BĂN AOC HỮU CƠ, YÊM TÊÊM SINH HỌC
Thứ tư, 17:02, 04/12/2024 Lê Hiếu Lê Hiếu
T’ngay 3/12, đhị thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia bhrợ G’luh prá xay “C’lâng bh’rợ băn aoc hữu cơ, yêm têêm sinh học, chroi đoọng pa dưr bh’rợ băn rơơi nhâm mâng”.

 

 

 

Ting Cục Thú y, tươc c’xêê 11/2024, prang k’tiêc âi dưr vaih 1.452 bha nụ pr’luh cr’ay đhị 1.103 chr’val đhị 48 tỉnh, thành phố, k’đươi k’tâp lơi lâh 81.000 p’nong aoc, dzooc 2,6 chu t’piing lâng cr’chăl đâu c’moo 2023. Tu cơnh đêêc, băn rơơi hữu cơ, yêm têêm sinh học năc muy cr’đơơng liêm crêê, k’đhơợng nhâm ha bh’rợ băn rơơi pa dưr nhâm mâng.

G’luh prá xay n’nâu năc bêl đoọng apêê đong khoa học, cán bộ khuyến nông lâng ma nưih băn rơơi xay moon c’lâng bh’rợ bơơn đươi dua, cơnh lêy t’mêê, pa chăp t’mêê đoọng bh’rợ băn rơơi. Đhị đêêc, xay moon đợ c’lâng bh’rợ ooy quy trình k’rong bhrợ bhươn atông, ng’cơnh bh’rợ băn rơơi, pa choom đoọng c’năl, z’hai ha đha nuôr ooy băn rơơi hữu cơ lâng  yêm têêm sinh học. prang k’tiêc vêy 2.257 đhị, zr’lụ yêm têêm pr’luh cr’ay đhị 59 tỉnh coh đêêc Trung tâm Khuyến nông quốc gia âi zooi xay bhrợ xay moon 188 cơ sở, bơơn 8,3% pa zêng cơ sở bơơn xay moon coh prang k’tiêc. T’cooh Lê Quốc Thanh, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia đoọng năl, bh’rợ băn rơơi bhrợ bh’rợ chr’năp coh râu pa dưr tr’mông tr’meh, k’đhơợng nhâm ch’na đh’năh coh cr’loọng k’tiêc lâng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng. N’đhơ cơnh đêêc, bh’rợ băn rơơi xooc ăt zâng lâng bâc râu pr’luh cr’ay:

“Ahêê xay moon xa nay năc băn rơơi năc căh choom căh yêm têêm. Râu muy năc, choom yêm têêm pr’luh cr’ay, yêm têêm ch’na đhr’năh, yêm têêm bơơn bh’nơơn bêl bhrợ têng, doó vêy kháng sinh, doó vêy z’nươu căh liêm crêê ha c’rơ coh bh’nơơn, năc đoo yêm têêm ha pr’ăt tr’mông acoon bh’năn n’đhang bh’nơơn lêệ bh’năn, pa bhlâng năc aoc choom yêm têêm. C’moo 2024 vêy tươc 1452 bha nụ pr’luh pa zruôh aoc Châu phi,k’tâp lơi lâh 81.000 p’nong. Ha dang ahêê băn rơơi ha dang căh vêy c’năl, căh vêy quy trình, căh vêy râu k’rong bhrợ năc bil bal bâc bhlâng”.

Đhị G’luh prá xay, apêê đại biểu moon, băn rơơi hữu cơ xooc ăt zâng lâng bâc râu zr’năh k’đhap. Chính sách t’đui đoọng cơnh lâng bhrợ ha rêê đhuôch hữu cơ căh âi mr’cơnh; căh âi vêy quy hoạch liêm ghit ooy zr’lụ bhrợ têng hữu cơ; thị trường căh yêm têêm; chr’năp pa câl apêê bh’nơơn dzợ dal, căh âi p’zương apêê đong bhrợ têng xăl tơợ băn rơơi cơnh c’xu dzang băn rơơi hữu cơ. Lâh đhị đêêc, băn rơơi yêm têêm sinh học năc muy bơơn bhrợ têng liêm đhị apêê đong băn rơơi bhươn atông; bâc năc apêê cơ sở băn rơơi ting pr’loọng, k’tứi la lêêh bh’rợ đươi dua apêê c’lâng bh’rợ yêm têêm sinh học lum bâc zr’năh k’đhap tu pr’đơợ bh’rợ, đong c’roọl, pr’đơợ ăt la lay căh bhrợ crêê cr’noọ âng băn rơơi yêm têêm sinh học.

Đhị apêê zr’lụ băn rơơi k’rong cơnh lâng bh’rợ băn bâc, đhr’năng nha nhự môi trường, buôn dưr vaih apêê pr’luh cr’ay trơơi boọ. T’cooh Nguyễn Văn Hưng, Chi cục trưởng Chi cục Băn rơơi  pa dưah cr’ay bh’năn tỉnh Thừa Thiên Huế moon, đhị đhr’năng pr’luh pa zruôh aoc Châu Phi, c’lâng bh’rợ ooy bhrợ pa liêm yêm têêm sinh học năc muy c’lâng n’năc a năm liêm choom, k’noọ tươc vêy bhrợ t’bhưah đhị vel đong tỉnh n’nâu:

“Bâc pr’đhang băn rơơi vêy pr’đhang k’tứi, pr’loọng đong vêy đợ hăt bhlâng n’đhang năc đoo c’lâng bhrợ cha âng đha nuôr. Xa nay băn rơơi yêm têêm sinh học năc đoo cr’noọ xa nay pa xiêr apêê pr’luh cr’ay buôn trơơi boo coh apêê pr’loọng k’tứi la lêêh. Bhrợ k’rơ bh’rợ băn rơơi pa đhiêr, cr’nọo xa nay năc bhrợ k’rơ bh’rợ băn rơơi vêy đợ bh’nơơn yêm têêm cơnh lâng apêê hóa chất, kháng sinh, z’nươu căh liêm ha c’rơ, bhrợ k’rơ bh’rợ đươi dua đợ ch’na ơy vêy coh vel đong, pa dhdang cơnh bhơi r’veh, n’cam, pa zum luc apêê ch’na đh’năh coh vel đong bhrợ têng đoọng ha bh’rợ băn rơơi”./.

CHĂN NUÔI LỢN HỮU CƠ, AN TOÀN SINH HỌC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG

Ngày 3/12, tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức Tọa đàm "Giải pháp chăn nuôi lợn hữu cơ, an toàn sinh học, góp phần phát triển chăn nuôi bền vững".

Theo Cục Thú y, đến tháng 11/2024, cả nước đã xảy ra 1.452 ổ dịch tại 1.103 xã trên 48 tỉnh, thành phố, buộc tiêu hủy hơn 81.000 con lợn, tăng 2,6 lần so với cùng kỳ năm 2023. Vì vậy, chăn nuôi hữu cơ, an toàn sinh học là một xu thế tất yếu, đảm bảo cho ngành chăn nuôi phát triển bền vững.

Tọa đàm này là dịp để các nhà khoa học, cán bộ khuyến nông và người chăn nuôi bàn phương pháp tiếp cận mới, cách nhìn mới, tư duy mới cho hoạt động chăn nuôi. Qua đó, đưa ra những giải pháp về quy trình đầu tư chuồng trại, kỹ thuật chăn nuôi, đào tạo kiến thức, kỹ năng cho người dân về chăn nuôi hữu cơ và an toàn sinh học. Hiện cả nước có 2.257 cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh tại 59 tỉnh, trong đó Trung tâm Khuyến nông quốc gia đã hỗ trợ triển khai công nhận 188 cơ sở, chiếm 8,3% tổng số cơ sở được công nhận trên cả nước. Ông Lê Quốc Thanh, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia cho biết, ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, đảm bảo thực phẩm trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi đang đối mặt với nhiều mối đe dọa  từ dịch bệnh:

“Chúng ta đặt vấn đề là chăn nuôi thì dứt khoát phải an toàn. Thứ nhất, phải an toàn về dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm, rồi an toàn được sản phẩm khi mà sản xuất ra, không có kháng sinh, không có dư lượng, không có chất tăng trọng trong chất lượng sản phẩm, tức là an toàn cho đời sống con vật nuôi nhưng sản lượng thịt con vật nuôi, đặc biệt là lợn ra phải an toàn. Năm 2024 có tới 1452 ổ dịch tả lợn Châu Phi, tiêu hủy trên 81.000 con. Nếu chúng ta chăn nuôi mà không có kiến thức, không có quy trình, không có sự đầu tư thì chắc thiệt hại sẽ ngay lập tức”.

Tại Tọa đàm, các đại biểu cho rằng, chăn nuôi hữu cơ đang đối mặt với nhiều khó khăn. Chính sách ưu đãi đối với nông nghiệp hữu cơ chưa đồng bộ; chưa có quy hoạch chi tiết về vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ; thị trường không ổn định; giá các sản phẩm còn cao, chưa khuyến khích các nhà sản xuất chuyển đổi từ chăn nuôi thông thường sang chăn nuôi hữu cơ. Bên cạnh đó, chăn nuôi an toàn sinh học chỉ được thực hiện tốt tại các cơ sở chăn nuôi quy mô trang trại; phần lớn các cơ sở chăn nuôi quy mô nông hộ, nhỏ lẻ việc áp dụng các biện pháp an toàn sinh học gặp nhiều khó khăn do cơ sở vật chất, chuồng trại, điều kiện cách ly không đáp ứng yêu cầu của chăn nuôi an toàn sinh học.

Tại các vùng chăn nuôi tập trung với mật độ chăn nuôi cao, nguy cơ ô nhiễm môi trường, dễ phát sinh các dịch bệnh truyền nhiễm.​ Ông Nguyễn Văn Hưng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, trước tình hình dịch tả lợn Châu Phi, giải pháp về củng cố an toàn sinh học là giải pháp duy nhất, sắp tới sẽ nhân rộng trên địa bàn tỉnh này:

"Những mô hình chăn nuôi có tính chất trang trại nhỏ, hộ gia đình có số lượng ít nhưng đó chính là sinh kế của bà con. Vấn đền chăn nuôi an toàn sinh học chính là mục tiêu hạn chế các dịch bệnh có thể làm lây lan trong các nông hộ nhỏ lẻ, trang trại nhỏ. Thúc đẩy chăn nuôi tuần hoàn, mục đích là thúc đẩy chăn nuôi có những sản phẩm an toàn đối với các loại hoá chất, kháng sinh, chất cấm, thúc đẩy vào việc sử dụng những thức ăn sẵn có tại địa phương, ví dụ như rau, cám, phối trộn các bã thức ăn trong địa phương phục vụ cho việc chăn nuôi”./.

Lê Hiếu

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC