
Bh’rợ pa zum liêm pr’hay bhlưa pr’hoọm lâng x’ră, khăn Piêu căh muy xa nâp năc dzợ c’leh ooy râu t’bach z’hai lâng râu pr’lêy liêm cra âng pân đil Thái.

Khăn Piêu bơơn brhợ tơợ bhai taanh lâng k’paih, xang n’năc c’bhum ta roọm. Bêl bhai gooh, pân đil Thái năc tơơp ih t’boọ ooy đêêc đợ x’ră bhưưng ang lâng k’paih pr’hoọm. zâp bêệ khăn piêu buôn mơ căh câ n’juối lâh 1 choọng âng pân đil c’mọor . Đoọng mă bhrợ muy bêệ khăn Piêu liêm bâc x’ră, bâc pr’hoọm, năc bil tơợ 2 tươc 4 tuần, ha dợ ha dang muy p’loọn bêl ha dum năc bil bơr pêê c’xêê vêy mă xang 1 bêệ piêu. Pr’căn Lò Thị Bánh coh chr’hoong Mai Sơn, tỉnh Sơn La đoọng năl, Piêu năc pr’đươi chr’năp, căh choom căh vêy coh pr’ăt tr’mông âng pân đil Thái.
“Ađhi amoó lươt ha ooy, bhrợ n’hâu công pơng piêu, lươt cha ơh năc pơng đợ apêê piêu dzợ t’mêê năc vêy u liêm; bêl lươt ha rêê, bhrợ ruộng năc pơng đợ piêu ty lâh đoọng doó p’răng, za đêr đhí; hân noo ha ot năc pơng, căh câ cuuc đoọng u ngăn… moon pa zum khưn Piêu năc muy pr’đươi căh choom căh vêy cơnh lâng pân đil Thái”.

Pr’zơc Lò Thị Hồng Nhung coh vêêl Pát, chr’val Chiềng Ngần, thành phố Sơn La đoọng năl, bh’rợ ih bhrợ Piêu bơơn bhrợ têng coh 2 n’đăh đưl khăn, n’juối dal k’noọ 2 ch’đa têy. Coh đêêc, 3 cloom clang tr’nơơp buôn ih lâng apêê x’ră vêy đh’nơc “Cút piêu”, “sai peng” lâng “tà leo” cơnh lâng xa nay: “cút piêu” năc cr’van chr’năp âng apêê t’cooh ga rứa; “ Sai peng” năc a ngoọn tr’kiêng âng ch’roonh zr’muông; “Tà leo” năc pr’đươi pruh abhuy, zư lêy r’vai ha ma nưih pơng… Coh cr’loọng bêệ Piêu bâc năc bơơn ih bhrợ ar amat, n’hang a xiu, plêê boy căh câ cr’dzic dzăc… Râu choom p’ghit năc apêê x’ră ih căh ting pr’đhang năc ting z’hai g’lăng lâng râu cr’noọ cr’niêng âng ting ngai.
“Bêl acu bhrợ Piêu, ba bi moon cơnh acu ih bhrợ tam giác, ha dợ apêê n’lơơng năc ih pô; căh câ vêy ngai t’boọ kim tuyến đoọng u liêm; acu năc căh kiêng ih t’boọ la lâh bâc… Moon pa zum bêl bhrợ Piêu năc ting cr’noọ âng ting ngai ma nưih”.

Pân đil Thái tơợ bêl dzợ k’tứi âi bơơn apêê da dich, ca căn pa choom đoọng ng’cơnh ih bhrợ, taanh t’vaih khăn. Coh đêêc, bh’rợ pa choom ih khăn Piêu năc muy cr’chăl đanh lâng pa đhep tr’pang têy z’hai g’lăng âng đay. Tươc bêl 15, 16 c’moo năc bh’rợ ih bhrợ, taanh bhrợ khăn âi bơơn apêê c’mọor Thái bhrợ têng liêm cra, ra văng đoọng ha t’ngay lươt pay k’diic, tu bêl đêêc, khen Piêu năc pr’hêl căh choom căh vêy đoọng ma mai đoọng ooy đong k’diic bêl t’mêê chô k’diic.
Ting pr’căn Lò Thị Hoan, coh chr’val Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, khăn Piêu công năc cr’noọ xa nay đoọng xay moon g’lăng z’hai lâng râu zay bhrợ âng pân đil Thái.
“Pân đil Thái bêl a hay năc căh năl ih bhrợ năc căh bơơn pay k’diic, năc choom năl ih bhrợ khăn piêu đoọng bêl chô ooy đong k’diic dzợ đoọng ha đong k’diic. Tơợ tứi, bêl học lớp 3, lớp 4 năc âi tơơp pa choom ih ă, căh muy ih Piêu năc dzợ tr’ơơih, đhr’nuum, pr’lêp… zêng choom ih bhrợ”.

Z’lâh căh năl mơ lang ma nưih, bêệ khăn Piêu công dzợ bơơn đha nuôr Thái zư đơc, pa dưr. Coh thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, zâp c’moo coh pr’đhang Bhiêc bhan Pô Ban zêng ta bhrợ g’luh ih bhrợ khăn Piêu năc đoọng zư đơc, pa dưr c’leh văn hóa đanh đươnh. Nâu đoo công năc bêl đoọng apêê c’mọor Thái giao lưu, prá xay, pa choom z’hai ih khăn; đh’rưah lâng xay pa căh tươc t’mooi ch’ngai đăn ooy chr’năp âng khăn Piêu coh pr’ăt tr’mông âng ma nưih Thái bêl tươc lâng Sơn La - Tây Bắc./.
PIÊU – ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI THÁI TÂY BẮC
Khăn Piêu là bộ phận không thể tách rời trong trang phục của người Thái đen ở tỉnh Sơn La và các tỉnh vùng núi Tây Bắc. Sự kết hợp độc đáo giữa màu sắc và hoa văn, khăn Piêu không chỉ là trang phục mà còn là biểu tượng tín ngưỡng, thể hiện sự khéo léo và trình độ thẩm mỹ của người con gái Thái.

Khăn piêu được làm từ vải dệt bằng sợi bông, sau đó nhuộm chàm ra màu đen. Khi vải khô, người phụ nữ Thái mới bắt đầu thêu lên đó những hoa văn rực rỡ và bắt mắt bằng các sợi chỉ màu. Mỗi chiếc khăn Piêu thường bằng, hoặc dài hơn 1 sải tay của người con gái trưởng thành. Để làm nên một chiếc khăn Piêu hoàn chỉnh, đẹp mắt với đầy đủ các họa tiết, hoa văn, phải mất từ 2 đến 4 tuần, còn nếu chỉ làm tranh thủ vào buổi tối thì phải mất vài ba tháng mới hoàn thành 1 chiếc Piêu. Bà Lò Thị Bánh ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La cho biết, Piêu là đồ vật quan trọng, không thể thiếu trong đời sống của người phụ nữ Thái:
“Chị em đi đâu, làm gì cũng đội Piêu, đi chơi thăm thú thì đội những cái còn mới cho đẹp; khi đi nương, đi ruộng thì đội những cái cũ hơn để che nắng che gió; mùa đông thì đội, hoặc quàng cho ấm... nói chung khăn Piêu là thứ đồ không thể thiếu với phụ nữ người Thái”.

Bạn Lò Thị Hồng Nhung ở bản Pát, xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La cho biết, việc thêu Piêu được thực hiện ở 2 đầu chiếc khăn, chiều dài khoảng gần 2 gang tay. Trong đó, 3 viền ngoài thường được thêu các loại hoa văn có tên gọi là “cút piêu”, “sai peng và “tà leo” với quan niệm: “cút piêu” là phẩm vật cao quý của người bề trên; “sai peng” là dây tình của đôi lứa; “tà leo” là vật trừ đuổi tà ma, bảo vệ thần hồn cho người đội khăn… Bên trong tấm Piêu chủ yếu được thêu các hình zích zắc, hình xương cá, hình quả trám hoặc hình răng cưa…Đáng chú ý là các hình thêu không theo khuôn mẫu mà tuỳ thuộc vào sự sáng tạo và sở thích của mỗi người.
“Khi em làm Piêu, ví dụ như em thì thêu hình tam giác, còn người khác có thể thêu hình bông hoa; hoặc có người thì đính thêm kim tuyến để làm điểm nhấn; em thích đơn giản thì không đính thêm gì cả... Nói chung khi làm Piêu thì tuỳ ý tưởng của mỗi người thôi”.

Con gái Thái từ khi còn bé đã được các bà, các mẹ dạy cho cách thêu thùa, may vá, dệt vải làm khăn. Trong đó, việc học thêu khăn Piêu là một quá trình nhận thức và rèn luyện đôi bàn tay khéo léo của mình. Đến năm 15, 16 tuổi thì việc thêu thùa, may vá, dệt vải làm khăn đã được các cô gái Thái làm thành thạo, sẵn sàng cho ngày đi lấy chồng, bởi khi ấy, khăn Piêu là món quà không thiếu để cô dâu tặng gia đình nhà chồng khi về làm dâu.
Theo bà Lò Thị Hoan, ở xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, khăn Piêu cũng chính là tiêu chuẩn để đánh giá tài năng, phẩm hạnh và sự đảm đang, khéo léo của phụ nữ Thái.
“Phụ nữ Thái ngày xưa mà không biết thêu thì không lấy chồng được đâu, phải biết thêu khăn piêu để khi về nhà chồng còn tặng cho bên nhà chồng mà. Từ hồi nhỏ, khi học lớp 3, lớp 4 là đã bắt đầu học thêu rồi, không chỉ thêu Piêu mà gối, chăn, đệm… đều phải biết làm”.

Trải qua bao thế hệ, chiếc khăn Piêu vẫn được đồng bào Thái nâng niu, gìn giữ, phát triển. Ở thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, hằng năm trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Ban đều diễn ra cuộc thi thêu khăn Piêu nhằm bảo tồn, gìn giữ, phát huy nét văn hóa truyền thống. Đây cũng là dịp để các cô gái Thái giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm thêu khăn; đồng thời giới thiệu đến du khách xa gần về giá trị của khăn Piêu trong đời sống tinh thần của người Thái khi đến với Sơn La – Tây Bắc./.
Viết bình luận