để góp phần bảo tồn nghệ thuật nói lý, hát lý của đồng bào Cơ Tu, năm 2020, anh Quyết đã cùng Ban giám hiệu Trường THPT Quang Trung thành lập Câu lạc bộ nói lý, hát lý và thường xuyên duy trì các buổi sinh hoạt và trao truyền nói lý, hát lý cho học sinh: “Chúng tôi là thế hệ trẻ hiện nay thì nhận thức được tầm quan trọng và vị trí vai trò đáng phải trân trọng và phải phát huy duy trì truyền thống nói lý hát lý của người Cơ Tu. Đây là một trong những điểm đặc sắc và thế hệ trẻ hiện nay ở trường THPT Quang Trung cũng đã thành lập câu lạc bộ nói lý hát lý và thường xuyên sinh hoạt mỗi tháng 1 lần nhằm phát huy , gìn giữ, bảo tồn truyền thống nói lý hát lý của người Cơ Tu”.

Hòa cùng không gian văn hóa đa sắc màu, Đoàn Thanh Hóa đã tái hiện Lễ hội Pôồn Pôông (hay còn gọi là Lễ hội chơi hoa) của dân tộc Mường, huyện Ngọc Lặc. Đây là lễ hội có nguồn gốc từ xa xưa, gắn liền với sử thi "Đẻ đất, đẻ nước" với mong muốn mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, nhà nhà hạnh phúc. Tại Hội Diễn, người xem bị cuốn hút, ấn tượng trước tài nghệ diễn xuất của Nghệ nhân nhân dân Phạm Thị Tắng trong một trích đoạn Lễ hội Pôồn Pôông. Mặc dù đã ngoài 80 tuổi nhưng bà Phạm Thị Tắng, xã Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa vẫn rất nhanh nhẹn trong từng điệu múa và lời ca ngọt ngào. Với sự đóng góp đặc biệt của bà Tắng, trích đoạn Lễ hội Pôồn Pôông đã được trao huy chương vàng tại hội thi. “Cái này là nét đẹp văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường ở Thanh Hóa từ ngày rất xa xưa nên là mình luôn nói con chấu phải nối dõi, không được cho mai một, nên giờ mình phải lưu truyền cho đứa con, đứa cháu, đứa chắt”.

Là dân tộc sinh sống lâu đời trên vùng đất Nam Tây Nguyên, đồng bào K’Ho- huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng luôn tự hào về truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng, giàu bản sắc của mình. Tại Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc, đoàn Lâm Đồng giới thiệu nghi lễ mừng lúa mới. Lễ hội này thường được tổ chức sau mùa thu hoạch nhằm cầu mong thần lúa ban cho mọi người, mọi gia đình cái ăn cái mặc, cuộc sống ngày càng sung túc, ấm no. Là thành viên lớn tuổi nhất Đoàn, nghệ nhân K’Thế, xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng luôn ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa, đồng thời mong muốn Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương tạo điều kiện tổ chức các đợt giao lưu văn hóa để bà con tìm lại cội nguồn và gìn giữ các bản sắc văn hóa dân tộc mình: “Chúng tôi mong rằng Đảng và Nhà nước quan tâm có thể đưa vào các trường học môn học như văn hóa cồng chiêng để chúng ta có thể gìn giữ bản sắc được lâu dài và bảo tồn tất cả các giá trị văn hóa đối với dân tộc của chúng tôi”.

Tại Hội Diễn năm nay, đông đảo người dân tỉnh Quảng Ngãi và du khách còn có cơ hội thưởng thức và trải nghiệm những nét đặc sắc của Lễ hội Khai Hạ làng Tượng Sơn ở tỉnh Quảng Bình; Lễ hội Tu Su của dân tộc Mông ở tỉnh Sơn La; lễ cấp sắc của dân tộc Tày, Nùng ở tỉnh Thái Nguyên… Mỗi lễ hội, phần thi của các dân tộc, địa phương đã tạo nên không gian văn hóa đa dạng, giàu bản sắc và để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng khán giả./.

                                                                                                                                                                         

CTV Trà Giang

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC