BH’NƠƠN TƠỢ PA ĐỚP ZƯ LÊY CRÂNG ĐHỊ BÌNH ĐỊNH
Thứ ba, 14:37, 25/06/2024 Thanh Thắng Thanh Thắng
Cr’chăl a hay, bh’rợ giao khoán zư lêy crâng đhị tỉnh Bình Định ơy pa dưr liêm choom bh’nơơn đoọng ha đhanuôr zr’lụ acoon coh lâng da ding ca coong. C’moo 2024, tỉnh nâu pa zay pa dzooc đợ gâm âng crâng bơơn 57,7%, bh’rợ giao khoán, zư lêy crâng nắc muy coh pazêng bh’rợ chr’năp đăh zư lêy apêê đhăm crâng đhị da ding ca coong Bình Định.

Pazêng t’ngay đâu, pleng p’răng pưih đanh đươnh ha dợ t’cooh Đinh Thái, ặt đhị vel Hà Ri, chr’val Vĩnh Hiệp, chr’hoong da ding ca coong Vĩnh Thạnh đh’rưah lâng 10 cha nắc lơơng coh tổ zư lêy crâng vel Hà Ri năc dzợ ặt cha mêệt lêy zr’lụ crâng ơy bơơn đhanuôr đớp zư lêy.

Pr’loọng t’cooh Đinh Thái đớp zư lêy 15 héc ta crâng a bhuy lâng đợ zên 400 r’bhầu đồng/c’moo/héc ta. Zr’lụ crâng bơơn pa đớp zư lêy dzợ bấc n’loong ga mắc nắc bh’rợ cha mêệt lêy ta luôn lâh. T’cooh Đinh Thái đoọng năl, t’cooh cung cơnh pazêng manuyh zư lêy crâng nắc cha mêệt lêy ghit ma nuyh moọt ooy crâng đoọng pa xiêr đhr’năng rooh cat crâng choom dưr vaih đhơ đhơ bêl:“Đhanuôr ta luôn lướt cha mêệt lêy, ha dang bơơn lêy apêê huông lết năc đâh xay moon lâng ngành chức năng. Bh’rợ cha groong rooh cat crâng nắc bhiệc t’đui đoọng bhrợ lalăm. Bêl lêy đhanuôr moọt ooy crâng bơơn đác g’dớ, lướt t’bơơn ađhăh a chịm… hadang lưm apêê nắc xay moon coh crâng đoọng apêê năl lâng pa ghit rau căh liêm crêê tước rooh crâng”.

Vel Hà Ri, chr’val Vĩnh Hiệp xoọc vêy 157 pr’loọng lâng 564 cha nắc, coh đêêc bấc bhlầng nắc đhanuôr Ba Na, pr’ặt tr’mông âng apêê lêy g’nưm tơợ crang. C’moo 2024, vel Hà Ri bơơn pa đớp, k’đhơợng zư lêy 2.548 héc ta crâng, coh đêêc crâng a bhuy đơ bhlầng lâng bấc rau n’loong pr’hắt chr’năp cung cơnh bấc rau chr’noh coh gâm âng crâng. Vel Hà Ri ơy vêy 13 k’bhuh zư lêy crâng coh vel bhươl, apêê âng tổ nâu ơy pa zưm lâng apêê coh Ban k’đhơợng lêy crâng a bhuy chr’hoong Vĩnh Thạnh lâng kiểm lâm vel đong cha mêệt lêy, zư lêy crâng. T’cooh Đinh Thìn, Bí thư Chi bộ, trưởng vel Hà Ri, chr’val Vĩnh Hiệp, chr’hoong da ding ca coong Vĩnh Thạnh đoọng năl apêê đảng viên coh vel Hà Ri lâng apêê tổ zư lêy crâng vel bhươl ơy k’đươi moon bấc c’lâng bh’rợ zư lêy đhăm crâng Nhà nước pa đớp k’dua đhanuôr zư lêy:“Coh 13 tổ vel bhươl zư lêy crâng nâu, mưy tổ cơnh đêêc nắc vêy tơợ 2 tước 3 đảng viên ting pâh đh’rưah lâng tổ. Azi nắc ra pặ đảng viên nắc tổ trưởng đoọng k’đhơợng bhrợ coh tổ đay coh đhr’năng lướt cha mêệt lêy crâng. Trách nhiệm âng ma nuyh đảng viên nắc pa hay coh tổ tước cr’chăl a đay lướt bhrợ. Tổ nâu buôn lướt cha mêệt lêy, tước 1 tuần lướt 1 chu, 1 c’xêê nắc apêê xay moon đhr’năng dưr vaih coh crâng”.

Chr’hoong da ding ca coong Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định k’tiếc k’bunh zr’năh k’đhap, zư lêy 32.000 héc crâng, coh đêêc lâh 30.000 héc ta crâng a bhuy.

Ban k’đhơợng lêy crâng a bhuy chr’hoong Vĩnh Thạnh ơy bhrợ têng 9 trạm, 11 chốt zư lêy crâng, pa ghit bh’rợ xay moon lâng t’bhlầng bh’rợ truy quét apêê zr’lụ dưr vaih bấc rau căh liêm. C’moo 2024, Ban k’đhơợng lêy crâng a bhuy chr’hoong Vĩnh Thạnh pa đớp khoán 24.674 héc ta crâng đoọng cha nắc, pr’loọng đong, đhanuôr k’đhơợng lêy. Coh đêêc, đợ zên đoọng chroot ha đhanuôr zư lêy crâng a bhuy tơợ xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ặt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding ca coong cr’chăl c’moo 2021 – 2030; xa nay bh’rợ pa dưr lâm nghiệp đanh mâng; dịch vụ môi trường crâng. T’cooh Trần Phước Phi, Giám đốc Ban k’đhơợng lêy crâng a bhuy chr’hoong Vĩnh Thạnh đoọng năl, bhiệc pa đớp crâng đoọng ha đhanuôr đơơng chô bh’nơơn liêm dal. Đhơ cơnh đêêc, đhanuôr đớp khoán, zư lêy crâng căh ta luôn coh crâng nắc dzợ vaih đhr’năng pa hư crâng: “Xa nay bh’rợ khoán, zư lêy crâng vêy 2 xa nay đoọng pa dưr pr’ặt tr’mông đoọng ha đhanuôr nắc đoo zên prặ nhà nước zooi t’ngay công đoọng đhanuôr bơơn đươi pa chô bh’nơơn cơnh xoọc đâu. Xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung nắc k’rong 400 r’bhầu đồng/héc ta, dâng zập pr’loọng tơợ 20 tước 30 héc ta lâng pa chô thu nhập z’zăng đoọng ha đhanuôr chr’hoong da ding ca coong. Bhrợ têng rau lơơng, căh moon tước n’loong crâng nắc cơnh c’rêê, đác g’dớ căh cợ zập p’lêê p’coo tơợ crâng. Bh’rợ k’đhơợng lêy crâng nắc chr’năp công zư lêy căh zập đoọng ha đhanuôr, đhơ cơnh đêêc nắc cung chroi k’rong pa dưr pa xoọng bh’rợ bhrợ cha ha đhanuôr”.

Lâh 5 c’moo bhrợ têng Chỉ thị 13 t’ngay 12/1/2017 âng Ban Bí thư đăh t’bhlầng rau k’đhơợng lêy âng Đảng cơnh lâng bh’rợ k’đhơợng lêy, zư lêy lâng pa dưr crâng, bh’rợ k’đhơợng lêy, zư lêy crâng đhị tỉnh Bình Định vêy bấc rau tr’xăl liêm choom. Pa bhlầng, rau tr’xăl c’rơ tơợ c’năl tước bh’rợ bhrợ têng âng apêê cấp, ngành, chính quyền vel đong, đhanuôr coh tỉnh đăh chr’năp bh’rợ k’đhơợng lêy, zư lêy lâng pa dưr crâng, chroi k’rong pa dưr đợ gâm âng crâng coh tỉnh ta luôn. C’moo 2024, tỉnh Bình Định moon đơc nắc k’đhơợng, zư lêy lâng pa dưr đanh mâng đhăm crâng lâng k’tiếc lâm nghiệp 415.724 héc ta. Tỉnh Bình Định pa zay pa dzooc gâm âng crâng 2024 nắc 57,7%, khoán zư lêy crâng 130.000 héc ta.

Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định lâng apêê chr’hoong vêy crâng âng tỉnh nâu xoọc t’bhlầng bh’rợ bhrợ têng Tiểu dự án 1: Pa dưr kinh tế nông, lâm nghiệp đanh mâng pa têệt lâng zư lêy crâng lâng pa dưr dal thu nhập đoọng ha đhanuôr, Dự án 3: Pa dưr bhrợ têng nông, lâm nghiệp đanh mâng, pa dưr pr’đơợ c’rơ âng zập zr’lụ chr’hoong đoọng bhrợ têng hàng hóa ting t’nooi chr’năp, xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung đăh pa dưr kinh tế, xã hội zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding ca coong cr’chăl 2021 – 2030. Lalăm, Sở Nông nghiệp lâng Pa dưr vel bhươl tỉnh Bình Định cha mêệt lêy cớ apêê đhăm crâng tệêm ngăn pr’đơợ ra văng đoọng ha pêê vel đong pa đớp khoán đoọng ha đhanuôr zư lêy. T’cooh Bùi Tấn Thành, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp lâng Pa dưr pa xơc vel bhươl tỉnh Bình Định đoọng năl:“Nhà nước zooi ơy vêy muy k’bhuh zăng bấc t’piing lâng pr’đơợ xoọc đâu, apêê vel đong da ding ca coong năc ơy zooi trực tiếp đoọng ha đhanuôr đoọng ha pêê pa têệt quyền lợi cung cơnh trách nhiệm đhanuôr. Coh pazêng c’moo hay, bh’rợ k’đhơợng zư lêy crâng ơy pa dưr bh’nơơn, đhơ vêy đhị dzợ ặt vaih rau căh liêm đăh k’đhơợng zư lêy crâng ha dợ zêng ơy bơơn bh’nơơn liêm choom chroi k’rong bhrợ pa dưr trách nhiệm âng c’la crâng, c’năl âng đhanuôr đhị zr’lụ bhlưa lâng crâng, ặt ma mông đăn crâng. Zooi bhrợ liêm bh’rợ zư lêy crâng, chroi k’rong ooy rau tệêm ngăn pr’ặt tr’mông âng đhanuôr./.

HIỆU QUẢ TỪ GIAO KHOÁN, BẢO VỆ RỪNG Ở BÌNH ĐỊNH

Thời gian qua, công tác giao khoán, bảo vệ rừng ở tỉnh Bình Định đã phát huy hiệu quả và mang lại thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Năm 2024, tỉnh này phấn đấu nâng tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 57,7%, công tác giao khoán, bảo vệ rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng bảo vệ các cánh rừng ở miền núi Bình Định.

Những ngày này, nắng nóng kéo dài, trời oi bức nhưng ông Đinh Thái, ở làng Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp, huyện miền núi Vĩnh Thạnh cùng 10 thành viên khác trong tổ bảo vệ rừng cộng đồng làng Hà Ri vẫn bám núi tuần tra hết khu vực rừng đã được bà con nhận khoán.

Hộ ông Đinh Thái nhận bảo vệ 15 héc ta rừng tự nhiên với mức 400 ngàn đồng/năm/héc ta. Khu vực rừng được giao bảo vệ có nhiều cây gỗ lớn nên công tác kiểm tra phải thường xuyên. Ông Đinh Thái cho biết, ông cùng những người tham bảo vệ rừng phải kiểm soát chặt người vào rừng để hạn chế nguy cơ cháy rừng có thể xảy ra bất cứ lúc nào: “Bà con thường xuyên đi kiểm tra, nếu phát hiện lâm tặc thì kịp thời báo cáo với ngành chức năng. Công tác phòng cháy chữa cháy rừng là việc ưu tiên số 1. Khi phát hiện bà con vào rừng đi lấy ong, đi săn... nếu gặp họ thì mình tuyên truyền luôn trong rừng để họ hiểu và nắm được tác hại của cháy rừng”.

Làng Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp hiện có 157 hộ với 564 nhân khẩu, trong đó chủ yếu là đồng bào Ba Na, đời sống bà con chủ yếu dựa vào rừng. Năm 2024, làng Hà Ri được giao khoán, quản lý và bảo vệ 2.548 héc ta rừng, trong đó chủ yếu rừng già với nhiều loại gỗ quý và lâm sản phụ dưới tán rừng. Làng Hà Ri đã có 13 Tổ bảo vệ rừng cộng đồng, các thành viên của tổ này phối hợp nhân viên Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Vĩnh Thạnh và kiểm lâm địa bàn tuần tra, bảo vệ rừng. Ông Đinh Thìn, Bí thư Chi bộ, trưởng làng Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp, huyện miền núi Vĩnh Thạnh cho biết các đảng viên ở làng Hà Ri và các tổ bảo vệ rừng cộng đồng đã mạnh dạn đề xuất nhiều giải pháp bảo vệ diện tích rừng Nhà nước giao khoán cho người dân: “Trong 13 tổ cộng đồng bảo vệ rừng này, cứ một tổ như vậy sẽ có từ 2 đến 3 đảng viên tham gia cùng với tổ. Chúng tôi phân công đảng viên là tổ trưởng để điều hành trong tổ mình trong quá trình đi tuần tra, kiểm tra rừng. Trách nhiệm của người đảng viên thì nhắc nhở trong tổ là đến lịch mình đi. Tổ này thường xuyên đi kiểm tra, cứ một tuần là đi một lần, một tháng các tổ họp một lần để báo cáo tình hình diễn ra ở trong rừng”.

Huyện miền núi Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định có địa hình phức tạp, nhiều đồi dốc cao. Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Vĩnh Thạnh đang quản lý, bảo vệ 32.000 héc ta rừng, trong đó hơn 30.000 héc ta rừng tự nhiên.

Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Vĩnh Thạnh đã xây dựng 9 trạm, 11 chốt bảo vệ rừng, chú trọng công tác tuyên truyền và tăng cường công tác truy quét các điểm nóng. Năm 2024, Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Vĩnh Thạnh giao khoán 24.674 héc ta rừng cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng quản lý. Trong đó, nguồn kinh phí để chi trả cho người dân bảo vệ rừng từ chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững; dịch vụ môi trường rừng. Ông Trần Phước Phi, Giám đốc Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Vĩnh Thạnh cho hay việc giao khoán rừng cho cộng đồng mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, người dân nhận khoán, bảo vệ rừng không thường trực trong rừng nên vẫn còn nguy cơ xảy ra phá rừng, hủy hoại rừng: “Chương trình khoán, bảo vệ rừng có 2 nội dung để phát triển sinh kế cho người dân đó là ngân sách nhà nước hỗ trợ ngày công để người dân hưởng lợi như hiện nay. Chương trình mục tiêu quốc gia là đầu tư 400 ngàn đồng/héc ta, bình quân mỗi hộ gia đình từ 20 đến 30 héc ta và tạo thu nhập đáng kể cho người dân địa bàn huyện miền núi. Khai thác các lâm sản ngoại gỗ để hưởng lợi như mây, mật ong hoặc các loại trái cây từ rừng. Công tác quản lý bảo vệ rừng thì đơn giá ngày công chưa đáp ứng đủ cho người dân, tuy nhiên cũng là một đóng góp phát triển thêm công ăn việc làm”.

Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị 13 ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, công tác quản lý, bảo vệ rừng tại tỉnh Bình Ðịnh có nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt, sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động của các cấp, ngành, chính quyền địa phương, người dân trong tỉnh về tầm quan trọng trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, góp phần nâng tỷ lệ độ che phủ rừng của tỉnh liên tục. Năm 2024, tỉnh Bình Định đặt mục tiêu quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững diện tích rừng và đất lâm nghiệp 415.724 héc ta. Tỉnh Bình Định phấn đấu nâng tỷ lệ độ che phủ rừng năm 2024 đạt 57,7%, khoán bảo vệ rừng 130.000 héc ta.

Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định và các huyện có rừng của tỉnh này đang đẩy mạnh việc thực hiện Tiểu dự án 1: Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân, Dự án 3: Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị, chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Trước mắt, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định rà soát lại các diện tích rừng  đảm bảo điều kiện bố trí nguồn lực để các địa phương giao khoán cho người dân bảo vệ. Ông Bùi Tấn Thành, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định cho biết: “Nhà nước hỗ trợ đã có một nguồn lực tương đối lớn so với điều kiện hiện nay, các địa bàn miền núi thì đã hỗ trợ trực tiếp cho người dân để người ta gắn quyền lợi cũng như trách nhiệm người dân. Trong những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng cũng đã phát huy được hiệu quả, mặc dù có lúc có nơi còn tồn tại nhưng kết quả đạt được về công tác quản lý, bảo vệ rừng của các chủ rừng cũng đã góp phần làm cho nâng cao trách nhiệm, ý thức của cộng đồng và người dân ở các vùng giáp ranh với rừng, sống gần rừng. Hỗ trợ làm tốt công tác bảo vệ rừng, góp phần vào đảm bảo an sinh xã hội đối với người dân”./.

Thanh Thắng

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC